1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1307 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế

111 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 360,79 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - -^φ^ - NGHIÊM THỊ TUYẾT QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - -^φ^ - NGHIÊM THỊ TUYẾT QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG THẢN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nghiêm Thị Tuyết ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 H oạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Ph ân loại hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.3 Vai trị hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm đặc điểm rủi ro tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 11 1.2.3 .Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 12 1.2.4 Hậu rủi ro tín dụng 14 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 iii 1.4.2 Bài học kinh nghiệm Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 33 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 34 2.1KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG .34 2.1.1 Quá trình xây dựng phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 34 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 36 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 40 2.2 .THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG .48 2.2.1 .Thực trạng hoạt động tín dụng 48 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng 52 2.3 .T HỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 59 2.3.1 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương ιvv TT Chữ viết tắt ĩ CBTD CIC Giải nghĩa Cán tín dụng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2.4.1 Kết đạt Trung tâm thơng tin tín dụng 68 2.4.2 Hạn chế cần khắc phục nguyên nhân 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 75 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 76 3.1 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG .76 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh 76 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 77 3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 80 3.2.1 Nh ận dạng rủi ro tín dụng .80 3.2.2 .Áp dụng mơ hình đánh giá để lượng hóa rủi ro tín dụng 81 3.2.3 Hiện đại hóa hệ thống thơng tin hoạt động tín dụng 83 3.2.4 .Nâng cao chất lượng hoạt động thu hồi xử lý nợ 84 3.2.5 Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng phương án vay ĐVKD Đơn vị kinh doanh GSTD Giám sát tín dụng KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QLRR Quản lý rủi ro QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng ĩ0 RRTD Rủi ro tín dụng ĩĩ ĩ2 TCTD TSĐB Tơ chức tín dụng Tài sản đảm bảo ĩ3 VPBANK Ngân hàng thương mại cô phân Việt Nam Thịnh Vượng ĩ4 XHTD Xep hạng tín dụng ĩ5 XLN Xử lý nợ vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Sơ đồ: Sơ đồ 1.2 Phân loại rủi ro tín dụng .11 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động 37 Bảng: Bảng 2.1 Ket Bảng nguồn huy động vốn giai đoạn 2015 - 2017 41 Bảng 2.2 Một số tiêu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2015 - 2017 43 Bảng 2.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ dịch vụ toán từ 2015 - 2017 44 Bảng 2.4 Kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng năm 2015 - 2017 47 Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ cho vay Ngân hàng 50 Bảng 2.6 Bảng thể Chất lượng dư nợ cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2015 - 2017 .52 Bảng 2.1 Bảng thể dự phòng rủi ro cho vay khách hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2015 - 2017 54 Bảng 3.1 Bảng tiêu kinh doanh, tài hợp năm 2018 77 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tổng dư nợ cho vay Ngân hàng .49 81 cung cấp giải pháp tốt cho ngân hàng khách hàng; xây dựng kho liệu để cải thiện tính tồn vẹn chất lượng thơng tin, đó, thơng tin tín dụng tảng xây dựng mơ hình tín dụng kỹ thuật tiên tiến để theo dõi khoản vay Ngay có dấu hiệu phát sinh rủi ro tín dụng, ĐVKD báo cáo Khối quản trị rủi ro nhập liệu thông tin vào hệ thống cảnh báo nợ Các dấu hiệu cảnh báo phát sinh rủi ro cho vay phải xác định cụ thể, đưa mức độ nghiêm trọng dấu hiệu từ có cảnh báo sớm xác suất phát sinh nợ hạn 3.2.2 Áp dụng mô hình đánh giá để lượng hóa rủi ro tín dụng - Đo lường rủi ro tín dụng theo khung giá trị VAR - Hiệp ước Basel II khuyến khích ngân hàng sử dụng cách tiếp cận mơ hình đo lường rủi ro tín dụng để lượng hóa giá trị tổn thất tín dụng tối đa dựa khung giá trị VAR (Value at Risk) Một cách tổng quát, VAR đo lường tổn thất tối đa tình xấu khoảng thời gian xác định với mức xác suất cho trước VAR xác định theo cách gọi VAR tuyệt đối, cho phép ngân hàng tổng hợp tất trạng thái rủi ro khoản cho vay khác để tìm số để xác định tổn thất tín dụng tối đa ngân hàng điều kiện kinh doanh khơng lợi nhuận, từ xác định mức vốn cần thiết để chống đỡ rủi ro - Áp dụng mơ hình VAR đo lường rủi ro Hiện nay, VPBank áp dụng mơ hình đo lường rủi ro theo khung giá trị VAR vào công tác xếp hạng tín dụng nội để xác định xác xuất phát sinh nợ hạn 82 Bên cạnh đó, số liệu PD chưa thực xác với tình hình thực tế khách hàng Căn xác định tiêu đo lường rủi ro tín dụng sau: - PD: Xác suất không trả nợ Chỉ tiêu theo hạng tín dụng khách hàng, thời hạn, giá trị khoản vay, kế hoạch trả nợ khách hàng Theo Basel II, để PD năm xác, ngân hàng phải vào số liệu năm trước Nhưng thực tế, việc thu thập số liệu lại khó khăn, trừ khách hàng có giao dịch năm với VPBank Các liệu phân chia theo nhóm: + Nhóm liệu tài + Nhóm liệu phi tài + Nhóm liệu mang tính chất cảnh báo - LGD: Tỷ trọng tổn thất trường hợp khách hàng không trả nợ Đây tỷ trọng phần vốn bị tổn thất tổng dư nợ thời điểm KH không trả nợ LGD không bao gồm tổn thất khoản vay mà bao gồm tổn thất khác phát sinh KH khơng trả nợ, lãi suất đến hạn khơng tốn chi phí hành phát sinh như: chi phí xử lý tài sản chấp, chi phí cho dịch vụ pháp lý số chi phí liên quan khác Công thức xác định LGD sau: LGD = (EAD - số tiền thu hồi)/EAD 83 3.2.3 Hiện đại hóa hệ thống thơng tin hoạt động tín dụng VPBank cần áp dụng cơng nghệ thơng tin đại hoạt động tín dụng từ khâu phê duyệt hồ sơ, quản lý khoản vay, Toàn liệu KH VPBank quản lý cách có hệ thống phần mềm cơng nghệ Globus gồm trường liệu T24 Các thông tin giao dịch, tài sản đảm bảo, khoản vay khách hàng quản lý hệ thống Globus Năm 2017, VPBank phát triển hệ thống quản lý thông tin khách hàng (LOS), công cụ tối ưu việc phê duyệt tín dụng theo mơ hình phê duyệt tập trung Hầu hết hồ sơ cho vay phê duyệt tập trung Hội sở chính, việc sử dụng LOS có nhiều ưu điểm giảm lượng hồ sơ cung cấp (toàn hồ sơ scan đẩy vào hệ thống LOS), tiết kiệm thời gian vận chuyển hồ sơ (hồ sơ lưu hệ thống LOS, user truy cập để lấy thông tin phê duyệt) giúp VPBank quản lý hồ sơ chuyên nghiệp Tuy nhiên, việc áp dụng hệ thống công nghệ tiên tiến vào quy trình quản trị rủi ro tín dụng VPBank khơng tránh khỏi thiếu sót Hiện nay, hệ thống thơng tin cho vay chưa hoàn thiện việc kết nối liệu Cụ thể: Hệ thống LOS, T24 chưa kết nối với nhau, hệ thống LOS chưa kết nối với hệ thống cảnh báo sớm, hệ thống kiểm soát sau vay wachlist, Việc hệ thống chưa kết nối với gây thời gian cho chuyên viên, hệ thống cần truy xuất thông tin từ hệ thống để làm định Để tăng hiệu làm việc CBTD VPBank mà đảm bảo chất lượng xử lý hồ sơ, luận văn đề xuất giải pháp sau: Kết nối liệu hệ thống: Globus T24, LOS, hệ thống kiểm sốt sau vay, Wachlist, EWS Bottom up Các thơng tin doanh số giao dịch tài khoản, dư nợ gốc, dư nợ hạn, lưu trữ hệ thống Globus kết nối với hệ thống CLOS, hệ thống kiểm soát sau vay, Wachlist, EWS Bottom up để phục vụ công việc xếp hạng, định tín dụng giải ngân cho khách hàng Bên cạnh đó, kết nối hệ thống LOS với hệ thống cảnh báo sớm để phát khách hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhằm đưa định tín dụng phù hợp 84 Ngồi ra, hệ thống công nghệ thông tin VPBank cần thường xuyên nâng cấp, nâng cao chất lượng đường truyền, cải thiện tốc độ xử lý thông tin, nâng cao dung lượng hệ thống hạn chế việc tải hệ thống 3.2.4 Nâng cao chất lượng hoạt động thu hồi xử lý nợ VPbank cần nhanh chóng thực phương án xử lý dứt điểm khoản nợ xấu Phương án xử lý nợ xấu VPBank cần tập trung vào: Thứ nhất, đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp Để thực việc đòi hỏi VPBank cần rà sốt lại tồn khoản nợ, phân loại, đánh giá khả thu hồi để áp dụng sách phù hợp cho khách hàng Trên sở triển khai biện pháp xử lý nợ như: tái cấu nợ, giãn nợ, miễn giảm lãi, cấn trừ cổ phần doanh nghiệp, Thứ hai, chủ động xử lý TSBĐ (tài sản chấp, cầm cố, tài sản Toà án tuyên giao cho VPBank) kể tài sản bất động sản bao gồm: đất, tài sản gắn liền với đất thuộc quyền định đoạt ngân hàng Ngân hàng cần xác định, định giá tài sản đảm bảo phương diện: tính sở hữu, tính pháp lý giá trị luân chuyển thị trường khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo để lựa chọn hình thức xử lý phù hợp: - Đối với tài sản dễ luân chuyển, chuyển nhượng thị trường có đủ điều kiện mặt pháp lý, ngân hàng cần xác định kế hoạch thu nợ - Đối với tài sản có đủ điều kiện mặt pháp lý tính luân chuyển thấp, ngân hàng cần phối hợp với quan chức để thực lý tài sản thu hồi vốn cho ngân hàng qua hình thức: bán nợ cho AMC, tự bán thị trườn, bán qua trung tâm dịch vụ đấu giá - Đối với tài sản Toà án tuyên giao cho VPBank theo án, ngân hàng cần tổng hợp chủ động phối hợp với quan thi hành án cấp để nhanh chóng thu hồi nhận tài sản để xử lý Thứ ba, khoản nợ xấu khơng có tài sản đảm bảo, khách hàng 85 xử lý thích hợp Thứ tư, khách hàng làm ăn hiệu quả, VPBank cần yêu cầu khách hàng tái cấu trúc DN, trường hợp DN tiếp tục hoạt động không hiệu quả, VPBank chủ động khởi kiện Toà án đề nghị tuyên bố phá sản DN 3.2.5 Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng phương án vay vốn Điều quan trọng để đảm bảo an toàn vốn vay VPBank tài sản chấp mà tính khả thi phương án, dự án sản xuất Vì vậy, nâng cao lực thẩm định dự án giúp cho VPBank chủ động việc thẩm định từ chối từ đầu ý tưởng đầu tư không khả thi, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp ngân hàng Do đó, VPBank cần tập trung nâng cao vấn đề trọng tâm sau: - Hồn thiện cơng tác thẩm định sở đổi đồng mơ hình tổ chức, hồn thiện quy chế, quy trình cách thức tổ chức thẩm định cho vay, đảm bảo tính khách quan phận thẩm định KH vay vốn - Nâng cao trình độ thẩm định CBTD, đặc biệt thẩm định tư cách KH điều ảnh hưởng lớn đến thiện chí hồn trả tiền vay - Thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế, dự báo phát triển ngành, giá thị trường, tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành, loại sản phẩm, để phục vụ cho công tác thẩm định - Chú trọng thực trạng chiều hướng biến động tương lai thị trường kinh doanh mà doanh nghiệp tham gia Xem xét hệ số sinh lời đồng vốn đầu tư mà doanh nghiệp thu 3.2.6 Tiếp cận phương thức quản lý danh mục khoản vay đại Quản trị danh mục cho vay phương thức quản trị hoạt động cho vay NHTM Đối tượng quản trị danh mục cho vay cấu tỷ trọng loại cho vay tổng thể danh mục Điều giúp cho NH kiểm sốt rủi ro tập trung, từ giảm thiểu tổn thất danh mục cho vay, tối đa 86 để tiếp cận phương thức quản lý danh mục khoản vay đại, trước tiên VPBank cần phải thay đổi quan điểm Các bước quản trị danh mục cho vay đại sau: - Hoạch định: Hoạch định mục tiêu quản trị danh mục, thiết kế danh mục cho vay xây dựng sách thực - Tổ chức thực giám sát danh mục cho vay - Điều chỉnh danh mục cho vay: Các ngân hàng áp dụng hướng điều chỉnh nội bảng điều chỉnh ngoại bảng + Điều chỉnh nội bảng: VPBank cần tác động trực tiếp lên quy mô cấu danh mục cho vay ngân hàng Ví dụ: tích cực thu hồi nợ ngành/khu vực mà dư nợ có chiều hướng tập trung rủi ro cao, tăng dư nợ cho vay khu vực tiềm năng, cải thiện cấu danh mục cân rủi ro phạm vi toàn danh mục, thực mua bán nợ để trực tiếp thay đổi cấu danh mục, tăng vốn tự có, tăng trích lập dự phịng rủi ro, + Điều chỉnh ngoại bảng: Hốn đổi rủi ro tín dụng, chứng khốn hóa khoản nợ, - Sử dụng công cụ đại quản trị danh mục cho vay: + Hốn đổi rủi ro tín dụng - Credit Default Swaps - CDS: Rủi ro tín dụng bao gồm tất biến cố việc không thu hồi nợ từ khoản cho vay Hoán đổi RRTD có chế hoạt động tương tự bảo hiểm tín dụng, đó, cơng ty bán bảo hiểm cam kết chi trả cho VPBank xảy biến cố RRTD tài sản tham chiếu, với điều kiện VPBank phải trả chi phí Khi sử dụng công cụ này, dư nợ khoản cho vay bảo hiểm tồn danh mục cho vay rủi ro vỡ nợ tổ chức đối tác giao dịch hoán đổi đảm trách Hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng hợp đồng song phương VPBank người bán bảo hiểm + Chứng khốn hóa khoản nợ - Securitizations: việc VPBank phát hành chứng khoán sở giá trị khoản phải thu mà ngân hàng sở hữu Các khoản phải thu hình thành từ khoản vay từ trái phiếu có 87 tài sản chấp Khoản cho vay khoản cho vay hoạt động khoản nợ vay không hoạt động, nợ xấu Để quản trị danh mục cho vay theo phương pháp đại VPBank nên chứng khốn hóa theo cấu trúc truyền thống hay cịn gọi chứng khốn hóa dạng tiền mặt Đặc trưng phương pháp quyền sở hữu khoản cho vay chấp chuyển nhượng cách hợp pháp từ VPBank sang tổ chức chuyên mơn hóa Sau tổ chức phát hành chứng khoán dựa tập hợp khoản nợ phân phát cho nhà đầu tư Số tiền thu bán chứng khoán chuyển trả ngân hàng cho vay Điều cho phép VPBank sử dụng nguồn quỹ giải phóng để tài trợ cho ngành có lợi nhuận cao phát triển dịng sản phẩm nhằm đa dạng hóa danh mục đồng thời giảm thiểu rủi ro tập trung danh mục cho vay ngân hàng 3.2.7 Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, nhân viên Con người yếu tố định đến thành bại quản lý rủi ro tín dụng nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung Trước hết phải khẳng định người thực tất giải pháp nêu để đảm bảo an tồn tín dụng cho ngân hàng khơng khác cán tín dụng Hiện VPBank có đội ngũ cán có chất lượng tương đối cao: 90% tổng số cán cơng nhân viên có trình độ đại học đại học Nhiều cán VPBank tham gia khố đào tạo chun mơn học thêm văn hai ngồi ngữ vi tính luật Đây sở vững cho phát triển VPBank tương lai không xa Song VPBank mở rộng quy mô số năm gần nên đội ngũ nhân viên trẻ động nhiệt tình cịn thiếu kinh nghiệm trình độ chun mơn Vì VPBank cần khơng ngừng có giải pháp trau dồi bổ sung kiến thức cho nhân viên sách đãi ngộ phù hợp Cụ thể: - Cử cán học kháo đào tạo Học viện VPBank đào tạo Song song với việc triển khai lớp huấn luyện kỹ bán hàng nhận biết RRTD dành cho đơn vị chủ chốt tạo nguồn doanh thu cho ngân hàng lớp kỹ mềm kiến thức cho đơn vị hỗ trợ nhằm nâng cao hiểu biết hiệu suất 88 làm việc Học viện VPBank triển khai thử nghiệm thành công hệ thống đào tạo trực tuyến tảng điện toán đám mây, tạo điều kiện cho cán Ngân hàng học tập, thi lấy chứng trực tuyến, lúc nơi, nhiều loại thiết bị dùng hệ điều hành khác Học viện cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng triển khai rộng hệ thống đào tạo trực tuyến, bổ sung tính tiện dụng xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng nhiều đối tượng với mục tiêu thay đổi văn hóa học tập VPBank, hướng tới cộng đồng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm toàn hàng - Kết hợp việc đào tạo tập trung với đào tạo chỗ VPBank cần xếp xen kẽ cán tín dụng có nhiều kinh nghiệm với cán tín dụng đào tạo để người trước truyền kinh nghiệm cho người sau Bản thân cán tín dụng phải thường xuyên tự nâng cao kiến thức cho qua nghiên cứu sách báo, tài liệu liên quan - Các CBTD cần chun mơn hố thành phận khác để tăng khả tập trung quản lý danh mục tín dụng Bên cạnh đó, CBTD cần làm việc môi trường cạnh tranh, tạo thêm ưu đãi chế độ thưởng phạt quy định rõ ràng trách nhiệm quyền lợi để tạo động lực làm việc Các CBTD cần đào tạo cách kỹ tiếp xúc với KH, chấp nhận từ chối khoản vay 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.1.1 Cải cách mơi trường đầu tư nước, phát triển đầu tư trực tiếp 89 triển nhanh thị trường BĐS, đơn giản thủ tục để đẩy nhanh việc xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng 3.3.1.2 Hoàn thiện thủ tục pháp lý liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng Trong điều kiện môi trường pháp luật kinh tế hoàn thiện, để hạn chế RRTD hoạt động ngân hàng, Chính phủ cần có biện pháp để tăng cường tính hiệu lực thực thi hệ thống pháp luật, sách quy chế phải rõ ràng minh bạch, sửa đổi Luật cần liền đồng với quy định, hướng dẫn chi tiết Chính phủ cần đạo Bộ, ngành có liên quan phối hợp với NHNN Việt Nam ban hành quy định tháo gỡ khó khăn cho NHTM q trình xử lý tài sản chấp như: - Trong giai đoạn đề nghị Chính phủ ban hành chế đặc biệt cho phép NHTM hoàn thiện thủ tục pháp lý tài sản chấp, bất động sản, cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ, tránh việc hình hoá quan bảo vệ pháp luật vào hoạt động này, có chế sách đấu giá, phát mại tài sản cầm cố, chấp, chế đặc biệt chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chế phát mại tài sản thuộc quyền sở hữu DNNN, thủ tục cấp phép liên quan đến việc phát mại tài sản Cho phép NHTM tham gia trực tiếp vào trình cấu lại nợ DNNN nhằm nâng cao hiệu xử lý nợ DNNN - Khi thực cổ phần hóa DNNN có dư nợ vay ngân hàng chưa trả được, đề nghị dùng nguồn bán cổ phần để trả nợ vay ngân hàng - Chính phủ cần ban hành Nghị định quy định quyền hạn trách nhiệm 90 + Trong trường hợp cần thiết, NHTM quyền cử người tham gia quản trị điều hành doanh nghiệp - Văn hướng dẫn khơng tính thuế sử dụng đất đất giao cho ngân hàng tới chuyển quyền sử dụng đất sang ngân hàng tới ngân hàng phép khai thác, kinh doanh - Văn hướng dẫn đạo quan thi hành án sớm bàn giao tài sản đảm bảo vay Tòa án tuyên giao cho NHTM 3.3.1.3 Chính phủ cần thiết lập hành lang pháp lý cho việc xử lý nợ xấu, quy định rõ chức nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, ngành, địa phương việc yêu cầu khách nợ phải trả nợ Quy rõ trách nhiệm người đứng đầu doanh nghiệp (khách nợ) phải chịu trách nhiệm trả nợ, dù người kế nhiệm Chính phủ cần ban hành chế cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ Toà án, linh hoạt việc chi hoa hồng, thu hồi mua bán khai thác tài sản xiết nợ tạo điều kiện pháp lý tốt cho công ty AMC chủ động việc phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, cho phép NHTM tham gia trực tiếp vào trình cấu lại nợ DNNN với quyền chủ nợ 3.3.1.4 Đẩy mạnh cải cách, cấu lại khu vực ngân hàng tài Đẩy mạnh cải cách khu vực NH bao gồm NHNN NHTM, điều kiện trì tăng trưởng kinh tế hội nhập quốc tế, thúc đẩy q trình cổ phần hố ngân hàng Cho phép nhà đầu tư nước tham gia khu vực ngân hàng nhằm tăng cường lực tài chính, quản trị điều hành NHTM Nhà nước Đó biện pháp lâu dài làm ngăn chặn nợ xấu phát sinh, gắn cải cách ngân hàng với cải cách kinh tế toàn diện, cải cách ngân hàng cần phải tiến hành song song với tiến trình đổi chế quản lý kinh tế vĩ mô, cải cách máy quản lý nhà nước khu vực chi tiêu công 91 gồm đại diện cấp Thứ trưởng Bộ quan ngang Bộ: Bộ Tài chính, NHNN, Bộ Tư pháp, Bộ Ke hoạch đầu tư, Ban vật giá Chính phủ, Tổng cục địa chính, Văn phịng Chính phủ, Bộ Cơng an 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước quan chủ quản, trực tiếp hướng dẫn hoạt động kiểm soát ngân hàng thương mại Do vậy, sách, định hướng ngân hàng Nhà nước ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng VPBank nói riêng ngân hàng thương mại nói chung, luận văn xin đưa số kiến nghị sau: Nâng cao chất lượng vai trò cung cấp thông tin CIC Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC - Credit information Center) Trung tâm đời phần đáp ứng nhu cầu thông tin - đầu vào thiếu hoạt động NHTM Tuy nhiên thông tin cung cấp mặt số liệu dư nợ vay doanh nghiệp, chưa có thơng tin phi tài chính, khả quản lý lãnh đạo doanh nghiệp Vì NHNN cần tiếp tục hoàn thiện hoạt động CIC để phục vụ tốt nhu cầu hệ thống NHTM nói riêng tồn kinh tế nói chung Xây dựng tiêu trung bình ngành Chỉ tiêu trung bình ngành tiêu quan trọng, cho việc xây dựng điểm chuẩn quy trình xếp hạng, ảnh hưởng đến kết công tác đánh giá khách hàng, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp chuyên viên Vì kiến nghị ngân hàng Nhà nước thời gian tới cần thành lập phòng, ban chuyên nghiên cứu, thống kê thông tin, phối hợp với quan, ban ngành khác để xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành thống cho tồn hệ thống ngân hàng, thông tin thống kê tình hình kinh doanh, cạnh tranh ngành, lĩnh vực Ngân hàng nhà nước cần ban hành thông tư hướng dẫn quy định hệ thống quản lý rủi ro ngân hàng 92 trị, điều hành TCTD đồng bộ, NHNN cần có quy định hệ thống quản lý rủi ro tối thiểu làm sở cho TCTD, chi nhánh NHNN xây dựng hệ thống quản lý rủi ro, quy định nội theo quy định Luật TCTD nêu - Xuất phát từ yêu cầu nội tại, TCTD bước đầu triển khai xây dựng thiết lập hệ thống quản lý rủi ro bao gồm hệ thống văn chiến lược, sách, quy trình quản lý rủi ro hạn mức rủi ro, nhiên quy định nêu sơ sài chưa đầy đủ nội dung cần thiết Do đó, theo quan điểm chuyên gia tư vấn ý kiến tham gia TCTD đánh giá cao việc Ngân hàng Nhà nước sớm ban hành Thông tư quản lý rủi ro, có ý nghĩa quan trọng Hệ thống ngân hàng Việt Nam, nhằm tạo khuôn khổ pháp lý công tác quản lý rủi ro TCTD theo chuẩn mực quốc tế, giảm bớt khả tổn thất, nguy khả toán, đổ vỡ ngân hàng - Về phía NHNN, NHNN phải thực việc kết hợp tra chấp hành sách pháp luật tra sở rủi ro, việc xây dựng ban hành quy định quản lý rủi ro cần thiết làm sở pháp lý, cung cấp chuẩn mực để CQTT GSNH thực việc đánh giá chất lượng quản lý rủi ro TCTD thực tra sở rủi ro 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển ngày mạnh mẽ, tất yếu chung kinh tế Việt Nam ngày phát triển Từ thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro tín dụng tập trung xử lý những tồn ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng tín dụng nâng cao khả phòng ngừa rủi ro cho vay Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, đề xuất sửa đổi cấu tổ chức, quy định hoạt động cho vay, nâng cao hệ thống thông tin, nâng cao chất lượng nhân sự, góp phần hồn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động cho vay hệ thống Đồng thời, kiến nghị NHNN Chính phủ số vấn đề nhằm tạo lập mơi trường kinh doanh quản trị rủi ro có hiệu quả, phát triển hệ thống tài ổn định, bền vững Sự nỗ lực Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng với hỗ trợ có hiệu quan có thẩm quyền, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đáp ứng u cầu tăng trưởng tín dụng an tồn hiệu góp phần cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam trình hội nhập 94 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu iiQuan trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng” giải vấn đề sau: Hệ thống hóa hồn thiện lý luận quản trị rủi ro tín dung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHTM Đề tài phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng, qua cho thấy thành tựu đạt hạn chế tồn cần sửa đổi bổ sung nhằm phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh ngân hàng giai đoạn Đề tài nghiên cứu đề số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Nghiên cứu đưa kiến nghị biện pháp để công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng phát huy hiệu Nhìn chung, biện pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng đề tài nghiên cứu, đề xuất nhằm đáp ứng yêu cầu theo Hiệp ước Basel II hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng) Tuy nhiên, quản trị rủi ro tín dụng vấn đề lớn, chịu tác động nhiều yếu tố liên quan nên giải pháp kiến nghị luận văn phát huy tác dụng có kết hợp đồng phận Ngân hàng, quan quản lý Nhà nước có liên quan q trình thực Bên cạnh đó, giới hạn thời gian nghiên cứu khả tiếp cận liệu ngân hàng nên đề tài cần tiếp tục nghiên cứu diện rộng để đưa vào vận dụng thực tiễn 95 96 DANH MỤC CÁC TÀI TRANG LIỆU WEB THAM KHẢO Báo tài kiểm tốn hợpđầu Ngân hàng Cơngcáo ty chứng khốn ngân hàng tư phát triển ViệtThương Nam: mại cổ phần www.bsc.com.vn Việt Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng: Nam Thịnh Vượng từ năm 2015 đến năm 2017 www.vpbank.com.vn PSG.TS Ngô Thế Chi, TS Vũ Cơng Ty, (2001), đọc phân tích báo cáo tài Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam: https://sbv.gov.vn doanh nghiệp, nhà xuất Thống kê Trung tâm thông tin tín dụng: http://www.creditinfo.org.vn/ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng PGS.TS Đinh Xuân Hạng, THS Nguyễn Văn Lộc (2012), Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính Lê Xuân Nghĩa, Nguyễn Đình Tự (2001), Thiết lập đánh giá hiệu kinh doanh đảm bảo an toàn hoạt động NHTM Việt Nam, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, THS Trần Cảnh Toàn,(2011), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính Lê Văn Tư (1999), Tiền tệ, tín dụng ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê TS Trần Đắc Sinh, (2002), Định mức tín nhiệm Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 10 Quy trình quản lý rủi ro cho vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 11 Quy trình quản lý xử lý nợ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt ... mang tính lý thuyết, luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Luận văn đưa nguyên nhân gây rủi ro tín dụng cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng. .. hình an ninh trị bất ổn, 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng q trình nhận biết đánh giá mức độ rủi ro, thực thi... động tín dụng 48 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng 52 2.3 .T HỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 59 2.3.1 Chính sách quản trị rủi ro

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Kết quả Bảng nguồn huyđộng vốn giai đoạn 2015-2017 - 1307 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.1. Kết quả Bảng nguồn huyđộng vốn giai đoạn 2015-2017 (Trang 51)
Theo Bảng 2.2 về Một số chỉ tiêu hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2015 - 2017 thì VPBank có tốc độ tăng trưởng dư nợ năm 2017 tăng 26,3% so với năm 2016 và đạt 182.667 tỷ đồng - 1307 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế
heo Bảng 2.2 về Một số chỉ tiêu hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2015 - 2017 thì VPBank có tốc độ tăng trưởng dư nợ năm 2017 tăng 26,3% so với năm 2016 và đạt 182.667 tỷ đồng (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w