Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại dương chi nhánh thăng long,luận văn thạc sĩ kinh tế

101 5 0
Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại dương   chi nhánh thăng long,luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐINH THỊ MINH THÚY GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG - CHI NHÁNH THĂNG LONG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN QUỐC VIỆT Hà Nội- 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, khơng chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Đinh Thị Minh Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN D ỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.2 Tín dụng ngân hàng .6 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 14 1.2.5 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng 21 1.2.6 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 22 1.2.7 C ác biện pháp quản trị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng NHTM 24 Ket luận chương 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƯƠNG - CHI NHÁNH THĂNG LONG 30 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG - CHI NHÁNH THĂNG LONG 30 2.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng thượng mại cổ phần Đại Dương - Chi nhánh Thăng Long 30 2.1.2 2.2 Kết hoạt động kinh doanh 32 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG - CHI NHÁNH THĂNG LONG .39 động tín dụng Chi nhánh Thăng Long Dương2.2.1 Hoạt - Chi nhánh Thăng Long .48 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG - CHI NHÁNH THĂNG LONG .56 2.3.1 Kết đạt việc hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Dương - Chi nhánh Thăng Long 56 2.3.2 Một số tồn nguyên nhân dẫn đến rủi tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Dương - Chi nhánh Thăng Long 63 Ket luận chương 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐẠI DƯƠNG - CHI NHÁNH THĂNG LONG 71 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG - CHI NHÁNH THĂNG LONG .71 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG - CHI NHÁNH THĂNG LONG 72 3.2.1 Hồn thiện mơ hình quy trình tín dụng chung ngân hàng 72 3.2.2 Triển khai việc nghiên cứu ngành, thành phần kinh tế đồng thời đưa hạn mức theo ngành, thành phần kinh tế, hạn mức tín dụng cho khách hàng theo ngành 75 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng 75 3.2.4 Xây dựng bảng điểm tín dụng để đánh giá rủi ro tín dụng định giá cho khoản vay 78 3.2.5 Giải pháp xử lý nợ tồn đọng, nợ khó địi nợ hạn 79 3.2.6 Tăng cường đào tạo, nâng cao chất lượng cán quản lý tín dụng 81 3.2.7 Áp dụng hệ thống công nghệ thông tin hệ thống quản lý rủi ro tín dụng đại 82 3.2.8 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội ngân hàng .82 3.3 Một số kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 83 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 85 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn NHTMCP Đại Dương - CNTL .32 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn NHTMCP Đại Dương - CN Thăng Long 34 Bảng 2.3- Ket kinh doanh NHTMCP Đại Dương - CNTL 38 Bảng 2.4- Tình hình cho vay, thu nợ NHTMCP Đại Dương - CNTL 40 Bảng 2.5- Cơ cấu dư nợ theo thời gian cho vay 41 Bảng 2.6 - Tình hình cho vay phân loại theo đối tượng cho vay 44 Bảng 2.7- Cơ cấu dư nợ cho vay theo đồng tiền .47 Bảng 2.8 - Cơ cấu nhóm nợ NHTMCP Đại Dương - CN Thăng Long 48 Bảng 2.9 - Tình hình nợ hạn giai đoạn 2010 - 2012 .49 Bảng 2.10- Tỷ lệ nợ hạn theo thời gian 52 Bảng 2.11 - Cơ cấu nợ xấu NHTMCP Đại Dương CN Thăng Long 53 Bảng 2.12- Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 55 Hình 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng 10 Hình 2.1: Tình hình cấu dư nợ theo thời gian cho vay 42 Hình 2.2 : Cơ cấu cho vay phân loại theo đối tượng cho vay .45 Hình 2.3 Cơ cấu dư nợ cho vay theo đồng tiền 2010-2012 47 Hình 2.4: Tình hình nợ hạn NHTMCP Đại Dương & CN Thăng Long .49 Hình 2.5: Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng TMCP Đại Dương CN Thăng Long .54 Hình 2.6: Quy trình chấm điểm tín dụng doanh nghiệp 58 Hình 2.8: Quy trình chấm điểm tín dụng cá nhân 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Một đất nước muốn phát triển bền vững cần có hệ thống yếu tố cần thiết cho trình phát triển Hệ thống trung gian tài nói chung ngân hàng thương mại nói riêng góp phần quan trọng guồng máy tồn hệ thống Nó cầu nối chủ thể kinh tế, làm cho chủ thể gắn bó, lệ thuộc lẫn nhau, tăng liên kết động toàn hệ thống Ngày nay, ngân hàng mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ tài mà họ cung cấp cho khách hàng Quá trình mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ tăng tốc năm gần áp lực cạnh tranh gia tăng từ tổ chức tài khác, từ hiểu biết đòi hỏi cao khách hàng, từ thay đổi công nghệ Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại kinh tế nhạy cảm, biến động kinh tế xã hội nhanh chóng tác động đến ngân hàng theo chiều hướng tích cực tiêu cực Tín dụng hoạt động truyền thống cốt lõi có vai trò quan trọng ngân hàng, hoạt động đưa lại tỷ suất lợi nhuận tốt đồng thời hoạt động mang lại nhiều rủi ro ngân hàng Trong điều kiện chế thị trường nguồn vốn cho vay ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Như rủi ro dù lớn hay nhỏ, xảy doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có quan hệ giao dịch tín dụng với ngân hàng gây rủi ro cho ngân hàng Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2009-2012 gặp nhiều bất lợi bất ổn kinh tế giới khủng hoảng tài khủng hoảng nợ cơng châu Âu chưa giải quyết, ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống dân cư nước, thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho mức cao, sức mua dân giảm, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mức đáng lo ngại Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động giải thể, hệ thống tài ngân hàng đầy biến động: tỷ giá ngoại hối tăng, lãi suất ngân hàng cao, tỷ lệ nợ xấu gia tăng, tín dụng đen vỡ nợ dây chuyền Vì việc nâng cao chất lượng hạn chế rủi ro tín dụng ln nhiệm vụ mục tiêu hàng đầu Ngân hàng thương mại Ngân hàng TMCP Đại Dương không nằm ngồi tình trạng chung ngân hàng TMCP Việt Nam khả cạnh tranh nói chung khả hạn chế rủi ro tín dụng yếu Đây nguyên nhân dẫn đến Ngân hàng TMCP Đại Dương - CN Thăng Long chưa hoàn toàn chủ động hoạt động kinh doanh gặp phải rủi ro cao Nhận thấy tầm quan trọng việc dự báo hạn chế rủi ro tín dụng giảm tỷ lệ nợ xấu ngân hàng nên em định lựa chọn đề tài: “Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương - Chi nhánh Thăng Long” làm luận văn thạc sỹ kinh tế với mong muốn áp dụng kiến thức học nhằm đưa số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu vấn đề tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Xem xét thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Dương - CN Thăng Long - Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Dương - CN Thăng Long 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: rủi ro tín dụng kinh doanh tín dụng ngân hàng - Phạm vi nghiên cứu: Phân tích tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Dương - CN Thăng Long từ năm 2010 đến 2012 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp vật biện chứng, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp điều tra - thống kê - phân tích tổng hợp sở kết hợp với số liệu thức tế để luận giải vấn đề Ket cấu luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, nội dung luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Những vấn đề tín dụng ngân hàng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương - Chi nhánh Thăng Long Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương - Chi nhánh Thăng Long ” Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.Nguyễn Quốc Việt - Ngân hàng nhà nước, anh ch ị Ngân hàng TMCP Đại Dương tận tình hướng dẫn hỗ trợ cho em q tr ình nghiên cứu hồn thành lu ận văn Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế nên luận văn nhiều khiếm khuyết Em xin trân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp người đọc luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (NHTM) hình thành, tồn phát triển gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Sự phát triển hệ thống NHTM có tác động qua lại lớn đến trình phát triển kinh tế hàng hóa Sự phát triển kinh tế thị trường ngày mạnh mẽ tự thiết lập nên định chế tài NHTM trở thành phần thiếu hệ thống kinh tế ngày hoàn thiện Cho đến thời điểm có nhiều quan niệm NHTM Ớ Mỹ: NHTM công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài Ớ Pháp: NHTM xí nghiệp hay sở thường xuyên nhận tiền cơng chúng hình thức kí thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài Ớ Ấn Độ: NHTM sở nhận khoản kí thác vay hay tài trợ đầu tư Ớ Tho Nhĩ Kì: NHTM hội trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằm mục đích nhận tiền kí thác thực nghiệp vụ hối đối, nghiệp vụ cơng hối phiếu, chiết khấu hình thức vay mượn khác (Nguồn: saga.vn bài: ngân hàng thương mại vai trò ngân hàng thương mại Đăng Lê Quốc Hoàng) Ớ Việt Nam, Pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: NHTM định nghĩa to chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện tốn 74 tín dụng khách hàng, tượng gia tăng dự phòng, nợ khó địi ; xem xét tượng tập trung danh mục tín dụng Tập trung tín dụng thể nhiều hình thức phát sinh có số lớn khoản tín dụng có đặc điểm rủi ro tương tự Mức độ tín dụng cao khiến cho ngân hàng phải gánh chịu biến động bất lợi lĩnh vực mà tín dụng tập trung Ngân hàng giảm bớt tập trung tín dụng cách: Tăng lãi suất khoản vay có tập trung tín dụng, tăng tài sản đảm bảo, đồng tài trợ - Báo cáo kịp thời theo yêu cầu hỗ trợ đắc lực cho công tác kiểm soát, quản trị rủi ro Định kỳ, nội dung báo cáo nên áp dụng sau: Báo cáo cho HĐQT Tong Giám Đốc tập hợp theo tuần tháng quý, tập trung vào phần đánh giá chung, chiến lược quản trị biện pháp khắc phục Còn báo cáo cho cán lãnh đạo chuyên trách nghiệp vụ nên định kỳ ngày, sâu, chi tiết vào loại rủi ro Việc thông tin báo cáo công tác quản lý tín rủi ro tín dụng cần thực xác, kịp thời, đầy đủ, phản ánh chất giảo dịch Các báo cáo rủi ro tín dụng cần đảm vảo mục tiêu: + Cho thấy tranh tổng thể đặc tính chủ yếu danh mục tính dụng; + Chỉ khu vực tập trung rủ ro danh mục tín dụng + Chỉ thay đổi giá trị nợ hạn; + Cho thấy giảm sút chất lượng danh mục tín dụng qua thay đổi cấu loại rủi ro; + Nêu bật trưởng hợp cấp tín dụng vượt hạn mức cho khách hàng hay hạn mức khác bao gồm hạn mức phán quyết; + Đánh giá mức độ sinh lời danh mục tín dụng dựa kết lần xem xét độc lập 75 3.2.2 Triển khai việc nghiên cứu ngành, thành phần kinh tế đồng thời đưa hạn mức theo ngành, thành phần kinh tế, hạn mức tín dụng cho khách hàng theo ngành Qua phân tích lý thuyết thực trạng cho thấy ngân hàng TMCP Đại Dương - CN Thăng Long cần có phận nghiên cứu ngành thành phần kinh tế để đưa cảnh báo, định hướng cho hoạt động tín dụng Trong thời gian chưa có đủ nguồn nhân lực tiến hành thuê tư vấn hỗ trợ Trên sở nghiên cứu, đưa sách tín dụng, lập thành văn thông báo cho phận kinh doanh để thực phương án kinh doanh hướng, hạn chế rủi ro tín dụng Trên sở nghiên cứu ngành, thành phần kinh tế, nghiên cứu danh mục cho vay tại, ngân hàng TMCP Đại Dương - CN Thăng Long xác lập khả cấp tín dụng theo đối tượng khách hàng/ngành lĩnh vực hoạt động mà Oceanbank lựa chọn, đảm bảo danh mục khách hàng ngành nghề phù hợp với chiến lược phát triển Oceanbank nhằm hạn chế rủi ro tập trung Từ đưa hạn mức tín dụng cho khách hàng, ngành thành phần kinh tế thông báo cho phận kinh doanh điều chỉnh danh mục tín dụng; 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng Nâng cao lực thẩm định dự án vấn đề quan trọng giúp siết chặt mối quan hệ tín dụng ngân hàng khách hàng Theo Điều Quyết định số 1627/2001/QĐ - NHNN điều kiện quan trọng đảm bảo an toàn cho khoản vay tính khả thi phương án giá trị tài sản đảm bảo Theo đó, cán tín dụng cần nắm thơng tin tài thơng tin phi tài doanh nghiệp để định cho vay có hiệu Hiện cán tín dụng lấy 76 chưa thật kịp thời quan trọng cần thiết, cán tín dụng cần phải biết cách tra cứu tìm tịi để tận dụng triệt để nguồn tin Đồng thời, theo quy định ngân hàng cán tín dụng phải chủ động tìm đến khách hàng, tự thu thập thơng tin từ khách hàng Qua tìm hiểu nhu cầu khơng họ mà đối tác họ; tăng cường mối quan hệ với cán bộ, ban ngành chức để tạo điều kiện thuận lợi việc thu thập thơng tin, tìm kiếm dự án hiệu quả; thành lập phận chuyên trách theo dõi, lưu trữ thông tin Trong q trình thẩm định cần phân tích vấn đề như: - Ngân hàng đánh giá lực pháp lý khách hàng qua giấy tờ chứng nhận tư cách pháp nhân, giấy tờ cần có đầy đủ, hợp lệ để đảm bảo thành lập hoạt động doanh nghiệp hoàn toàn hợp pháp - Ngân hàng tiến hành đánh giá lực tài khách hàng dựa báo cáo tài chính, thơng tin thu thập từ bên ngồi phân tích tiêu tài Ngân hàng sử dụng kết phân tích tìm phương hướng để chuẩn bị đối phó với vấn đề nảy sinh q trình thực dự án - Dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh có tính khả thi yếu tố định thành bại doanh nghiệp Chính khâu đánh giá hiệu phương án vay vốn khâu quan trọng trình thẩm định khách hàng Trong công tác thẩm định dự án, dù tài giỏi phán mang tính dự đốn mà thơi Do đó, cho vay phải ý đến chất lượng an tồn tín dụng Trong cho vay ngắn hạn chi nhánh cần 77 nguồn phải chiếm 30% - 40% vốn vay Khi cho vay dài hạn khả toán nhanh lại bị xếp xuống hàng thứ yếu Mấu chốt phải xem xét tính tiên tiến thiết bị, để sản phẩm làm có sức cạnh tranh cao - Trong hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, đảm bảo tiền vay khơng phải yếu tố hàng đầu có ý nghĩa quan trọng, góp phần đảm bảo an tồn nâng cao chất lượng hiệu tín dụng Đe thực tốt vấn đề đảm bảo tiền vay, ngân hàng cần lựa chọn để áp dụng hình thức bảo đảm thích hợp khoản cho vay, loại khách hàng phù hợp với điều kiện kinh doanh Để triển khai có hiệu cơng tác đảm bảo tiền vay, chi nhánh cần ý số vấn đề sau: + Thế chấp cầm cố tài sản: giai đoạn cần áp dụng phổ biến với cho vay ngắn hạn trung, dài hạn, đặc biệt khách hàng chưa đủ tín nhiệm với ngân hàng + Bảo lãnh bên thứ ba: áp dụng khách hàng vay không đủ điều kiện thực biện pháp đảm bảo khác + Phân loại kỹ khách hàng loại tài sản đảm bảo để quy định mức đảm bảo, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng, vừa đảm bảo an to àn cho vay + Khi thực hình thức đảm bảo tiền vay, cần đặc biệt ý điều kiện tài sản đảm bảo, định giá tài sản phải hợp lý để tính tốn mức cho vay, xác định rõ phạm vi đảm bảo, quyền trách nhiệm bên, trách nhiệm chuyển giao tài sản, giấy tờ, lực tài chính, lực pháp lý, mức trách nhiệm người bảo lãnh tính pháp lý trách nhiệm tổ chức trị - xã hội bảo lãnh tín chấp 78 + thủ tục đảm bảo tiền vay cần lập hội đồng rõ ràng, đầy đủ nội dung trên, đồng thời phải xác định rõ việc xử lý tài sản Ngoài cần lưu ý việc xác nhận, đăng ký hợp đồng bảo đảm theo quy định - Việc phân tích dự báo ảnh hưởng mơi trường kinh doanh đến phương án vay vốn khách hàng bước không phần quan trọng khâu thẩm định Đe thực tốt công tác này, cán tín dụng cần phân tích vấn đề sau: + Các tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP, GNP, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát + Thực trạng diễn ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh mà ngân hàng cho vay + Tìm hiểu, cập nhật kịp thời thay đổi hệ thống pháp luật, sách thời gian cho vay 3.2.4 Xây dựng bảng điểm tín dụng để đánh giá rủi ro tín dụng định giá cho khoản vay Việc xây dựng bảng điểm tín dụng cần phân biệt theo nhóm khách hàng khách hàng có đặc điểm tín dụng khác nên cần có tiêu chí đánh giá khác nhau: - Nhóm khách hàng doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp nhà nước (DNNN), doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (DNĐTNN) xây dựng cần ý tiêu tài chính; lưu chuyển tiền tệ; quản lý; kinh nghiệm kinh doanh kinh nghiệm ngành; trình trả nợ vay NH 79 DN vừa nhỏ lại khơng đặt vấn đề lên hàng đầu báo cáo tài doanh nghiệp thực chưa đáng tin cậy chưa phản ánh thực trạng doanh nghiệp - Nhóm khách hàng cá nhân: Khi đánh giá cần trọng đến vấn đề theo thứ tự sau: tiền án tiền sự, tuổi tác, trình độ văn hóa, thời gian làm việc với đơn vị tại, thu nhập hàng năm thân gia đình Tuy nhiên để xây dựng bảng điểm tín dụng khơng phải thời gian ngắn mà tốn nhiều thời gian cơng sức, địi hỏi vấn đề cơng nghệ cao, nhân lực có chất lượng tốt Để xây dựng bảng điểm ngân hàng cần có thống kê khoản vay có chất lượng thấp sở chuyên gia kết hợp với công nghệ thông tin để phân tích đưa kết luận Ngồi bảng điểm tín dụng chịu ảnh hưởng nhiều đến yếu tố môi trường kinh tế xã hội bảng điểm tín dụng nên điều chỉnh theo thời gian 3.2.5 Giải pháp xử lý nợ tồn đọng, nợ khó địi nợ q hạn Từ năm 2010-2012, ta thấy nợ hạn nợ xấu tăng lên cách đáng kể ngân hàng TMCP Đại Dương - CN Thăng Long: tỷ lệ nợ hạn lớn 7%, tỷ lệ nợ xấu 2% tổng dư nợ Việc đưa giải pháp xử lý nợ trở nên quan trọng Ngân hàng phải thường xuyên định kỳ tiến hành phân tích đánh giá khoản nợ đến hạn có khả hạn, nợ tồn đọng, hạn, tìm rõ nguyên nhân để có giải pháp thu hồi nợ cho phù hợp - Đối với khoản vay đến hạn Ngân hàng thơng báo trước để khách hàng có thời gian thu xếp vốn để trả hạn Những khoản vay 80 chỉnh kỳ hạn nợ cho khách hàng giúp khách hàng bị tổn thất lợi nhuận ngân hàng tránh nợ hạn - Thực biện pháp thu hồi nợ hạn Đối với khoản nợ hạn bình thường, cán tăng cường đơn đốc, thu hồi nợ kết hợp với việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn, tình hình tài chính, tình hình tài sản đảm bảo Đồng thời cần có biện pháp thích hợp để giúp đỡ khách hàng giải khó khăn tài chính, trả nợ ngân hàng, tạm hỗn thu lãi định kỳ khoản nợ chuyển hạn chậm trả phần gốc lãi theo điều 22 Quy định 1627 Cịn khoản nợ khó địi tháng có nguy rủi ro cần thực việc đôn đốc thu hồi nợ qua nhiều bước, kiểm tra quy trách nhiệm - Thực biện pháp xử lý nợ thích hợp khoản vay Các biện pháp xử lý nợ theo quy định ngân hàng bao gồm: + Điều chỉnh kỳ hạn nợ: trường hợp khách hàng có nợ q hạn khơng trả nợ đến hạn khó khăn khách quan, xác định lại kỳ hạn nợ, khách hàng ổn định sản xuất, trả nợ ngân hàng xem xét điều chỉnh lại kỳ hạn nợ + Miễn giảm tiền vay khách hàng bị tổn thất tài sản hình thành từ vốn vay nguyên nhân khách quan nhằm giảm bớt khó khăn tài cho khách hàng có điều kiện lập lại quan hệ tín dụng bình thường + Các khách hàng có nợ hạn nguyên nhân bất khả kháng có khả trả nợ cần vốn để khôi phục sản xuất kinh doanh, ngân hàng xem xét tạm khoanh nợ cũ 81 hồ sơ, thủ tục đảm bảo tiền vay khoản nợ hạn, từ có biện pháp bổ sung, hoàn chỉnh, đảm bảo hợp lệ, hợp pháp, đầy đủ để tạo điều kiện cho việc xử lý Tiến hành bước biện pháp xử lý tài sản phù hợp với thực trạng trường hợp cụ thể, sở quy định Nghị định 178 văn khác có kiên quan - Phối hợp với ngành có liên quan, với cấp uỷ, với quyền địa phương để xử lý nợ khó địi, nợ q hạn - Xử dụng công cụ bán nợ cho công ty mua bán nợ, cơng cụ ngoại bảng quỹ dự phịng trích lập để xử lý khoản nợ xấu, giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu 3.2.6 Tăng cường đào tạo, nâng cao chất lượng cán quản lý tín dụng Như tìm hiểu trên, cán tín dụng ngân hàng hầu hết trẻ nên vấn đề hạn chế kinh nghiệm tránh khỏi Tuy nhiên, họ lại người nhiệt tình, có khả tiếp thu nhanh kiến thức Do đó, cơng tác đào tào bổ sung kiến thức cho cán cần thiết Giải pháp hướng tới vấn đề cụ thể gồm: - Đầu tư kinh phí cử số cán có lực lựa chọn qua thi tuyển học tập ngắn hạn nước, ngân hàng đầu quản lỷ rủi ro, tổ chức bồi dưỡng nghiệp chỗ chuyên gia giàu kinh nghiệm đảm nhiệm Sau sử dụng cán đào tạo vào việc giảng dạy nâng cao kiến thức rủi ro phòng ngừa rủi ro đội ngũ nghiệp vụ Ngân hàng Thực theo hướng hiệu 82 sở trường môi người tránh rủi ro hoạt động kinh doanh - Môi cán cần phải đặt môi trường cạnh tranh, tạo thêm ưu đãi hay thưởng phạt quy định rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi tạo động lực thúc đẩy tinh thần trách nhiệm, tính động sáng tạo môi cán 3.2.7 Ap dụng hệ thống công nghệ thơng tin hệ thống quản lý rủi ro tín dụng đại Hệ thống thông tin ngân hàng phải ln nâng cao hồn thiện đảm bảo khách hàng gửi tiền nơi rút tiền nhiều nơi, sử dụng loại thẻ tốn, thẻ tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, yêu cầu đặt lên hết phải nhanh chóng, xác tuyệt đối an tồn Hiện công nghệ thông tin hô trợ nhiều việc chạy báo cáo tồn hệ thơng Tuy nhiên, cịn nhiều báo cáo cơng tác quản lý rủi ro rủi ro mà hộ thông thông tin chưa hô trợ được, ngân hàng phải theo dõi tay nên cơng tác cịn gặp nhiều khó khăn tính kịp thời báo cáo Do cần thiết kế báo cáo tín dụng có hơ trợ cơng nghệ thơng tin Ngồi ra, xuất nhiều hacker thâm nhập vào hệ thông ngân hàng ăn cắp thông tin tiền khách hàng, u cầu tính bảo mật hệ thống ngân hàng để đảm bảo an tồn tồn tồn hệ thơng đặt lên hàng đầu 3.2.8 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng Kiểm soát nội hoạt động tín dụng khâu quan trọng, thơng qua kiểm sốt nội sai phạm, sai sót phát 83 Trong việc tăng cường cơng tác kiểm sốt, ngân hàng TMCP Đại Dương Chi nhánh cần thực số biện pháp sau: Tăng cường cán cho phòng kiểm sốt, cán phải người có lực, có thâm niên hoạt động ngân hàng Với tiêu chuẩn nghề nghiệp, đạo đức hiểu biết hoạt động ngân hàng sở tại, cán phịng kiểm sốt nội đóng góp tích cực vào việc giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Đồng thời, quan tâm đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cán phịng kiểm soát Quy định thật rõ ràng trách nhiệm cán kiểm sốt, có chế độ thưởng phạt thích hợp để nâng cao tinh thần trách nhiệm Tăng cường ứng dụng tin học công tác quản lí, điều hành, đặc biệt quản lí tài chính, quản lí giao dịch, quản lí tài sản Việc tạo chế giám sát tự động, thường xuyên liên tục Bộ phận kiểm soát nội phải thực nộp báo cáo định kì theo chế độ thơng tin kịp thời để đảm bảo an toàn nghiệp vụ giao dịch chi nhánh Định kì tháng đánh giá việc thực quy trình nghiệp vụ, phát điểm bất hợp lí để có điều chỉnh hồn thiện, kịp thời Ngồi giải pháp để quản lý rủi ro tín dụng cách có hiệu Ngân hàng phải thực tốt số nguyên tắc như: Thực tốt công tác quản lý hồ sơ, hoàn thiện mẫu biểu đặc biệt Hợp đồng tín dụng cần có tham gia tư vấn luật, có sách nâng cao trách nhiệm cán ngân hàng, đa dạng hóa danh mục đầu tư, hỗ trợ khách hàng 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ Hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng cách hiệu khơng phụ thuộc vào sách, biện pháp ngân hàng mà phụ thuộc vào yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô, đặc biệt vai trị 84 Chính phủ Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho an tồn tín dụng ngân hàng qua mặt sau: - Hồn thiện ổn định sách phát triển kinh tế xã hội Nhà nước cần hoàn thiện ổn định hệ thống sách xã hội làm sở tạo môi trường kinh tế pháp lý thuận lợi cho Ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu Từ tạo nên yên tâm cho nhà đầu tư Có mơi trường kinh tế vĩ mô ổn định, thành phần kinh tế mạnh dạn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh chiều sâu, thu hút nguồn vốn tham gia vào q trình đầu tư Đưa sách đầu tư nước, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư nước phát huy tối đa tiềm thành phần kinh tế Đưa sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh, tổ chức kinh tế mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh cho thuê đất, xây dựng sở, hỗ trợ mặt đào tạo, tìm kiếm thị trường tiêu thụ - Tạo lập hồn thiện mơi trưởng pháp lý đảm bảo an tồn tín dụng Trong năm gần đây, quốc hội, uỷ ban thường vụ quốc hội, phủ, NHNN quan liên quan ban hành nhiều luật, văn luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, luật văn có triển khai vào hoạt động ngân hàng cịn chậm chạp gặp nhiều vướng mắc, bất cập số văn việc cưỡng chế thu hồi nợ Những văn có quy định: khách hàng khơng trả nợ NHTM có quyền xử lý tài sản đảm bảo vay Trên thực tế, NHTM khơng làm điều ngân hàng tổ chức kinh tế, quan quyền lực nhà nước, khơng có chức cưỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng để xử lý, việc chuyển tài sản đảm bảo vay để tòa án xử lý theo đường tố 85 tụng Cùng nhiều quy định khác dẫn đến tình trạng NHTM khơng thể giải nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng Do vậy, điều kiện pháp lý thuận lợi từ phủ quan trọng hoạt động NHTM - Chấn chỉnh hoạt động hệ thống doanh nghiệp Trước hết, nhanh chóng chấn chỉnh việc cấp phép hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mới, đặc biệt công ty trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp cấp phép phải đảm bảo điều kiện vốn, sở vật chất phục vụ kinh doanh, cán điều hành có đủ lực phẩm chất có phương án kinh doanh khả thi Đồng thời không buông lỏng việc kiểm tra, giám sát sau doanh nghiệp cấp giấy phép thành lập - Tạo lập môi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng cho hoạt động ngân hàng Hiện doanh nghiệp nhà nước nói chung ngân hàng thương mại nhà nước nói riêng kinh doanh dựa vào vốn nhà nước lớn điều làm cho ngân hàng thương mại cổ phần khó cạnh tranh vốn tự có ngân hàng thương mại cổ phần thường nhỏ nhiều so với ngân hàng thương mại quốc doanh Do đó, ngân hàng thương mại cổ phần thường phải huy động vốn từ dân cư với lãi suất cao dẫn tới lãi suất cho vay cao theo, điều ảnh hưởng lớn tới hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Để khắc phục điều này, nhà nước phải nhanh chóng xếp lại doanh nghiệp nhà nước, đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa 3.3.2 - Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Nâng cao việc tra, kiểm tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước cách nắm bắt kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng đại, áp dụng công nghệ nhằm giám sát liên tục ngân hàng 86 + Thanh tra chỗ nâng cao hiệu lực cho việc xử lý vi phạm không tuân thủ quy định pháp luật nguyên nhân khách quan để áp dụng chế tài cụ thể + Giám sát từ xa giúp cảnh báo kịp thời sai phạm để NHTM có biện pháp ngăn ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng + Nghiên cứu định hướng hoạt động phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phát triển giúp NHTM tăng trưởng an tồn có khả cạnh tranh với TCTD nước - Nâng cao hiệu hệ thống thông tin quản lý Hiện nay, Việt Nam chưa có chế công bố thông tin đầy đủ doanh nghiệp ngân hàng Trung tâm tín dụng (CIC) NHNN hoạt động thập niên đạt kết bước đầu đáng khích lệ việc cung cấp thơng tin kịp thời tình hình hoạt động tín dụng Tuy nhiên, CIC chưa đáp ứng nhu cầu NHTM nhiều nguyên nhân như: thơng tin cung cấp cịn đơn điệu, thiếu cập nhật , ngân hàng chưa quen trao đổi thông tin khách hàng cho nhau, cạnh tranh ngân hàng Đây thách thức cho hệ thống ngân hàng việc mở rộng kiểm sốt tín dụng cho kinh tế điều kiện thiếu hệ thống thông tin tương xứng Nếu ngân hàng cố gắng chạy theo thành tích, mở rộng tín dụng điều kiện môi trường thông tin không cân xứng gia tăng nguy nợ xấu Do cần tuyên truyền tác dụng CIC, đồng thời cần nâng cao trách nhiệm CIC việc nâng cao tính xác kịp thời thơng tin Bộ nhận thông tin tuyên truyền ngân hàng cần vươn lên giữ vai trị hướng đạo thơng tin tiền tệ, ngân hàng công luận, khắc 87 phục tình trạng cơng chúng khơng hiểu rõ ngân hàng dẫn đến yêu cầu lãi suất, xoá nợ mà ngân hàng khó đáp ứng Ket luận chương Từ thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Dương CN Thăng Long thời gian vừa qua, giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tập trung xử lý tồn ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng tín dụng nâng cao khả phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng; Cụ thể đề xuất với ngân hàng sau: hồn thiện quy định tín dụng, nghiên cứu phân loại hạn mức cho vay nhóm khách hàng; hỗ trợ thông tin; nâng cao chất lượng công tác thẩm định cho vay, công tác kiểm tra sau vay; xử lý dứt điểm hạn; nâng cao cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội ngân hàng Đồng thời kiến nghị NHNN số vấn đề để tạo lập môi trường kinh doanh quản trị rủi ro có hiệu quả, phát triển hệ thống tài ổn định bền vững Sự nỗ lực ngân hàng TMCP Đại Dương với hỗ trợ có hiệu quan nhà nước có thẩm quyền, việc hạn chế rủi ro tín dụng đáp ứng yêu cầu tăng trưởng tín dụng an tồn hiệu góp phần cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam trình hội nhập 88 DANH MỤC TÀI KẾTLIỆU LUẬN THAM KHẢO Trong thời kỳ đổi hội nhập kinh tế nay, hoạt động của1.cácBáo ngân nói chung hoạt động NHTMCP Đại Đại Dương nói cáohàng tài báo cáo thường niêncủa ngân hàng TMCP Dương, riêng cần có đổi đảm bảo an tồn hiệu để phù hợp với thơng lệ quốc hoạtcáo động tín dụng hoạt TMCP động mang lại lợi Báo cáotế tàiHiện chínhnay, báo thường niênvẫn ngânlàhàng Đại Dương nhuận -chủ yếu cho NHTM Việt Nam, rủi ro tín dụng lại CN rủi ro chiếm tỷ trọng 2010, mang 2011 lại hậu nghiêm trọng Thăng Longlớn nămnhất 2009, ngân cứu quản lý rủi rovềtín dụng đề dụng quan hàng QuyếtNghiên định 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lậpvấn sử trọng dựcấp thiết nhằm góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động, tạo điềuđểkiện đểrủi cácrongân hàngtrong tồn phátNgân triển hàng trongcủa mơiTổtrường phịng xử lý tín dụng hoạtvàđộng chức cạnh tranh thời mở cửa tín dụng phân tích đánh giá rủi 31/12/2006 ro tín dụng hàngcho TMCP Thông Quyết qua địnhviệc số 479/QD-NHNN ngày ngân quy chế vay Đại Dương khách- CN Thăng Long em muốn nói lên thực trạng chất lượng rủi ro tín dụng ngân TMCP Đại Dương - CN Thăng Long Từ đó, đưa hàng cáchàng TCTD giải pháp hạn chế rủi -roNHNN tín dụng ngân hàng TMMP Quyết định nhằm số 1627/2001/QĐ ngàycủa 31/12/2011 quy chế Đại cho Dươngvay - CN Thăng tổLong chức tín dụng khách hàng trình nghiên cứuvụđề tài, hàng khơnghiện thểđại, tránh khỏi thiếu Trong David Cox (1997), Nghiệp Ngân NXB Chính trị Quốc sót, emgia kính mong thầy cơ, ban lãnh đạo ngân hàng bạn đóng kiếnLêđểVăn em Tư hồn thiện Tiền góp GS.ý TS (1997), tệ mặt - tín kiến dụngthức ngân hàng, NXB Thống Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quốc Việt nhiệt tình hướng dẫn em trình viết Em cảm ơn ngân hàng TMCP Đại Dương tạo môi trường học tập làm việc tích cực để em hồn thành đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! ... tín dụng ngân hàng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương - Chi nhánh Thăng Long Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm hạn. .. 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐẠI DƯƠNG - CHI NHÁNH THĂNG LONG 71 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN... BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN D ỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.2 Tín dụng ngân hàng

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:19

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại dương   chi nhánh thăng long,luận văn thạc sĩ kinh tế

Hình 1.1.

Phân loại rủi ro tín dụng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.1: Tình hình cơ cấu dư nợ theo thời gian cho vay - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại dương   chi nhánh thăng long,luận văn thạc sĩ kinh tế

Hình 2.1.

Tình hình cơ cấu dư nợ theo thời gian cho vay Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.2: Cơ cấu cho vay phân loại theo đối tượng cho vay - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại dương   chi nhánh thăng long,luận văn thạc sĩ kinh tế

Hình 2.2.

Cơ cấu cho vay phân loại theo đối tượng cho vay Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.3 Cơ cấu dư nợ cho vay theo đồng tiền 2010-2012 - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại dương   chi nhánh thăng long,luận văn thạc sĩ kinh tế

Hình 2.3.

Cơ cấu dư nợ cho vay theo đồng tiền 2010-2012 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hinh 2.4: Tình hình nợ quá hạn NHTMCP Đại Dương & CN Thăng Long. - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại dương   chi nhánh thăng long,luận văn thạc sĩ kinh tế

inh.

2.4: Tình hình nợ quá hạn NHTMCP Đại Dương & CN Thăng Long Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.8: Quy trình chấm điểm tín dụng cá nhân - Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại dương   chi nhánh thăng long,luận văn thạc sĩ kinh tế

Hình 2.8.

Quy trình chấm điểm tín dụng cá nhân Xem tại trang 72 của tài liệu.

Mục lục

    ĐINH THỊ MINH THÚY

    1.1.1. Ngân hàng thương mại và các hoạt động tại Ngân hàng thương mại

    1.1.2. Tín dụng ngân hàng

    1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng

    1.2.2. Các loại rủi ro tín dụng

    1.2.3. Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng

    1.2.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

    1.2.5. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng

    1.2.7. Các biện pháp quản trị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM

    2.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thượng mại cổ phần Đại Dương - Chi nhánh Thăng Long

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan