Thực trạng quản trị rủi ro tíndụng tại NHTM Cổ phần An Bình

Một phần của tài liệu 105 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN AN BÌNH,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 57 - 95)

Để đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP An Bình, cần xem xét trên tất cả các nội dung: Chiến luợc và chính sách, Nguyên tắc và văn hóa; Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại ABBANK và Tổ chức thực hiện quản trị rủi ro tín dụng tại ABBANK.

2.2.3.1. Chiến lược và chính sách quản trị rủi ro tín dụng tại ABBANK

ABBANK đã và đang xây dựng các công cụ và hạ tầng quản trị rủi ro theo tiêu

chuẩn Basel II. Khung quản trị rủi ro tín dụng đuợc xây dựng theo mô hình “ba tuyến phòng thủ” cho phép tách bạch hoạt động quản trị rủi ro/Chính sách tín dụng và thẩm định/thực thi chính sách tín dụng để thúc đẩy tăng truởng nhung vẫn đảm bảo kiểm soát

rủi ro tốt. Hoàn tất việc xây dựng khung chính sách, công cụ đo luờng rủi ro, triển khai

thẩm định tín dụng tập trung. Bên cạnh đó, ABBANK luôn nghiên cứu tìm kiếm các giải

pháp để nâng cao chất luợng dịch vụ toàn diện huớng tới khách hàng, tạo sự khác biệt

của một ngân hàng, xây dựng văn hóa dịch vụ huớng tới khách hàng.

Ngân hàng tiến hành xét duyệt tín dụng thông qua nhiều cấp để đảm bảo một khoản tín dụng đuợc xem xét một cách độc lập; đồng thời việc phê duyệt các khoản vay đuợc thực hiện trên cơ sở hạn mức đuợc giao cho từng cấp có thẩm quyền. Bên cạnh đó, mô hình phê duyệt tín dụng của Ngân hàng có sự tham gia của Hội đồng tín dụng để đảm bảo hoạt động phê duyệt tín dụng đuợc tập trung với chất luợng cao nhất.

2.2.3.2. Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng

Nguyên tắc quản trị rủi ro

Quản lý rủi ro là quy tắc cốt lõi của Ngân hàng, đuợc củng cố bởi một loạt nguyên tắc quản lý rủi ro chính yếu đuợc xem nhu nền tảng thực thi việc quản lý rủi ro và các quy trình của Ngân hàng: nhận diện, đo luờng, kiểm soát và giảm thiểu, giám sát và báo cáo.

Phuơng pháp tiếp cận quản lý rủi ro của Ngân hàng An Bình dựa trên tiền đề của 7 nguyên tắc cơ bản sau:

1

Thúc đẩy văn hóa quản lý rủi ro

• Xây dựng văn hóa doanh nghiệp và văn hóa quản lý rủi ro thông qua việc hỗ trợ và thiết lập các chuẩn mực thích hợp và khuyến khích

hành vi có trách nhiệm và chuyên nghiệp, bao gồm cả việc đánh giá chế độ đãi ngộ và hiệu suất làm việc sao cho phù hợp với mức độ chấp nhận rủi ro và được điều chỉnh tương ứng với rủi ro.

• Văn hóa quản lý rủi ro phải được gắn kết chặt chẽ với hành vi của mọi

cấp bậc trong Ngân hàng, phản ánh trong các hoạt động chấp nhận rủi

ro, vai trò và trách nhiệm, khung và chính sách của Ngân hàng. • Xây dựng chương trình nhận thức và đào tạo phù hợp để tăng cường văn hóa quản lý rủi ro cho Ngân hàng. Chương trình bao gồm

các đối tượng học viên khác nhau ở các cấp bậc/ vị trí khác nhau

2

Xây dựng khẩu vị

rủi ro

• Khẩu vị rủi ro đưa ra đặc điểm, loại hình và mức độ rủi ro mà Ngân

hàng sẵn lòng chấp nhận và phải được thiết lập và phê duyệt bởi Hội

đồng Quản trị.

• Khẩu vị rủi ro cần phản ánh chiến lược và mục tiêu kinh doanh do Ngân hàng đề ra và được rà soát thường xuyên để đảm bảo sự phù hợp và thích ứng với các thay đổi.

• Khẩu vị rủi ro đưa ra cơ sở để xác định mức độ chịu đựng rủi ro/ngưỡng rủi ro đối với các rủi ro cụ thể qua các chỉ tiêu về định lượng và định tính. Các nội dung này cần được truyền thông hiệu quả

3

Phân bổ vốn hợp

• Quản lý vốn của Ngân hàng được quyết định bởi mục tiêu chiến lược và các quy định của pháp luật, tình hình kinh tế và môi trường kinh doanh mà Ngân hàng hoạt động.

• Để duy trì sức cạnh tranh và thực thi chiến lược kinh doanh, quản lý

vốn nhằm đảm bảo có nguồn vốn phù hợp và cấu trúc vốn hiệu quả phù hợp với mức độ rủi ro của hoạt động kinh doanh.

4 Đảm bảo chức năng giám sát quản trị thích hợp

• Có cấu trúc quản trị mạnh, hiệu quả và rõ ràng, trong đó vai trò của

HĐQT, Ủy ban quản lý rủi ro, Ban Điều hành, Ủy ban Giám sát rủi ro được xác định rõ ràng, minh bạch và phạm vi trách nhiệm nhất quán.

• Mô hình quản trị mô tả cấu trúc quản lý rủi ro tổng thể của Ngân hàng và cơ chế giám sát của tất cả các bộ phận có liên quan.

5 Xây dựng đầy đủ Khung quản lý rủi ro và chính sách về rủi ro

• Khung Quản lý rủi ro, các chính sách và quy trình được phát triển, thực hiện đầy đủ và duy trì để đảm bảo hiệu quả của việc thực thi và

các quy trình quản lý rủi ro ở mọi cấp bậc/mọi vị trí.

• Khung, chính sách và quy trình được rà soát định kỳ cho phù hợp với việc kinh doanh, quy định/ hướng dẫn mới, các yêu cầu và những

thực tiễn hàng đầu.

• Chính sách và quy trình được thiết lập tính đến danh mục rủi ro gồm các rủi ro quan trọng, rủi ro tiềm tàng, môi trường hoạt động, công cụ đo lường định tính và định lượng, mô hình, kiểm soát và giảm thiểu, giám sát và quy trình báo cáo để các cấp khác nhau

6

Xây dựng quy trình quản lý

rủi ro

• Xây dựng các quy trình để chủ động nhận diện, đo lường, kiểm soát, giám sát và báo cáo những rủi ro cố hữu trong tất cả sản phẩm,

hoạt động, quy trình, hệ thống và các lĩnh vực khác của Ngân hàng. • Phản ánh được bản chất, quy mô, và tính phức tạp của các hoạt động kinh doanh khác nhau của Ngân hàng trong thực tiễn quản lý và 7 Đảm bảo nguồn lực và cơ sở hạ tầng của hệ thống hiệu quả

• Sẵn sàng các nguồn lực, cơ sở hạ tầng và kỹ thuật cần thiết để quản

lý rủi ro hiệu quả.

• Đảm bảo xác định, đo lường, kiểm soát, giám sát và báo cáo rủi ro của toàn hàng và các phòng ban liên quan một cách đúng đắn, phù hợp.

• Cơ sở hạ tầng của hệ thống phải cung cấp các thông tin đáng tin cậy, chính xác và có liên quan một cách kịp thời, tạo điều kiện cho các cấp quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn dựa trên những đánh

Các đơn vị liên

_______quan______Trách nhiệm chính

__________________HĐQT & Các Ủy ban/Hội đồng thuộc HĐQT__________________

49

2.2.3.3. Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM Cổ phần An Bình

Mô hình quản lý rủi ro cung cấp cấu trúc quản lý chính thức, minh bạch và hiệu quả nhằm thúc đẩy sự tham gia của Hội đồng quản trị và quản lý cấp cao trong quy trình quản lý rủi ro để đảm bảo một quan điểm thống nhất về rủi ro trên toàn hàng.

ABBANK đã quy định một cách phù hợp về vai trò độc lập giữa ba tuyến như sau:

• Tuyến phòng thủ thứ nhất: bao gồm các đơn vị phát sinh rủi ro, chịu trách nhiệm trong việc quản lý rủi ro hàng ngày

• Tuyến phòng thủ thứ hai: giám sát hoạt động quản lý rủi ro của tuyến phòng thủ thứ nhất thông qua các Khung, chính sách, Quy trình, quy định và công tác kiểm tra, giám sát cũng như các công cụ báo cáo.

• Tuyến phòng thủ thứ ba: là bộ phận Kiểm toán nội bộ, có tính độc lập cao nhất trong việc giám sát tuân thủ các quy định về quản lý rủi ro, độc lập với Ban điều hành và báo cáo trực tiếp lên HĐQT.

Mô hình quản lý rủi ro quy định trách nhiệm và quyền hạn của ba tuyến phòng thủ bao gồm các Đơn vị chấp nhận rủi ro trong hoạt động kinh doanh hàng ngày, các đơn vị kiểm soát rủi ro trong việc quản lý rủi ro trong nội bộ đơn vị hoặc khắp toàn hàng và chức năng đảm bảo độc lập trong việc đánh giá hiệu quả công tác quản lý rủi ro trên khắp toàn hàng.

Cấu trúc Quản trị rủi ro dựa trên 3 tuyến phòng thủ, xác định quyền hạn, vai trò và trách nhiệm của các tuyến để quản lý rủi ro hiệu quả trên toàn hàng.

Biểu đồ 2.3: Ba tuyến phòng thủ

50

Hội Đồng Quản Trị (“HĐQT”)

- Hội đồng quản trị là người chịu trách nhiệm cuối cùng và cao nhất về

hệ thống quản lý rủi ro của ABBANK kể cả trường hợp Hội đồng quản

trị ủy quyền cho cá nhân, bộ phận của ABBANK thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ quản lý rủi ro;

- Hội đồng quản trị ban hành Khẩu vị rủi ro, chính sách quản lý rủi ro của ABBANK và phê duyệt khi thay đổi;

- Hội đồng quản trị định kỳ rà soát và phê duyệt Khung quản lý rủi ro; - Giám sát Ban điều hành thực hiện chiến lược, chính sách quản lý rủi ro, vận hành hệ thống quản lý rủi ro đảm bảo các rủi ro trọng yếu nằm trong hạn mức rủi ro;

- Chỉ đạo thực hiện và giám sát xử lý các hạn chế, khuyến nghị và phát

hiện qua các báo cáo của Ban điều hành, Giám đốc rủi ro, Ban Kiểm soát, Kiểm toán nội bộ, Khối quản lý rủi ro, Công ty kiểm toán hoặc khuyến nghị của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;

- Đảm bảo Ban điều hành, các cán bộ quản lý và nhân viên các cấp hiểu

Ủy Ban QLRR (“RMC”)

- Ủy Ban QLRR chịu trách nhiệm đệ trình/tư vấn HĐQT phê chuẩn Khung quản lý rủi ro, Khẩu vị rủi ro, Chính sách quản lý rủi ro để xác định, đo lường các loại rủi ro gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi

ro thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro pháp lý, rủi ro danh tiếng, rủi ro

về chiến lược, kinh doanh...

- Theo dõi, tổ chức triển khai Khung quản lý rủi ro, Chính sách quản lý

Hội đồng xử lý rủi ro

- Phê duyệt báo cáo hợp nhất về kết quả xử lý các khoản nợ được xử lý

bằng dự phòng, bao gồm kết quả của việc xử lý tài sản đảm bảo và xác

định nền tảng cho việc phê duyệt.

- Quyết định, phê duyệt việc phân loại nợ, các cam kết ngoại bảng, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro.

- Quyết định, phê duyệt phương pháp thu hồi các khoản nợ được xửBan Điều Hành & Các Hội đồng thuộc BĐH

- Ban điều hành chịu trách nhiệm: Xây dựng Khẩu vị rủi ro, chính sách

quản lý rủi ro, quy trình quản lý rủi ro và các hạn mức rủi ro đảm bảo đồng

Ban Điều Hành

ABBANK để trình Hội đồng quản trị xem xét, phê duyệt;

- Triển khai thực hiện khẩu vị, chính sách, quy trình quản lý rủi ro đã được Hội đồng quản trị phê duyệt;

- Cung cấp kịp thời, chính xác và đầy đủ thông tin về các rủi ro trọng yếu trong tất cả các hoạt động kinh doanh cho Hội đồng quản trị, Ủy ban/Hội đồng rủi ro thuộc HĐQT.

- Xây dựng và triển khai các quy trình và phương pháp nhận dạng, đo lường, theo dõi và kiểm soát rủi ro;

- Thiết lập và duy trì hệ thống thông tin quản lý phù hợp với yêu cầu quản

lý rủi ro của ABBANK và yêu cầu thông tin, báo cáo cho Ngân hàng Nhà

nước, Hội đồng quản trị, Ủy ban/Hội đồng rủi ro thuộc HĐQT.

- Rà soát, đánh giá mức độ đầy đủ và hiệu quả của chiến lược, chính sách, quy trình quản lý rủi ro và kiến nghị các vấn đề cần sửa đổi, bổ sung với Hội đồng quản trị theo định kỳ hằng năm;

- Thúc đẩy và xây dựng văn hóa quản lý rủi ro, khuyến khích nhân viên

nâng cao nhận thức cũng như khả năng quản lý rủi ro;

- Bảo đảm rằng các quy trình quản lý rủi ro và bộ phận quản lý rủi ro được thiết lập đầy đủ, rõ ràng, có đủ nhân sự và nguồn lực tài chính; - Chỉ đạo việc xử lý, giảm thiểu, ngăn ngừa rủi ro hoạt động trong phạm vi quản lý của mình;

Hội đồng Quản

tài sản Nợ - Có (HĐ ALCO)

- Giám sát, xem xét và có biện pháp đối với tính tuân thủ các hạn

mức; cấu

trúc Tài sản Nợ - Có; tình hình thanh khoản trong từng thời kỳ; tình hình

quản lý rủi ro lãi suất; tình hình quản lý rủi ro thị trường.

- Xem xét và kiến nghị cấp cao hơn để phê duyệt về những chuẩn mực

cho những quy chế, quy định về quản trị Tài sản Nợ - Tài sản có, quản

lý rủi ro thanh khoản và rủi ro thị trường, quản lý những sản phẩm cốt lõi của NH bao gồm cả thẩm quyền xét duyệt cho từng cấp dựa trên mức giá và khối lượng giao dịch.

- Tư vấn cho Ban Điều hành những vấn đề, phương pháp cải tổ quy chế

quản lý rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường và quản lý chất lượng tài sản Nợ - Có; Định hướng quản lý Tài sản Nợ - Có và quản lý rủi ro

Hội đồng Giám sát rủi ro (HĐ ERC)

- Xem xét các báo cáo nhận diện và dự báo rủi ro (Thị trường, tín dụng,

hoạt động); xem xét đánh giá tính phù hợp và hiệu quả của các quy trình, chính sách quản trị rủi ro hiện hành để đưa ra các khuyến nghị, đề

xuất về những yêu cầu cần thay đổi quy trình, chính sách hiện hành, chiến lược hoạt động.

nghiệp vụ.

- Tư vấn BĐH về: những vấn đề, phương pháp cải tổ quy chế QLRR; Ảnh hưởng của quy trình đánh giá rủi ro lên chiến lược kinh doanh; sự

thay đổi về đặc trưng/khung rủi ro của Ngân hàng; -

Chịu trách nhiệm về những vấn đề do BĐH ủy quyền/giao phó.______

Hội đồng tín dụng

-Xem xét và quyết định cấp tín dụng các khoản cấp tín dụng vượt phạm vi thẩm quyền phê duyệt của Tổng Giám đốc theo ủy quyền của HĐQT trong từng thời kỳ trên cơ sở đảm bảo các quy định về an toàn trong hoạt động và tuân thủ các quy định Luật TCTD.

- Xem xét và quyết định việc cấp Hạn mức tín dụng, hạn mức giao dịch

liên NH cho các TCTD, ĐCTC, việc nhận ủy thác của các TCTD, ĐCTC, các tổ chức/cá nhân khác cho ABBANK.

- Xem xét và quyết định việc cấp hạn mức tín dụng các khoản vượt thẩm quyền của TGĐ thông qua hình thức ủy quyền, đặt cọc mua giấy tờ có giá, chiết khấu giấy tờ có giá, các nghiệp vụ repo, môi giới hoặc các hình thức tương tự khác cho các TCTD, định chế tài chính, các tổ chức, cá nhân.

- Xem xét và quyết định miễn giảm lãi theo quy chế miễn giảm lãi của

ABBANK.

- Xem xét các quyết định đình chỉ, chấm dứt quan hệ tín dụng và áp dụng các biện pháp thu hồi nợ các khoản cấp tín dụng vượt phạm vi thẩm quyền phán quyết của TGĐ theo đề nghị của BKS, HĐQT, Phòng

Hội đồng cơ cấu nợ

- Thực hiện phê duyệt cơ cấu (bao gồm gia hạn nợ và điều chỉnh kỳ hạn

trả nợ) các khoản nợ được phê duyệt ban đầu bởi Hội đồng Tín dụng. - Tham mưu Hội đồng Quản trị các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ cơ cấu nợ đối với các khoản nợ thuộc thẩm quyền phê duyệt cơ cấu nợ

Hội đồng đầu tư

- Hội đồng đầu tư quyết định các vấn đề liên quan việc đầu tư của ABBANK trong hạn mức ủy quyền cho phép.

- Trình HĐQT quyết định những vấn đề sau: (i) phê duyệt những nội dung, điều chỉnh trong các Quy chế và các văn bản hướng dẫn thi hành

liên quan hoạt động đầu tư và chế độ kiểm tra, kiểm soát;(ii) phê

__________________________Tuyến phòng thủ thứ nhất__________________________

Các đơn vị chấp nhận rủi ro

- Bao gồm các đơn vị thực hiện chức năng kinh doanh và các đơn vị hỗ

trợ, chịu trách nhiệm quản lý rủi ro hiện hữu trong hoạt động kinh doanh hàng ngày.

+ Các đơn vị thực hiện chức năng kinh doanh bao gồm: Khối Khách

Một phần của tài liệu 105 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN AN BÌNH,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 57 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w