GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN

Một phần của tài liệu 100 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ rủi RO lãi SUẤT tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN QUÂN đội CHI NHÁNH THANH XUÂN,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 52)

CHI NHÁNH THANH XUÂN

2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNQUÂN QUÂN

ĐỘI VÀ CHI NHÁNH THANH XUÂN

2.1.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội ra đời và hoạt động trong bối cảnh đất nước ta đang trong quá trình đổi mới. Cuối năm 1989 những tiến bộ trong nền kinh tế cho phép Việt Nam chuyển thời kỳ, đưa ra những chính sách và mô hình Ngân hàng thích hợp với cơ chế thị trường trong nền kinh tế nhiều thành phần. Nhà nước chủ trương cải cách hệ thống Ngân hàng thành hai cấp trong đó cấp quản lý Nhà nước do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đảm nhận, cấp kinh doanh do các NHTM đảm nhận tạo ra một sức sống mới cho ngành Ngân hàng, các Ngân hàng thương mại (NHTM) hoạt động vì mục đích lợi nhuận không ngừng mở rộng mạng lưới kinh doanh cũng như dịch vụ Ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Đồng thời trong thời kỳ này Nhà nước cũng có chủ trương thành lập các Ngân hàng Thương mại cổ phần nhằm thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.

Trong bối cảnh đó Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội được thành lập theo quyết định số QĐ0054/NH - GP do NHNN cấp ngày 14/9/1994 và giấy phép kinh doanh số 060297 do Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 30/9/1994 (sửa đổi ngày 27/12/2002), hoạt động kinh doanh dưới hình thức là Ngân hàng Thương mại cổ phần chuyên doanh về tiền tệ tín dụng và dịch vụ Ngân hàng với định hướng phục vụ các doanh nghiệp Quân đội sản xuất quốc phòng và làm kinh tế, với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng do các cổ đông là các doanh nghiệp quốc phòng và một số thể nhân đóng góp. Các doanh

40

nghiệp quân đội là một bộ phận quan trọng của Doanh nghiệp Nhà nuớc chuyển sang chế độ hạch toán kinh doanh, tự chủ tài chính. Khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp quân đội nói riêng và các doanh nghiệp nói chung là nguồn vốn hoạt động kinh doanh. Đứng truớc tình hình đó, Đảng uỷ quân sự Trung uơng đã có nghị quyết thành lập một số định chế tài chính phục vụ cho các doanh nghiệp làm kinh tế của Quân đội. Đuợc sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo Bộ quốc phòng, Ngân hàng Thuơng mại cổ phần Quân đội đã đuợc thai nghén và thành lập.

Mục tiêu ban đầu của Ngân hàng là đáp ứng nhu cầu về vốn và các dịch vụ tài chính của các Doanh nghiệp Quân đội làm kinh tế. Cùng với quá trình phát triển kinh tế của đất nuớc, với đuờng lối chính sách đúng đắn, Ngân hàng TMCP Quân đội đã gặt hái đuợc nhiều thành công, không những đáp ứng nhu cầu của các Doanh nghiệp Quân đội mà còn phục vụ có hiệu quả tất cả các thành phần kinh tế, đóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển của các khách hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Đối với cổ đông, Ngân hàng TMCP Quân đội luôn đảm bảo tốt quyền lợi của cổ đông, duy trì mức cổ tức hàng năm từ 10 - 15%/năm. Đối với nhân viên, Ngân hàng không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân viên, đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho nguời lao động.

Trải qua hơn 20 năm hoạt động và phát triển, Ngân hàng Thuơng mại cổ phần Quân đội từ số vốn điều lệ khiêm tốn ban đầu chỉ có 20 tỷ đồng đến nay đã có những buớc phát triển vuợt bậc. Theo số liệu 31/12/2014: Tổng tài sản đạt 200.489 tỷ đồng, vốn điều lệ đạt 11.594 tỷ đồng và ngân hàng đã hình thành một hệ thống rộng lớn với 224 chi nhánh và phòng giao dịch. MB từ một ngân hàng nhỏ, chua có tên tuổi đã trở thành một ngân hàng có vị thế nhất định trong hệ thống các ngân hàng thuơng mại, đuợc nhận Huân chuơng Lao động hạng nhất, giải thuởng Chất luợng Quốc tế Châu Á - Thái Bình

41

Dương - hạng mục doanh nghiệp dịch vụ lớn do tổ chức Chất lượng châu Á - Thái Bình Dương (APQO) tiến hành bình chọn, giải thưởng “Strongest Bank in Vietnam 2014” (Ngân hàng mạnh nhất Việt Nam năm 2014) do tạp chí Asian Banker trao tặng...

2.1.2. Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội

- Chi

nhánh Thanh Xuân

Phòng giao dịch Thanh Xuân được thành lập vào ngày 04/11/1997. Đến tháng 11/2003 được chuyển thành chi nhánh cấp 2 trực thuộc chi nhánh Điện Biên Phủ theo quyết định số 140/2003/NHQĐ-HĐQT ngày 11/11/2003 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Quân Đội.

Đến năm 2005, khi Sở giao dịch được thành lập thì Chi nhánh Thanh Xuân được chuyển về trực thuộc Sở giao dịch Hà Nội.

Ngày 25/11/2008,theo quyết định số 613/QĐ-MB-HĐQT của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Quân đội thì Chi nhánh Thanh Xuân được tách ra khỏi Sở giao dịch và trở thành một đơn vị trực thuộc Hội sở.

- Chức năng

MB Thanh Xuân giữ chức năng làm đầu mối thực hiện một số nhiệm vụ theo uỷ quyền của MB Hội sở và theo lệnh của Tổng giám đốc ngân hàng.

MB Thanh Xuân là đơn vị hạch toán phụ thuộc, có bảng cân đối tài chính và có con dấu riêng để giao dịch theo quy định của pháp luật, trực tiếp kinh doanh đa chức năng trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Nhiệm vụ

+ Huy động vốn nhiều hình thức: nhận tiền gửi tiết kiệm dân cư, tiền gửi của các cá nhân, tổ chức kinh tế theo định hướng chỉ đạo và quy định chung của Hội sở.

+ Hoạt động tín dụng và dịch vụ: cho vay (ngắn, trung và dài hạn); cung ứng các phương tiện thanh toán và dịch vụ thanh toán; kinh doanh ngoại hối;

42

kinh doanh các dịch vụ ngân hàng như dịch vụ thẻ, chiết khấu các loại giấy tờ có giá.

+ Các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Hội sở tại từng thời kỳ.

- Mô hình tổ chức

Để thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra, bộ máy của ngân hàng phải được tổ chức sao cho phù hợp với quy mô cũng như đặc điểm hoạt động. Sau đây là sơ đồ bộ máy tổ chức MB Thanh Xuân:

Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Thanh Xuân

(Nguồn: Bản tin nội bộ Ngân hàng TMCP Quân đội- Chi nhánh Thanh Xuân 2014)

+ Ban giám đốc

43

doanh của chi nhánh, đưa ra những quyết định cuối cùng và chỉ đạo hoạt động của các phòng ban.

Phó giám đốc chi nhánh: là người giúp việc cho giám đốc, được phân công theo từng mảng công việc khác nhau tùy theo quyền hạn và nhiệm vụ. Tại các chi nhánh của ngân hàng Quân Đội phân ra thành Phó giám đốc kinh doanh (phụ trách hoạt động kinh doanh của Chi nhánh) và Phó giám đốc vận hành (phụ trách mảng vận hành).

+ Phòng QHKH doanh nghiệp

* Bộ phận Khách hàng SME: Quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể, chăm sóc khách hàng doanh nghiệp có quy mô vừa và

nhỏ, theo dõi, thu hồi nợ vay, tiếp thị và quản lý khách hàng.

* Bộ phận Khách hàng CIB: Quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể, chăm sóc khách hàng doanh nghiệp có quy mô lớn,

theo dõi,

thu hồi nợ vay, tiếp thị và quản lý khách hàng.

+ Phòng QHKH cá nhân

* Bộ phận Khách hàng cá nhân: Quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo sản phẩm cụ thể, tiếp thị, quản lý khách hàng và chăm sóc khách hàng cá

nhân, theo dõi, thu hồi nợ vay.

* Bộ phận thẻ: Thực hiện công tác liên quan đến phát hành các loại thẻ cho khách hàng cá nhân, theo dõi dư nợ và tình hình sử dụng, thanh toán thẻ.

+ Phòng hỗ trợ

* Bộ phận hỗ trợ tín dụng: Quản lý, thực hiện hỗ trợ các Chuyên viên quan hệ khách hàng soạn hồ sơ tín dụng, hồ sơ tài sản đảm bảo, hồ sơ thanh

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

44

hiện quản lý, bảo dưỡng cơ sở hạ tầng, quản lý hệ thống kho hàng cầm cố của Ngân hàng, chịu trách nhiệm tổ chức và theo dõi kiểm tra công tác áp tải tiền, bảo vệ an ninh, phòng cháy chữa cháy, quản lý công tác nhân sự, việc tuyển dụng nhân sự của Chi nhánh.

+ Phòng kế toán và dịch vụ khách hàng

*Bộ phận kế toán: Hướng dẫn, kiểm tra công tác hạch toán kế toán, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán và kiểm soát các hoạt động thanh toán, quản lý số

dư tài khoản của Chi nhánh, quản lý điều hòa thanh khoản Chi nhánh, tổng hợp

kế hoạch kinh doanh, tài chính hàng tháng, năm của Chi nhánh...

* Bộ phận kho quỹ: Thu chi và xuất nhập tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá, kiểm đếm, phân loại, đóng bó tiền theo quy định, bốc xếp, vận chuyển, bảo quản tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá.

+ Các Phòng giao dịch trực thuộc gồm:

Phòng giao dịch Phùng Hưng và phòng giao dịch Linh Đàm. Các phòng giao dịch là các đơn vị trực thuộc Chi nhánh thực hiện hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng và hoạt động kho quỹ tương tự như ở Chi nhánh tuy nhiên đầu mối quản lý là các phòng tương ứng trên Chi nhánh. Hoạt động của các phòng giao dịch phụ thuộc chủ yếu vào đặc thù khách hàng tại khu vực đặt phòng giao dịch cũng như định hướng khách hàng của từng phòng.

2.1.3. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ

phần Quân

đội - Chi nhánh Thanh Xuân

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Nhằm đảm bảo sự ổn định, chủ động về nguồn vốn cũng như tăng thu nhập

từ việc bán vốn nội bộ, MB Thanh Xuân chú trọng công tác huy động vốn từ 45

Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn của MB Thanh Xuân giai đoạn 2012 2014

Số tiền (đv: tỷ đồng) Tỷ trọng (đv: %) Số tiền (đv: tỷ đồng) Tỷ trọng (đv: %) Số tiền (đv: tỷ đồng) Tỷ trọng (đv: %) Tiền gửi của

KH 1,593 2,173 3,689 - Theo tiền tệ 1,593 100% 2,173 100% 3,689 100% Nội tệ 1,385 87% 2,011 93% 3,489 95% Ngoại tệ 208 13% 162 7% 200 5% - Theo loại hình TG 1,593 100% 2,173 100% 3,689 100%

Tiền gửi không

kỳ hạn 282 18% 529 24% 926 25%

Tiền gửi có kỳ

hạn 1,268 80% 1,616 74% 2,727 74%

Tiền gửi ký quỹ 43 3% 28 1% 36 1%

- Theo đối

tượng KH 1,593 100% 2,173 100% 3,689 100%

Các tổ chức

kinh tế 633 40% 892 41% 1,622 44%

Cá nhân 960 60% 1,281 59% 2,067 56%

(Nguồn: Báo cáo kết quả :

õnh doanh MB -

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiên (đv: tỷ đồng) Tỷ trọng (đv: %) Số tiên (đv: tỷ đồng) Tỷ trọng (đv: %) Số tiên (đv: tỷ đồng) Tỷ trọng (đv: %) Tổng dư nợ 1,111 1,456 2,110

Theo thời gian đáo hạn

1,111 100% 1,456 100% 2,110 100%

Cho vay ngắn hạn 766 69% 994 68.27% 1,351 64%

Cho vay trung hạn 315 28.4% 372 25.59% 453 21%

Cho vay dài hạn 29 2.6% 89 6.15% 305 14%

Theo chất lượng nợ vay

1,111 100% 1,456 100% 2,110 100%

Nợ đủ tiêu chuẩn 1,020 91.81% 1,412 96.96% 1,981 94%

Nợ cần chú ý 81 7.25% 30 2.09% 59 3%

Nợ duới tiêu chuẩn 1 0.06% 0 0.01% 2 0%

Nợ nghi ngờ 4 0.38% 3 0.21% 10 0%

Nợ có khả năng mất vốn

5 0.49% 11 0.74% 57 3%

Tình hình huy động vốn tại MB Thanh Xuân khá ổn định qua các năm. Huy động vốn bằng đồng nội tệ là chủ yếu ~ 90% tổng tiền gửi. Xét theo loại hình tiền gửi thì tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu vốn huy động ~ 70% tổng tiền gửi, do đó sẽ có tác động tích cực đến sự ổn định của

46

nguồn vốn. Tỷ trọng huy động vốn từ tổ chức kinh tế và cá nhân không chênh lệch quá lớn thể hiện cơ cấu huy động vốn của Chi nhánh khá đa dạng.

2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn:

Bảng 2.2 : Tình hình sử dụng vốn của MB Thanh Xuân giai đoạn 2012 - 2014

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Tăng giảm Năm 2014 Tăng giảm Thu nhập lãi 415.07 442.46 7% 382.21 -14% Chi phí lãi 341.09 353.11 4% 291.69 -17%

Thu nhập lãi thuần 73.98 89.35 21% 90.52 1%

Tổng lợi nhuận trước thuế

62.47 64.17 3% 26.11 -59%

Lợi nhuận sau thuế 46.85 48.13 3% 17.88 -63%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh MB - CN Thanh Xuân 2012 - 2014)

Năm 2012: Tổng du nợ đạt 1.111 tỷ đồng, trong đó chủ yếu là cho vay ngắn hạn ~ 69%. Nợ quá hạn chiếm tỷ trọng khá lớn ~ 8,18% tổng du nợ và nợ xấu ~ 0,93% tổng du nợ.

Năm 2013: Tổng du nợ đạt 1.456 tỷ đồng, tăng khá ~ 345 tỷ đồng tuơng ứng 31% so với năm 2012. Cơ cấu du nợ vẫn chủ yếu ở cho vay ngắn hạn ~ 68,27% tổng du nợ. Chất luợng tín dụng có xu huớng tốt hơn năm 2012: Tỷ lệ nợ quá hạn giảm chỉ còn ~ 3,05% tổng du nợ, tỷ lệ nợ xấu ~ 0,96%.

47

Năm 2014: Dư nợ tăng khá mạnh ~ 654 tỷ đồng tương ứng 45% so với năm 2013. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn và trung hạn có chiều hướng giảm so với các năm trước, thay vào đó tỷ trọng và giá trị dư nợ cho vay dài hạn cũng tăng đáng kể so với các năm trước. Nguyên nhân là do Chi nhánh đang theo định hướng hoạt động kinh doanh của toàn MB mở rộng cho vay khách hàng cá nhân (vay dài hạn để mua nhà, mua xe). Điều này làm tăng rủi ro cho hoạt động tín dụng của Chi nhánh do thời gian cho vay dài trong khi thị trường tài chính trong tương lai dài hạn là khó xác định. Chất lượng tín dụng năm 2014 có chiều hướng giảm sút do tỷ lệ nợ quá hạn là 6% trong đó tỷ lệ nợ nhóm 5 là 3%. Nguyên nhân là do tình hình nền kinh tế giảm sút, nhiều doanh nghiệp phá sản hoặc làm ăn thua lỗ đặc biệt là các doanh nghiệp xây dựng, kinh doanh bất động sản, vật liệu xây dựng...

2.1.3.1. Hoạt động kinh doanh chung

Bảng 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh MB Thanh Xuân 2012 - 2014

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh MB - CN Thanh Xuân 2012 - 2014

Năm 2012: Tổng thu nhập đạt 455,26 tỷ đồng trong đó thu nhập từ lãi ~ 91% tổng thu nhập.

TMng 1 2 3 4 5 I 7 8 9 10 11 '2

LAi SuAl

(%) 4 13.1 13 17 12 45 11 58 10.57 9 32 933 933 956 954 954 925

Biếu đõ Mi suit trung binh 12 tháng cta ním 2012

IIIIIIIIIIII

0 ị. . . . — r , r - . τ

123456789 10 11 12

48

Năm 2013: Tổng thu nhập đạt 485,93 tỷ đồng, trong đó thu nhập từ lãi chiếm khoảng 94% tổng thu nhập. Thu nhập lãi chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng thu nhập, điều này cho thấy hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng vẫn là hoạt động tín dụng, cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất trong hoat động kinh doanh của ngân hàng. Lợi nhuận truớc thuế và lợi nhuận sau thuế tăng nhẹ so với năm 2012. Trong điều kiện nền kinh tế năm 2013 đang khủng hoảng với sự giảm sút của nhiều lĩnh vực nhu bất động sản, xây dựng,... thì việc Chi nhánh duy trì đuợc kết quả hoạt động kinh doanh ổn định là tín hiệu tốt.

Năm 2014: Mặc dù du nợ cho vay năm 2014 tăng so với năm 2013, tuy nhiên do thị truờng cạnh tranh gay gắt và chính sách của Nhà nuớc về việc thúc đẩy phát triển kinh tế, nới lỏng thị truờng tiền tệ, lạm phát giảm nên lãi suất cho vay giảm mạnh kéo theo thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng giảm mạnh. Thu nhập lãi thuần đạt 90 tỷ, tăng 1% so với năm 2013, tuy nhiên lợi nhuận sau thuế chỉ đạt ~ 18 tỷ giảm mạnh so với năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu là do Chi nhánh thực hiện trích lập dự phòng tín dụng lớn ~ 56 tỷ đồng (điều này là phù hợp trong điều kiện nền kinh tế giảm sút và giảm thiểu rủi ro

Một phần của tài liệu 100 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ rủi RO lãi SUẤT tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN QUÂN đội CHI NHÁNH THANH XUÂN,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w