Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
448,52 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN TUYẾT NGỌC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH THANH XUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 W , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM _ IW BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN TUYẾT NGỌC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH THANH XUÂN Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Tuyết Ngọc MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm .4 1.1.2 Phân loại rủi ro lãi suất 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro lãi suất 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất .10 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro lãi suất 10 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 31 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) 31 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 34 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH THANH XUÂN 39 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI VÀ CHI NHÁNH THANH XUÂN 39 i quát Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội 39 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Thanh Xuân 41 2.1.3 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội Chi nhánh Thanh Xuân 44 2.2.1 Thực trạng rủi ro lãi suất hệ thống ngân hàng năm gần 48 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Thanh Xuân 54 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP QUÂN ĐỘI VÀ TẠI CHI NHÁNH THANH XUÂN .64 2.3.1 .Kết đạt 64 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG .72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH THANH XUÂN 73 3.1 HƯỚNG ĐỘNG CỦA NHTMCP QUÂN VÀ CHI 3.1.1.ĐỊNH Định hướng hoạtHOẠT động kinh doanh hoạt động quản trị rủiĐỘI ro Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội 73 3.1.2 Định hướng hoạt động kinh doanh hoạt động quản trị rủi ro NHTMCP Quân đội - chi nhánh Thanh Xuân .74 3.2 GIẢI PHÁP VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH THANH XUÂN 75 3.2.1 Hoàn thiện sách quản lý lãi suất chi nhánh 75 3.2.2 Chủ động linh hoạt CÁC CHỮ hoạtVIẾT độngTẮT mua bán vốn nội FTP khoản mục kinh doanh khác chưa thực FTP 77 3.2.3 Tuân thủ nghiêm chỉnh văn pháp luật Ngân hàng nhà nước chế, sách, văn MB quản trị rủi ro lãi suất 78 3.2.4 Cập nhật thường xuyên liên tục tình hình kinh tế xã hội tình hình biến động lãi suất thị trường 78 3.2.5 Tăng cường nguồn thu từ hoạt động kinh doanh bị phụ thuộc vào lãi suất 79 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 81 3.3.1 Đối với Nhà nước 81 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 82 3.3.3 Đối với NHTMCP Quân đội 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Viết tắt Nguyên nghĩa ^NH Ngân hàng NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước RRLS Rủi ro lãi suât MB Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (tên giao dịch quốc tế) MB Thanh Xuân Ngân hàng TMCP Quân đội - chi nhánh Thanh Xuân ALCO Ủy ban quản lý tài sản - nợ TCTD Tổ chức tín dụng TSC Tài sản có TSN UBQLRR Tài sản nợ Ủy ban quản lý rủi ro QLRR Quản lý rủi ro HĐQT Hội đông quản trị CSTT Chính sách tiền tệ DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1.1 Kỳ hạn tài sản có lớn kỳ hạn tài sản nợ Hình 1.2 Kỳ hạn tài sản nợ lớn kỳ hạn tài sản có Hình 1.3 Cân cung cầu quỹ cho vay thị truờng Bảng 1.1 Mối quan hệ GAP, thay đổi lãi suất thay đổi thu nhập lãi ròng 13 Hình 1.4 Mơ hình chứng khốn hóa khoản vay .20 Hình 1.5 Danh mục nghiệp vụ phái sinh ngoại bảng .21 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Thanh Xuân 42 Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn MB Thanh Xuân giai đoạn 2012 2014 45 Bảng 2.2 : Tình hình sử dụng vốn MB Thanh Xuân giai đoạn 2012 - 2014 46 Bảng 2.3 Kết hoạt động kinh doanh MB Thanh Xuân 2012 - 2014 .47 Hình 2.2 Biểu đồ thống kê lãi suất huy động trung bình năm 2012 49 Hình 2.3: Diễn biến lãi suất năm 2013 50 Hình 2.4: Diễn biến lãi suất năm 2014 52 Bảng 2.4: Giá trị Tài sản, Nợ nhạy cảm lãi suất 55 Bảng 2.5: Mức thay đổi lãi suất trung bình Tài sản nợ 57 Bảng 2.6: Mức thay đổi lãi suất trung bình Tài sản có khe hở nhạy cảm lãi suất (GAP) 57 80 biến động lãi suất thị trường Hầu hết ngân hàng thực chiến lược đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ điện tử, thẻ, Đây vừa nguồn thu tiềm với lượng dân số phát triển Việt Nam vừa không chịu rủi ro hoạt động tín dụng Do đó, Chi nhánh nên trọng đầu tư đẩy mạnh doanh thu lãi tổng thu nhập Chi nhánh Để tăng thu lãi, Chi nhánh nên tăng cường công tác tiếp thị, giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến với khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân sản phẩm ngân hàng điện tử Homebanking, Internet banking, mobile banking dịch vụ thẻ Bankplus, Master card, visa Phát triển dịch vụ phục vụ cho khách hàng doanh nghiệp dịch vụ quản lý chi trả tiền lương cho nhân viên, dịch vụ kiểm đếm, thu nộp cung ứng tiền mặt Bên cạnh đó, Chi nhánh nên mở rộng thị trường bán hàng cho đối tượng khách hàng tiềm sinh viên, lao động khu công nghiệp đồng thời gia tăng sản phẩm dịch vụ cho khách hàng cũ sử dụng sản phẩm chi nhánh khách hàng có quan hệ gửi tiền, quan hệ tín dụng Chi nhánh Nâng cao cơng nghệ đại hóa hệ thống phân phối biện pháp quan trọng để tăng thu lãi Một biện pháp tốn chi phí lắp đặt máy POS cửa hàng đánh giá hoạt động tốt địa bàn Chi nhánh, đồng thời giảm giá phí sử dụng dịch vụ POS cho cửa hàng Đối với khách hàng hộ kinh doanh lớn, Chi nhánh nên lắp đặt máy POS miễn phí để vừa gia tăng dịch vụ cho khách hàng vừa đảm bảo theo dõi dòng tiền từ hoạt động kinh doanh khách hàng để phục vụ cho cơng tác thu hồi nợ Ngồi ra, Chi nhánh phải trọng nâng cao chất lượng dịch vụ trước sau bán hàng Chi nhánh phải quán triệt tới tất cán nhân viên thái độ 81 phục vụ khách hàng đảm bảo khách hàng hài lòng cao với tất sản phẩm dịch vụ sử dụng Chi nhánh Có thể định kỳ hàng tháng gọi điện tới khách hàng mới, khách hàng có doanh số giao dịch lớn để tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng vướng mắc sử dụng sản phẩm dịch vụ Chi nhánh Đối với khách hàng lớn, khách hàng VIP Chi nhánh nên quan tâm tặng quà vào ngày lễ tết, dịp đặc biệt ngày sinh nhật khách hàng Hiện hoạt động kinh doanh ngoại tệ - hoạt động thu lãi tiềm chưa Chi nhánh ý phát triển, thu nhập từ hoạt động Chi nhánh không đáng kể Trong thời gian tới Chi nhánh nên quan tâm đầu tư phát triển cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ việc chun mơn hóa cho số cán nhân viên phụ trách mảng công việc Hiện Chi nhánh có số lượng khách hàng hoạt động lĩnh vực xuất nhập lĩnh vực khác có nguồn thu ngoại tệ mức đáng kể nên việc trọng đầu tư cho mảng kinh doanh ngoại tệ giúp Chi nhánh gia tăng thu nhập lãi phụ thuộc vào biến động lãi suất khoản tín dụng khác 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nước 3.3.1.1 Ơn định vĩ mơ kinh tế Nguyên nhân gây rủi ro lãi suất không cân xứng kỳ hạn kết hợp với biến động lãi suất thị trường Khi kinh tế biến động làm cho lãi suất thị trường thay đổi dẫn tới NHTM gặp rủi ro lãi suất Như vậy, rõ ràng, kinh tế vĩ mô ổn định làm lãi suất thị trường ổn định NHTM khơng gặp phải rủi ro lãi suất Bài học nước giới cho thấy, trị bất ổn, thị trường chứng khoán, thị trường nhà đất sụt giảm dẫn tới nguy phá sản nhiều doanh nghiệp, lạm phát tăng cao khủng hoảng tài tất yếu 82 Việt Nam lên châu Á thị trường ổn định, thu hút ngày nhiều nhà đầu tư nước ngồi Mơi trường kinh tế vĩ mô ổn định giúp doanh nghiệp có ước tính dự báo xác doanh thu lợi nhuận hoạch định chiến lược kinh doanh hiệu 3.3.1.2 Phát triển thị trường tài chính, đặc biệt thị trường cơng cụ phái sinh Để NHTM hoạt động hiệu sử dụng biện pháp ngoại bảng để phòng ngừa rủi ro lãi suất thị trường tài chính, đặc biệt thị trường công cụ phái sinh cần phải phát triển hoàn thiện Nhà nước cần nghiên cứu đưa văn pháp lý nhằm hướng dẫn cách cụ thể cơng cụ tài phái sinh, điều kiện thực hiện, chủ thể tham gia thị trường cần phải thỏa mãn yêu cầu loại hàng hóa thực mua bán thị trường, phương pháp hạch tốn kế tốn cơng cụ 3.3.1.3 Nâng cao vai trò Ngân hàng nhà nước việc hoạch định thực thi sách tiền tệ Ở Việt Nam, ngân hàng nhà nước (NHNN) quan ngang trực thuộc phủ Vì vậy, hoạt động NHNN chịu quản lý điều tiết phủ Mơ hình làm cho NHNN xa rời mục tiêu dài hạn Như thế, NHNN chủ động việc điều hành sách tiền tệ (CSTT) Để nâng cao vai trò NHNN việc hoạch định thực thi CSTT, Nhà nước cần tạo điều kiện cho NHNN: hạn chế can thiệp sâu quan tổ chức khác việc hoạch định CSTT; NHNN phải độc lập cách tương đối việc thực thi CSTT, lựa chọn công cụ điều hành kiểm sốt cơng cụ 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Hoàn thiện văn pháp lý quản lý rủi ro TCTD Để nâng cao hiệu quản trị rủi ro lãi suất NHTM, vấn đề cấp 83 thiết hàng đầu NHNN cần hoàn thiện hệ thống luật pháp để điều chỉnh, huớng dẫn nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất Năm 2011, NHNN đua dự thảo thông tư quản lý rủi ro cho thấy quan quản lý nhà nước quan tâm có nghiên cứu nhằm đưa văn pháp lý quản trị rủi ro nói chung, bao gồm quản trị rủi ro lãi suất Tuy nhiên, từ đến nay, thơng tư quản lý rủi ro chưa thức ban hành Một có quan quản lý chưa có u cầu cụ thể NHTM chưa thể nhận thức đầy đủ cần thiết cách thức thực việc quản lý rủi ro lãi suất điểm hạn chế cho việc lượng hóa rủi ro lãi suất NHTM Do đó, yêu cầu cấp thiết Ngân hàng nhà nước cần phải nghiên cứu đưa quy định đo lường rủi ro để hướng dẫn giám sát ngân hàng thương mại tuân theo nhằm đảm bảo an toàn cho tồn hệ thống Các NHTM sử dụng biện pháp ngoại bảng để tài trợ cho tổn thất nội bảng rủi ro lãi suất gây ra, phần tính chất phức tạp công cụ này, mặt khác, NHNN chưa ban hành quy định cụ thể để hướng dẫn ngân hàng thương mại thực Hiện nay, có quy định hợp đồng hốn đổi lãi suất NHNN ngày 30/09/2003 có định ban hành quy chế thực giao dịch hốn đổi lãi suất, có hiệu lực từ ngày 1/11/2003 Theo đó, trường hợp thực hoán đổi lãi suất đồng Việt Nam ngoại tệ ngân hàng với doanh nghiệp vay vốn ngân hàng đó, ngân hàng với doanh nghiệp vay vốn tổ chức tín dụng khác, vay vốn nước ngoài, ngân hàng với ngân hàng với tổ chức tín dụng nước ngồi Để thực hốn đổi lãi suất, ngân hàng phải có đủ điều kiện: có vốn tự có từ 200 tỷ đồng giá trị tương đương trở lên; có quy trình thực giao dịch hốn đổi lãi suất gồm biện pháp phịng ngừa rủi ro; có tổng lãi rịng giao dịch hoán đổi 84 lãi suất số dương, trường hợp tổng lãi rịng âm tối đa 5% vốn tự có ngân hàng đó; trường hợp thực giao dịch hoán đổi lãi suất ngoại tệ phải NHNN cho phép hoạt động ngoại hối Nếu doanh nghiệp phải có đủ điều kiện có giao dịch vay vốn, thuê mua tài thực biện pháp bảo đảm bên thoả thuận để thực nghĩa vụ tốn số lãi rịng phải trả cho ngân hàng Thời hạn hợp đồng hoán đổi lãi suất phải phù hợp với thời hạn khoản vay gốc tối đa ngày kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực Số nợ gốc hợp đồng hoán đổi lãi suất doanh nghiệp không vượt 30% vốn tự có ngân hàng 3.3.2.2 Phân tích, dự báo cung cấp thông tin dự báo NHNN quan quản lý nhà nước NHTM Để hệ thống ngân hàng nói riêng tồn kinh tế nói chung phát triển ổn đinh, NHNN ngồi việc tra, giám sát, cần phải thực phân tích tình hình kinh tế ngồi nước, xu hướng biến động toàn kinh tế đưa dự báo đáng tin cậy làm sở cho NHTM đưa chiến lược kinh doanh Tuy nhiên, chức NHNN chưa thực hiện, NHTM phải tự tìm hiểu, phân tích dự báo theo thơng tin mà NHTM có Và khơng phải NHTM có đầy đủ thơng tin thơng tin đáng tin cậy để đưa dự báo xác dẫn đến thua lỗ, sát nhập nhiều NHTM thời gian qua 3.3.2.3 Tăng cường công tác tra giám sát Chuyển sang tra sở rủi ro Hiện NHNN chủ yếu thực tra tuân thủ: tra việc huy động vốn, cho vay theo sách hành mà chưa thực tra kiểm tra sở rủi ro Khi mà quan nhà nước chưa quan tâm có biện pháp kiểm tra tất yếu NHTM không trọng vào việc quản lý rủi ro hâu hết NHMT 85 Việt Nam đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu Vấn đề quản trị rủi ro lãi suất vấn đề khác xếp sau lợi nhuận Tăng cuờng lực cán tra Hầu hết cán tra NHNN đuợc đào tạo để giám sát, kiểm tra việc tn thủ thơng tu, nghị định phủ, NHNN quy trình nghiệp vụ NHTM Các quy định rủi ro NHTM,chính sách quản trị rủi ro xa lạ với cán tra NHNN Do đó, để NHTM thực quản trị rủi ro lãi suất hiệu quả, vấn đề NHNN cần đặc biệt quan tâm đào tạo, nâng cao trình độ cán tra để việc kiểm tra, giám sát đạt hiệu cao Đầu tu phát triển công nghệ Trong thời đại ngày nay, u cầu đại hóa cơng nghệ ngân hàng khơng địi hỏi cấp thiết NHTM mà cịn NHNN Đổi cơng nghệ giúp đẩy nhanh cơng tác phân tích, dự báo soạn thảo, cơng bố sách, cơng nghệ đại giúp cho việc theo dõi, giám sát tình hình hoạt động NHTM đuợc thực nhanh chóng, thuận tiện đạt hiệu cao 3.3.3 Đối với NHTMCP Quân đội 3.3.3.1 Hoàn thiện máy quản trị rủi ro lãi suất Đối với Ban lãnh đạo ngân hàng: Việc nhận thức cách đầy đủ tồn diện RRLS có ý nghĩa định việc quản trị RRLS cách hiệu Ban lãnh đạo ngân hàng cần nâng cao nhận thức quan tâm nhiều đến hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Thực tế RRLS mảng hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung MB nói riêng (đuợc áp dụng với việc triển khai QTRR mơ hình Basel), bên cạnh Ban lãnh đạo ngân hàng chủ yếu quan tâm đến hoạt động tín dụng, hoạt động huy động vốn quản trị loại rủi ro thông thuờng nhu rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro hệ thống, chua có quan tâm thích đáng đến hoạt 86 động quản trị rủi ro lãi suất Để đảm bảo cho việc quản lý RRLS đuợc thực chuyên nghiệp hiệu quả, MB quản lý rủi ro lãi suất chủ yếu đuợc tập trung Hội sở thơng qua máy cấu phòng ban chuyên trách MB xây dựng hệ thống quản lý rủi ro theo chuẩn mực quốc tế nhằm giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất, chấp nhận đuợc Bộ máy quản trị rủi ro MB Hội sở bao gồm: Hội đồng Quản trị, Uỷ ban Quản lý rủi ro, Uỷ ban Quản lý Tài sản Nợ Có (ALCO), phịng ban QLRR Hội sở chính: QLRR tín dụng, QLRR thị truờng QLRR hoạt động Việc quản trị rủi ro lãi suất đuợc thực Phòng QLRR thị truờng Nhu vậy, ngân hàng có máy quản trị loại rủi ro nói chung mà chua có phận chuyên trách việc quản trị rủi ro lãi suất Do MB nên thành lập phận riêng phụ trách mảng quản trị rủi ro lãi suất, đơn vị đầu mối ngân hàng quản trị tất vấn đề liên quan đến RRLS đồng thời kênh liên lạc, hỗ trợ với chi nhánh vấn đề Đơn vị phối hợp với phòng ban nghiên cứu dự báo thị truờng để đua chiến luợc, kế hoạch biện pháp quản trị rủi ro lãi suất hiệu cho MB 3.3.3.2 Hồn thiện sách quản trị rủi ro lãi suất Thiết lập đầy đủ hạn mức rủi ro lãi suất: hạn mức GAP/Tổng tài sản cho kỳ định giá tích lũy năm GAP cho khung kỳ hạn Chính sách quản trị rủi ro lãi suất MB dừng lại việc đua sách quản lý theo cấp độ tính toán giá trị tài sản, nợ nhạy cảm lãi suất theo khung kỳ hạn Việc tính tốn xác định hạn mức rủi ro lãi suất cụ thể để điều hành chua đuợc quy định thành văn Giá trị GAP/tổng tài sản cho kỳ định giá tích lũy năm phù hợp chua đuợc đề cập đến Thực linh hoạt quy định lãi suất cố định lãi suất thả 87 hợp đồng tín dụng với khách hàng đảm bảo tuân thủ theo quy định chung MB nhung có xem xét đến rủi ro biến động lãi suất thị truờng Hầu hết hợp đồng tín dụng đuợc MB áp dụng lãi suất thả việc huy động lại sử dụng chủ yếu lãi suất cố định Việc áp dụng sách lãi suất thả nhu cần xuất phát từ thực tế trạng thái GAP Chi nhánh tình hình biến động lãi suất thị truờng Việc thả lãi suất lúc giúp ngân hàng phòng ngừa rủi ro lãi suất Tiêu biểu truờng hợp GAP>0 Δi