Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
548,99 KB
Nội dung
i∣ , t HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG liJ-^-J ũl KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NỢ XẤU TẠI HỆ THÓNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014-2018 Sinh viên thực : Nguyễn Mạnh Quang Mã sinh viên : 18A4000592 Lớp : K18NHA Khóa : 18 Giảng viên hướng dẫn : TS.Nguyễn Thanh Nhàn Hà Nội: 5/2019 LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ Em xin cam đoan đề tài khóa luận “NỢ XẤU TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014-2018” công trinhg thân em thực không chép Em cam đoan tính nghiêm túc, trung thực số liệu thơng tin khóa lận tốt nghiệp trích dẫn đầy đủ quy định MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ .i LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi LỜI NÓI ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3 Vai trị tín dụng Ngân hàng 1.2 Cơ sở lí luận nợ xấu ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm nợ xấu 1.2.2 Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro .10 1.2.3 Tác động nợ xấu đến hoạt động kinh doanh kinh tế 11 1.3 ngân hàng Vấn đề xử lý nợ xấu 12 1.3.1 Xử lý nợ xấu góc độ ngân hàng thương mại 12 1.3.2 Xử lý nợ xấu góc độ Ngân hàng Nhà Nước 14 CHƯƠNG 2: NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TỪ 2014-2018 16 2.1 Mô tả số liệu phương pháp nghiên cứu 16 2.2 Hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2014-2018 ii 16 2.2.1 Số luợng NHTM 16 2.2.2 Phát triển tín dụng huy động vốn 16 2.2.3 Môi trường pháp lý 20 2.3 Diễn biến nợ xấu hệ thống NHTM từ 2014-2018 23 2.4 Xử lí nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam 32 2.4.1 Xử lý nợ xấu thông qua cấu lại khoản nợ giãn nợ 32 2.4.2 Xử lý nợ xấu chuyển nợ xấu thành vốn góp, vốn cổ phần .33 2.4.3 Xử lý nợ xấu thông qua thị trường mua bán nợ 35 2.4.4 Xử lý nợ xấu thông qua xử lý tài sản chấp thu hồi nợ 37 2.4.5 Xử lý nợ xấu nguồn dự phòng rủi ro 38 2.5 Kết xử lý nợ xấu giai õoạn 2014-2018 40 2.5.1 Những thành tựu đạt 40 2.5.2 Những hạn chế 42 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 42 2.5.4 Hạn chế giải phủ xử lý 44 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM XỬ LÝ TỐT NỢ XẤU .48 3.1 Một số kiến nghị xử lí vấn đề nợ xấu 48 3.1.1 Giải pháp có tính phịng ngừa 48 3.1.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng xử lý nợ xấu 51 3.2 Kiến nghị với Ngân hang Nhà nước Chính phủ .53 3.2.1 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 53 3.2.2 Một số kiến nghị với Chính phủ 55 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHỎA iii DANHLỜI MỤC CẢM TỪ ƠN VIẾT TẮT Được phân công thầy cô khoa Ngân hàng, trường Học viện Ngân hàng, sau gần ba tháng triển khai làm việc em hồn thành khóa luận tốt nghiệp cuối cấp Đầu tiên em xin biết ơn đến bố mẹ, cảm ơn bố mẹ sinh ra, nuôi lớn khôn cho ăn học để hơm có hội làm khóa luận này, bước khởi đầu cho sống đầy mẻ thử thách Và bố mẹ, gia đình nơi cho hướng động lực ch o sống Con mong muốn bố mẹ luôn mạnh khỏe báo đáp cơng ơn lớn lao Để hồn thành khoá luận tốt nghiệp này, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới người hướng dẫn, TS Nguyễn Thanh Nhàn ln tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc em trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cịn bận nhiều cơng việc khoa trường cô không ngần ngại hướng dẫn, định hướng cho em từ cô phân công Một lần em xin chân thành cảm ơn cô nhiệt tình vơi chúng em em chúc có sức khỏe dồi dịa thành cơng cơng việc Bên cạnh đó, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa Ngân hàng; thầy giáo, cô giáo trường Học viện Ngân hàng trang bị cho em kiến thức bổ ích, phục vụ cho việc viết khoá luận Em cảm ơn bạn bè thân hữu giúp đỡ, tạo điều kiện cho em q trình làm khóa luận suốt thời gian học tập trường bạn khơng biết điều Do thời gian lực thân có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để khóa luận hồn thiện hơn.Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực TT “ " ~ ~ Từ viết tắt Nguyên Nghĩa ĩ- NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại ĩ NHCP Ngân hàng cô phần TCTD Tô chức tín dụngiv TSBĐ Tài sản bảo đảm GDP Tông sản phâm quôc nội VAMC Công ty TNHH thành viên quản lý tài sản tô chức tín dụng Việt Nam DATC Cơng ty TNHH mua bán nợ Việt Nam 7" BẢNG TRANG Bảng 1: Tăng trưởng tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam từ 2014-2018 17 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2: Tăng trưởng huy động vốn hệ thống NHTM từ 2014-2018 18 DANH MỤC BẢNG Bảng 3: Tương quan nợ xấu dư nợ hệ thống NHTM giai đoạn 2016-2017 27 Bảng 4: Dư nợ nợ xấu NHTM năm 2017-2018 30 Bảng 5: Tỷ lệ cấu nợ tổng hợp hệ thống NHTM 2014-2018 33 Bảng 6: Bảng tổng hợp tỷ lệ nợ xấu 2014-2018 41 BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 1: Tỷ lệ nợ xấu từ 2012-2018 23 Biểu đồ 2: Tỷ lệ nợ xấu tăng trưởng tín dụng cuẩ ngân hàng năm 2014 24 Biểu đồ 3: Tỷ lệ nợ xấu tăng trưởng tín dung 10 ngân hàng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4: Tỷ lệ nợ xấu tăng trưởng tín dụng hệ thống NHTM năm 2017 23 Biểu đồ 5: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM năm 2017-2018 29 Biểu đồ 6: Dư nợ VAMC mua hệ thống NHTM từ 2014-2017 36 Biểu đồ 7: Trích lập dự phịng số NHTM từ 2012-2018 39 v 27 vi LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới năm trở lại chứng kiến phát triển vượt bậc kinh tế, nhiên song hành với ln rủi ro tiềm ẩn, khủng hoảng bùng phát lúc nào, đặc biệt tác động hậu khủng hoảng kinh tế năm 2009 Nền kinh tế Việt Nam không ngoại lệ phải đương đầu với khủng hoảng rủi ro, khó khăn hậu khủng hoảng Để khắc phục tình hình kinh tế Chính phủ đề nhiều sách, ảnh hưởng suy thoái kinh tế lạm phát nên kinh tế chưa có ổn định có nhiều tồn Năm 2014 chứng kiến lạm phát tăng cao tới 18%, thị trường bất động sản đóng băng, giá vàng giá dầu mỏ tăng kỉ lục khiến cho doanh nghiệp lao đao Trước bối cảnh kinh tế Việt Nam gặp vơ vàn khó khăn diễn biến phức tạp hệ thống ngân hàng không ngoại lệ Từ việc hoạch định đưa chiến lược NHTM cần phải nghiên cứu tỉ mỉ sáng suốt Giai đoạn hậu khủng hoảng, có vấn đề cấp thiết địi hỏi phải xử lý Trong hệ thống ngân hàng vấn đề nợ xấu xem trọng hết yêu cầu cấp thiết cần giải giúp lành mạnh kinh Để giải khó khăn phát triển tín dụng, giảm thiểu nợ xấu hệ thống ngân hàng cần có nghên cứu để đưa sách khắc phục khó khăn cịn tồn Đây ngun nhân em lựa chọn đề tài “NỢ XẤU TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014-2018” đề tài góp phần giúp người quan tâm đến vấn đề nợ xấu Việt Nam năm từ 2014-2018 có nhìn khái qt từ có kiến nghị giúp cải thiện tồn mà hệ thống ngân hàng gặp phải Tổng quan nghiên cứu Nợ xấu đề tài nóng hổi có quan tâm đặc biệt ngành ngân hàng, nên số lượng đề tài nghiên cứu vấn đề nhiều Sau em xin thống kê lại số vấn đề nêu số đề tài nghiên cứu: PGS.TS Tô Ngọc Hưng, 2013, “ Xử lý nợ xấu trình tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành năm 2012 Thứ nhất, số NHTM chưa thực chủ động công tác xử lí nợ xấu Một số NHTM chưa xây dựng mơ hình quản trị rủi ro hiệu nên việc lường trước phòng ngừa rủi ro hạn chế, dẫn đến phát sinh nợ xấu lại phụ thuộc vào nguồn trích lập dự phịng để xử lí, khách hàng hồn tồn khả chi trả dẫn đến khả vốn cao Điển hình cho nhóm NHTMCP nhóm NHTM bị NHNN mua lại với giá đồng loạt sai phạm yếu kém, khâu quản trị rủi ro Các NHTM bị NHNN mua lại với giá đồng bao gồm: Ocean bank (Ngân hàng TMCP Đại Dương), VNCB ( NHTMCP Xây dựng Việt Nam), CBBank ( NHTMCP Xây dựng) Cả NHTM bị mua lại với giá đồng vào năm 2015, thời điểm coi nước sơi lửa bỏng ngành ngân hàng Chính yếu khâu quản trị rủi ro, đặc biệt với khoản vay, chưa xây dựng mơ hình đo lường rủi ro hoàn chỉnh, thiếu trách nhiệm, nghiệp vụ khâu thẩm định co vay dẫn đến sụp đổ NHTM Ngoài ra, vài NHTM “top dưới” khác chưa thực xây dựng hệ thống đo lường quản trị rủi ro hoàn chỉnh, ví dụ HDBank, OCB mà tỷ lệ nợ xấu trích lập dự phịng để xử lí nợ xấu cịn cao phân tích Thứ hai, lực xử lí nợ xấu NHTM chưa thực hiệu để tự xử lí, kể NHTM lớn, dẫn đến phụ thuộc nhiều vào VAMC, mà điển hình khoản nợ xấu hạch tốn ngoại bảng bán cho VAMC lớn Hầu hết NHTM có nợ xấu bán cho VAMC, lớn phải kể đến Sacombank Sacombank ngân hàng có lượng nợ xấu VAMC nhiều với 40.233 tỷ đồng Đứng thứ SCB với dư nợ 26.600 tỷ đồng Mặc dù Sacombank nỗ lực để cắt giảm tối đa nợ xấu, số bán lại cho VAMC lớn, gấp lần so với NHTM có dư nợ cho vay lớn BIDV Tuy nhiên điểm sáng đáng ý hệ thống Vietcombank Agribank mua lại toàn nợ xấu VAMC, thể lực xử lý tốt vấn đề nợ xấu sau quãng thời gian dài khắc phục Thứ ba, số NHTM hạ tỷ lệ nợ xấu xuống mức thấp, nhiên khơng thể kiểm sốt nợ xấu mức đó, mà liên tục biến động đột ngột Đây bị động công tác quản lý hậu cho vay, nhiều NHTM 43 đặt nặng tiêu lợi nhuận đua “lọt top” dẫn đến cán nhân viên chí đánh đổi rủi ro lấy tiêu, lợi nhuận Điều dẫn đến rủi ro tiềm ẩn lực xử lí khơng ổn định số NHTM Ví dụ VPBank, MSB , hay chí NHTM lớn Vietinbank khó kiểm sốt nợ xấu mức định mà liên tục biến động, riêng VPBank, tỷ lệ nợ xấu năm 2018 tăng tới 40% so với năm 2017, số đáng báo động 2.5.4 Hạn chế giải phủ xử lý Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 2020” Đề án với mục đích nhằm tiếp tục cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với trọng tâm xử lý bản, triệt để nợ xấu tổ chức tín dụng yếu hình thức phù hợp theo chế thị trường Tuy nhiên, để xử lý triệt để nợ xấu, lành mạnh hóa tổ chức tín dụng gắn với tái cấu hệ thống TCTD tầm nhìn đến năm 2020, vấn đề trọng tâm sau cần phải trọng nhằm xử lý hạn chế vốn cịn tồn q trình mua thu hồi nợ, bật vấn đề nguồn lực xử lý nợ xấu, việc triển khai thực Nghị 42/2017/QH14, thị trường mua bán nợ, định giá nợ xấu chứng khốn hóa nợ xấu Cụ thể: Thứ nhất, vấn đề nâng cao lực xử lý nợ xấu VAMC Quy mô vốn điều lệ VAMC thấp (chỉ 500 tỷ đồng thành lập điều chỉnh tăng lên thành 2000 tỷ đồng kể từ tháng 3/2015) đó, yêu cầu đặt phải mua xử lý khẩn cấp hàng trăm ngàn tỷ đồng nợ xấu VAMC mua nợ xấu chủ yếu trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành, điều khó hấp dẫn TCTD bán nợ Việc không sử dụng tiền mà sử dụng trái phiếu đặc biệt để mua nợ khiến VAMC mua nợ xấu theo giá trị sổ sách tư bị động xử lý thu hồi nợ Trong đó, theo nhiệm vụ VAMC phải đồng thời thực hoạt động khác như: đầu tư, sửa chữa, nâng cấp, khai thác, sử dụng, cho thuê tài sản đảm bảo VAMC thu nợ, đầu tư tài chính, góp vốn, mua cổ phần Do đó, với nhu cầu yêu cầu xử lý nợ xấu trên, số vốn điều lệ VAMC nhỏ để hoạt động thực hiệu 44 Thứ hai, xử lý vướng mắc việc triển khai Nghị 42/2017/QH14 Mặc dù Nghị 42/2017/QH14 quy định tòa án phải áp dụng thủ tục rút gọn để giải tranh chấp nghĩa vụ TSBĐ tranh chấp quyền xử lý TSBĐ khoản nợ xấu TCTD; thực tế người vay không đồng ý với phương thức giải ngân hàng, họ không đồng ý với phán tịa án kiện lại ngân hàng Trong trường hợp này, thủ tục tố tụng tranh chấp kéo dài Do đó, mặt nguyên tắc quy định đặt phù hợp, rút gọn hay khơng phải tùy vào tình hình thực tế ứng xử hai bên Còn hai bên liên quan muốn kéo dài vụ kiện để đạt đưpực quyền lợi cách đáng, luật pháp phải tơn trọng vụ kiện Bởi thực tế, thời gian trung bình để giải tranh chấp chủ nợ nợ Việt Nam qua tịa án thường 400 ngày, tổng chi phí chiếm đến 29% giá trị khoản nợ Thứ ba, phải tạo môi trường cho thị trường mua bán nợ phát triển Hiện tại, hành lang pháp lý cho vận hành thị trường mua bán nợ Việt Nam nhiều hạn chế, ví dụ chủ thể tham gia thị trường bị giới hạn theo quy định pháp luật, việc thu giữ phát mại tài sản bảo đảm gặp nhiều vướng mắc pháp lý, quyền trách nhiệm bên mua, bán nợ chưa quy định rõ ràng Hiện nay, việc mua bán nợ ngồi VAMC có Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) Bộ Tài hoạt động tích cực, ngồi ra, có 28 cơng ty chuyên mua bán nợ (AMC) ngân hàng thương mại với nguồn lực hạn chế hầu hết xử lý nợ nội cho ngân hàng mẹ, không tham gia vào thị trường mua bán nợ Cùng với hạn chế lực, phương thức mua bán nợ công ty thị trường cịn thiếu tính đa dạng Các công ty mua bán nợ thường áp dụng phương pháp mua bán nợ theo thỏa thuận nên thiếu tính linh hoạt Thứ tư, vấn đề định giá nợ xấu Thực tế nay, VAMC chưa thể tự định giá khoản nợ, tổ chức định giá khoản nợ Việt Nam thị trường mua bán nợ chưa phát triển, với có tổ chức định giá khoản nợ cách độc lập Việc bán nợ phù hợp với quy luật giá thị trường mang ý nghĩa lớn bên bán nợ có yếu tố, vốn Nhà 45 nước, việc tổ chức có tự nguyện tham gia hay không lại vấn đề khác Lý khứ, tài sản bảo đảm định giá chênh lệch cao nhiều so với giá trị thực nó, việc bán khoản nợ theo giá trị thực tế gây lỗ lớn cho tổ chức bán nợ Ngoài ra, việc định giá khoản nợ xấu cách minh bạch, với giá trị thị trường để không dẫn đến tượng tiêu cực, trục lợi bán vấn đề nan giải Thực tế thị trường thiếu nhiều quan định giá định mức tín nhiệm chun nghiệp Thứ năm, chứng khốn hóa nợ xấu Hiện nay, phương thức chưa thực để thực chứng khốn hóa khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm loại chứng khốn phải có tính khoản cao, để bên thứ ba xử lý cách dễ dàng tài sản Có phương pháp chứng khốn hóa nợ xấu: (i) Chứng khốn hóa khoản nợ doanh nghiệp thành cổ phần; (ii) Phân loại nợ xấu đem bán thị trường chứng khoán Trong đó, cách thứ ngân hàng có nợ xấu doanh nghiệp khơng xử lý phải chứng khốn hóa khoản nợ thành cổ phiếu Việt Nam có số tổ chức thực giải nợ theo hình thức Ngân hàng tiến hành chuyển đổi từ người cho vay thành nhà đầu tư doanh nghiệp tạo phân tán rủi ro khoản vay Hơn nữa, ngân hàng có thêm khoản vốn để tiến hành cho vay với khách hàng Gần đây, biện pháp quan tâm biện pháp quy định cụ thể hóa, ví dụ Nghị định số 60/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 58/2012/NĐ- CP ngày 20/07/2012 Chính phủ đưa quy định hướng dẫn chi tiết thực số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán Tuy nhiên, việc tiếp cận, xây dựng triển khai thực chứng khốn hóa nợ xấu cịn gặp phải khó khăn định Đầu tiên vấn đề nguồn nhân lực, nhân tố hàng đầu với hoạt động tài nói chung cho việc ứng dụng chứng khốn hóa khoản nợ nói riêng Bên cạnh đó, vấn đề đặt việc chứng khốn hóa khoản nợ có TSBĐ bất động sản lực xử lý rủi ro phát sinh tiến hành chứng khốn hóa cịn hạn chế Bởi phương pháp chứng khốn hóa khoản vay có TSBĐ bất động sản 46 NHTM, nguồn tiền cho việc chi trả gốc lãi chứng khoán chủ yếu dựa vào nguồn tiền thu hồi nợ khách hàng vay, sở đảm bảo tài sản nhà cửa, bất động sản Vì vậy, cần có rủi ro phát sinh thu hồi nợ, nợ hạn, thị trường bất động sản khả toán trung gian đặc biệt (SPV) diễn biến theo chiều hướng xấu Ngoài ra, cần phải xác định rõ loại tài sản chứng khốn hóa, bán cho nhà đầu tư không cần phân biệt hay ngồi nước; loại tài sản khơng bán cho nhà đầu tư nước 47 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM XỬ LÝ TỐT NỢ XẤU 3.1 Một số kiến nghị xử lí vấn đề nợ xấu 3.1.1 Giải pháp có tính phịng ngừa Kiểm soát từ khâu cho vay Ngay từ khâu cho vay, NHTM nên thẩm định, đánh giá khách hàng cách đầy đủ nhất, liên quan đến hồ sơ pháp lí, hồ sơ tài chính, hồ sơ tài sản Các NHTM áp dụng mơ hình 5C, 6C mơ hình tương tự thẩm định khách hàng để đạt hiệu cao Để kiểm soát hạn chế tối đa nợ xấu, giảm chi phí dự phịng chi phí ngồi lề, tối đa hóa lợi nhuận cho NHTM, cấp tín dụng, đặc biệt cho vay, NHTM cần phải kiểm soát, thẩm định kỹ khách hàng, bao gồm: hồ sơ pháp lý, uy tín khách hàng, hồ sơ mục đích sử dụng vốn; hồ sơ TSBĐ, hồ sơ tài ; bên cạnh đó, NHTM nên trì liên lạc thường xun NHTM khác hàng để có thơng tin trao đổi kịp thời, vậy, NHTM nên liên lạc thêm với bạn hàng, đối tác khách hàng để nắm bắt thông tin nhanh nhạy khách hàng Ngược lại, phía doanh nghiệp nên có sách, chiến lược kinh doanh phịng ngừa rủi ro cho mình, ví dụ lập quỹ dự phòng cho khoản phải thu, để xảy cố không bị rơi vào bị động, dẫn đến thiếu hụt vốn, gây khả vỡ nợ Thêm vào đó, doanh nghiệp tự xử lý khoản nợ phải thu khó địi thơng qua việc bán nợ cho tổ chức mua bán nợ chuyên nghiệp thị trường Việc bán nợ coi phương án xử lý nợ xấu nhanh nhất, hiệu giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh chóng để có vốn tiếp tục quay vịng kinh doanh, tạo lợi nhuận để trang trải khoản nợ NHTM Tái cấu trúc doanh nghiệp biện pháp phòng ngừa hữu hiệu việc xử lý nợ xấu Việc NHTM yêu cầu khách hàng thực tái cấu trúc đem lại kết cơng ty có hoạt động bền vững khơng bị rơi vào tình trạng phá sản Biện pháp vừa có lợi cho doanh nghiệp ngân hàng mà doanh nghiệp nâng cao lực tài chính, vừa hạn chế tối đa rủi ro hoạt động Về phía ngân hàng giảm thiểu rủi ro khách hàng vỡ nợ, phá sản, tránh nợ xấu 48 Trích lập dự phịng Các ngân hàng cần chủ động tăng mức trích lập dự phịng khoản nợ xấu, chấp nhận giảm lợi nhuận thua lỗ, không nên ganh đua số lợi nhuận ngày ác liệt tăng trưởng, lợi nhuận ln kèm với rủi ro Phải có tảng thật tốt lợi nhuận bền vững Việc làm giúp ngân hàng thương mại nhanh chóng bù đắp tổn thất, giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp Đồng thời, giảm quỹ lương lại làm tăng khả tài nội ngân hàng Trên thực tế, thời gian qua có nhiều NHTM áp dụng biện pháp phịng ngừa giai đoạn mà ngành ngân hàng nhiều biến động khó khăn thời kì hậu khủng hoảng Các ngân hàng, tổ chức tín dụng thực việc sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng quý lần Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo nguyên tắc sau: Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Khi mà thỏa thuận khơng có kết tốt đến bước tòa, NHTM phải nhanh chóng thực việc phát mại TSBĐ theo thoả thuận với khách hàng theo quy định pháp luật để thu hồi nợ NHTM phải sử dụng quỹ dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ Trường hợp phát mại tài sản mà giá trị thu không đủ để bù đắp khoản nợ NHTM tiếp tục sử dụng dự phòng chung để xử lý Tuy nhiên, TCTD dùng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý nợ đơn dùng tiền bù vào khoản vay xoá nợ cho khách hàng TCTD cá nhân có liên quan khơng phép thơng báo hình thức cho khách hàng biết việc xử lý rủi ro tín dụng Sau sử dụng quỹ dự phòng để xử lý nợ xấu, TCTD phải chuyển khoản nợ xử lý từ hạch toán nội bảng hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi có biện pháp để thu hồi nợ triệt để Thiết lập sách tiền lương thưởng hợp lí Trên thực tế, sách lương thưởng cho cán nhân viên ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận quỹ ngân hàng Một sách lương thưởng hợp lí vừa cân lợi nhuận, vừa nguồn lợi nhuân giữ lại hợp lí để trích cho quỹ dự phịng rủi ro Tuy nhiên, sách lương thưởng nên hợp lí để 49 khuyến khích, giữ chân cán nhân viên làm việc cống hiến cho ngân hàng, đảm bảo không xảy trục lợi cá nhân gây nên hậu nghiêm trọng Thực biện pháp phịng ngừa sau cho vay Kiểm sóat việc sử dụng vốn khách hàng mục đích: Tránh trường hợp sử dụng vốn vào việc khác không tạo nguồn thu từ việc sử dụng vốn vay, vay để trả nợ khoản nợ bên ngòai, trả nợ ngân hàng khác (đảo nợ, đảo chấp ) phương án cho vay khơng Kiểm sóat dịng tiền doanh nghiệp: Đây công tác quan cần giám sát thường xuyên Giám sát cơng cụ quản lý dịng tiền cash in, cash out Dòng tiền giải ngân chuyển khỏan phải mục đích vay theo phương án bên vay trình với ngân hàng, dịng tiền có từ doanh thu phải đảm bảo giám sát thời hạn tiền về, kỳ hạn dòng tiền phải phù hợp với kỳ hạn khế ước vay, giám sát chất lượng khỏan phải thu đặc biệt dòng tiền thu từ hoạt động trả chậm: LC trả chậm, mua bán trả chậm đầu tư công nợ,đầu tư thị trường Đánh giá giá trị tài sản đảm bảo: TSĐB có bị giảm giá trị sau thời gian cho vay đến mức không đảm bảo dư nợ cho vay?, thông thường vay trung hạn năm định giá lại lần, ngắn hạn tháng lần, tùy loại tài sản đảm bảo mà có biện pháp kiểm tra thường xun (ví dụ tài sản hàng hóa cầm cố phải kiểm kê số lượng chất lượng hàng hóa thường xuyên định kỳ hàng tháng thông qua báo cáo nhập, xuất, tồn doanh nghiệp ) Việc đảm bảo thời điểm dư nợ ln đảm bảo hịan tịan tài sản có giá trị bên vay Trích lập dự phịng: Hoạt động tín dụng lm có rủi ro đặc thù cao, trích lập dự phịng hoạt động bắt buộc, thực khỏan dự phòng rủi ro danh mục đầu tư ngân hàng, cụ thể dự phòng cho khỏan vay khoản cấp tín dụng khác ( bảo lãnh, chiết khấu, bao tóan, cam kết LC ) Rủi ro ngân hàng mang tính tiềm ẩn rũi ro kỳ hạn, việc trích lập dự phịng, phản ánh khoản chi phí Trong giai đoạn trích lập sử dụng quỹ dự phịng có rủi ro xảy khơng thu khỏan cho vay nợ xấu xữ lý quỹ dự phòng 50 3.1.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng xử lý nợ xấu Nợ xấu xảy ra, có nhiều ngun nhân, ví dụ như: khách quan (thiếu hiểu biết bên vay, vượt tầm kiểm sóat ngân hàng, yếu tố bên ngịai ), chủ quan (bên vay không tuân thủ quy định quản lý nợ vay ngân hàng, ngân hàng khơng giám sát chặc chẻ tính tn thủ bên vay suốt thời gian sử dụng vốn), Từ đó, địi hỏi phải tìm hiểu ngun nhân, đánh giá khả thu hồi nợ mức độ nào: bên vay xoay sở thời hạn bao lâu, mức độ trả % so với tổng nợ xấu, tính chắn chủ bên vay việc chủ động thực trả nợ.Trên sở nguyên nhân khác mà có biện pháp phù hợp để xử lí nợ xấu, cụ thể: ❖ Dùng quỹ dự phòng để xứ lý Thực quy định hoạt động luật tổ chức tín dụng việc sử dụng quỹ dự phịng trước trích lập để xử lý khỏan nợ không thu hồi được.Việc sử dụng quỹ dự phòng để xử lý nợ xấu cần phải tuân theo quy trình, tránh lãng phí khơng cần thiết Để thực điều này, NHTM cần tuân thủ tuyệt đối Thông tư 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý nợ xấu Bước NHTM cần phải phân loại nợ để đo lường xác phân loại khoản nợ hạn, tiếp đó, cần xác định mức dự phòng chung, dự phòng cụ thể cho nhóm nợ Cụ thể, dự phịng chung, mức trích lập 0.75% tổng dư nợ từ nhóm đến nhóm Đối với dự phịng cụ thể, mức trích lập sau: Nhóm (0%), nhóm (5%), nhóm (20%), nhóm (50%), nhóm (100%) Sau thực trích lập dư phịng, thực nguyên tắc hạch toán khoản nợ ngoại bảng tiếp tục theo dõi ❖ Cơ cấu nợ Trong trường hợp nợ xấu nguyên nhân khách quan, tương lai bên vay có khả trả nợ: Ví dụ cơng ty tháng nữa, hàng xuất hết tiền tóan lần, cơng ty cần phải cung cấp chứng từ cho ngân hàng thấy điều Khi việc xữ lý nợ xấu dùng biện pháp gia hạn nợ thêm tháng Giải pháp cấu nợ phù hợp với tình hình hoạt 51 động bên vay, tạo điều kiện cho bên vay khôi phục, phát triển hoạt động kinh doanh để có dịng tiền trả nợ cho ngân hàng.Trong điều kiện khác, ngân hàng tiếp tục hổ trợ thêm vốn để bên vay xoay vòng nhanh hơn, nắm bắt hội tốt để trả nợ nhanh cho ngân hàng Giải pháp thực tế áp dụng từ lâu phổ biến, ngày áp dụng nhiều tinh nhân đạo, tiết kiệm chi phí tương đối mà mang lại Các NHTM thay kiện tụng đẩy người dân khỏi nhà để kiện tụng phát mại TSBĐ thỏa thuận, đánh giá lại lực trả nợ tìm phương án tối ưu ví dụ miễn giảm lãi cho khách hàng, giảm phí có liên quan đến khoản vay, loại phí phạt Giải pháp pù hợp với doanh nghiệp Việt Nam NHTM cấp tín dụng cho khác hàng, NHTM phải thẩm định nắm rõ tình hình khách hàng Khi khách hàng xuất dấu hiệu không trả nợ, NHTM yêu cầu doanh nghiệp tái cấu trúc, bên cạnh trực tiếp tham gia tư vấn, đóng góp ý kiến để vực dậy doanh nghiệp, NHTM sẵn sàng cấp thêm vốn đánh giá doanh nghiệp thực vượt qua phát triển trở lại Điều quan trọng giải pháp NHTM phải nắm phương án trả nợ khách hàng, cam kết, với dự định khách hàng để từ kiểm sốt tình hình, tránh nợ xấu thêm DATC có trường hợp thành công xử lý khoản nợ tồn đọng cho cơng ty theo hình thức Tuy nhiên nhược điểm hình thức thời gian xử lý lâu, từ gây khó khăn việc xử lý lượng nợ xấu lớn hệ thống NHTM ngày cồng kềnh Việc cấu dựa tiềm doanh nghiệp tốt, tính khả thi dự án, phương án kinh doanh thời gián tới, khó khăn doanh nghiệp khách quan tạm thời, doanh nghiệp hoạt động lâu năm, có ảnh hưởng lớn đến nhiều bên có u cầu hổ trợ phủ từ ngành nghề trọng yếu, đặc thù địa phương, quốc gia ❖ Các hoạt động thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa Các doanh nghiệp cần tự động cắt lỗ, thông qua việc giảm giá hàng bán, chiết khấu, tăng cường hoạt động bán hàng, kết hợp hỗ trợ từ quan nhà 52 nước, ngân hàng Đây hành động cụ thể kịp thời để doanh nghiêp quay vịng vốn nhanh nhất, thóat khỏi đóng băng, ảnh hưởng đến uy tín, cần thực việc sớm tốt ❖ Thu hồi nợ thông qua việc xữ lý tài sản đảm bảo Tối ưu việc thuyết phục bên vay tự nguyện bán tài sản để trả nợ vì: biện pháp tốn chi phí nhất, rút ngắn thời gian xử lý làm giảm bớt việc phải trả lãi, giảm thiệt hại nhanh cho bên Khởi kiện trường hợp bên vay không tự nguyện bán tài sản: Biện pháp thời gian phải trải qua nhiều thủ tục pháp lý phức tạp, mà việc chậm trễ kéo dài chất lượng tài sản ngày giảm giá, nợ xấu có nguy tăng thêm Như để thực bước này, việc chấp tài sản đảm bảo phải đảm bảo tính an tịan pháp lý cao (các điều khỏan hợp đồng tín dụng,hợp đồng chấp phải chặt chẽ), việc đăng ký giao dịch đảm bảo phải có trước cho vay (đảm bảo tính ưu tiên trả nợ cho ngân hàng xử lý tài sản) .Các thủ tục khởi kiện cần phải xúc tiến nhanh để tránh thiệt hại tốn thời gian:Rút ngắn thời gian từ lúc khởi kiện đến lúc hành án, thời hạn xác định giá bán,thời hạn giảm giá, đấu giá tài sản,sự phối hợp tốt ngân hàng quan nhà nước việc thu giữ tài sản ❖ Hạn chế phát sinh Rút kinh nghiệm hạn chế tối đa trường hơp tương tự tương lai, công tác quản lý nợ vay tốt để tránh việc lập lại 3.2 Kiến nghị với Ngân hang Nhà nước Chính phủ 3.2.1 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thứ nhất, NHNN cần tiếp tục đạo, quản lí chặt chẽ vấn đề nợ xấu tồn đọng hệ thống NHTM Tuy thời gian qua NHTM Việt Nam đạt kết đáng kể tồn đọng lối mòn, vụ đại án gây chấn động ngành tài chính- ngân hàng nước liên quan đến lãnh đạo cấp cao NHTM Thường xuyên định kì phái đồn tra giám sát hoạt động xử lí nợ xấu NHTM nhằm phát xử lí kịp thời vấn đề, hạn chế tối đa rủi ro gây hiệu ứng xấu hệ thống Quyết liệt đạo thực Nghị 42/2017 Quốc hội xử lí nợ xấu cấu 53 nợ Yêu cầu NHTM gửi báo cáo định kì tình hình nợ xấu đủ, thực tinh thần liệt phịng ngừa xử lí nợ xấu Thứ hai, xử lý điểm mấu chốt nợ xấu TSBĐ Nên đề xuất phải để bên cho vay (TCTD) có quyền thu giữ TSBĐ bên vay khơng trả nợ Cùng với đó, TCTD có quyền phát mại TCBĐ theo giá trị thị trường mwacs TCTD cho chấp nhận để thu hồi vốn Khi có tranh chấp TSBĐ, ưu tiên tòa, lập quy định, hành lang pháp lý giúp việc đỡ tốn thời gian hơn, tháo gỡ vướng mắc hữu chưa giải Đây tiền đề cần thiết để hình thành thị trường mua - bán nợ theo thông lệ quốc tế giúp cho tổ chức quản lý tài sản, công ty xử lý nợ bao gồm Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) giải nhanh chóng lượng nợ xấu mua từ TCTD Thứ ba, NHNN cần có biện pháp liệt để xác định số thực tế quy mô cấu nợ xấu nay, từ số liệu thực tế áp dụng giải pháp cụ thể cho TCTD Đối với NHTM, cần nâng cao lực tài như: vốn chủ sở hữu, số lượng chất lượng tài sản Bên cạnh biện pháp xử lý nợ xấu quỹ dự phòng rủi ro, phát mại tài sản, ngân hàng chuyển khoản nợ xấu sang cơng ty chun xử lý nợ xấu Để nâng cao chất lượng khoản nợ, NHTM cần tuân thủ nghiêm túc chặt chẽ quy trình cho vay, thực việc kiểm tra, giám sát khoản vay hậu cho vay quy định Thứ tư, NHNN cần xử lý nghiêm hành vi che giấu nợ xấu Đồng thời, sửa đổi, bổ sung số quy định cách phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng; Tăng cường cơng tác tra, kiể m tra Đối với TCTD yếu kém, có nguy xảy khả khoản, biện pháp khả thi sáp nhập, giải thể Nếu khơng thể sáp nhập TCTD phải đặt điều kiện kiểm soát đặc biệt NHNN, nhằm bước xử lý tồn đọng nhằm không gây hiệu ứng tiêu cực dây chuyền để tới giải thể Thứ năm, cần đẩy nhanh xử lý nợ xấu biện pháp thị trường Đây xem biện pháp hiệu việc đạo xử lí nợ xấu NHNN, mà nòng cốt VAMC Kê từ thành lập đến nay, VAMC thể vai trị quan trọng hiệu cơng tác xử lí nợ xấu ngành 54 ngân hàng Sau NQ 42 ban hành, NHNN phải có đạo liệt thông qua việc ban hành nhiều văn quan trọng thúc đẩy hoạt động XLNX Chỉ thị 32, Chỉ thị 04 gần Thống đốc NHNN ban hành riêng Chỉ thị 05 việc tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lí nợ xấu, cho thấy tâm toàn Ngành việc xử lý hiệu nợ xấu Về phía TCTD nỗ lực phối hợp với VAMC để giải nhanh chóng nợ xấu Bên cạnh đó, VAMC cần triển khai liệt Quyết định 28 Thống đốc phê duyệt Đề án cấu lại hoạt động nâng cao lực VAMC giai đoạn 2017 2020 hướng tới 2022 3.2.2 Một số kiến nghị với Chính phủ Thứ nhất, đề nghị Bộ Tài sớm ban hành hướng dẫn cụ thể hoạt động mua bán nợ, đặc biệt hướng dẫn hoạt động sàn giao dịch mua bán nợ để tạo hành lang pháp lý vững cho thị trường mua bán nợ Việt Nam Nhiều quy định quan trọng, tác động đến q trình xử lí nợ xấu cần có hỗ trợ từ việc sửa đổi Luật Đất đai để phù hợp với tình hình thực tế Ví dụ bỏ quy định điều kiện bắt buộc phải có Giấy chứng nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với chuyển nhượng toàn phần dự án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà Thứ hai, tăng nguồn lực tài tham gia q trình xử lí nợ xấu cho quan chun trách, ví dụ VAMC, VAMC kiến nghị NHNN, Bộ Tài ngành có liên quan xem xét cấp bổ sung vốn điều lệ cho VAMC theo phê duyệt Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1058 Một quan mạnh cộng với đầy đủ nguồn lực hoạt động hiệu công tác chức Thứ ba, Bộ Tài chính, Chính phủ phối hợp chặt chẽ với NHNN đạo cơng tác có liên quan, nghiên cứu ban hành thông tư liên tịch nhằm giải vấn đề liên quan đến lĩnh vực tài chính, ngân hàng Thứ tư, tiếp tục đẩy mạnh cấu, sát việc quản lí dịng tiền từ thu nhập doanh nghiệp thuế, phí, lệ phí Vì phần ngun nhân lớn nợ xấu ngân hàng đến từ doanh nghiệp khoản vay tài trợ dự án khổng lồ Tháo gỡ khó khăn, rào cản doanh nghiệp, kích cầu 55 tiêu dùng để doanh ngiệp phát triển, tăng lượng cung sản xuất kinh doanh, hạn chế tình trạng phá sản doanh nghiệp dẫn đến vỡ nợ 56 DANH MỤCKẾT TÀI LIỆU LUẬNTHAM KHỎA Nợ xấu vẫnHưng, đề gây nhức“ nhối, ngành PGS.TS Tô Ngọc 2013, Xử lýđenợdọa xấuđến ngân trình hàng tái cơnói cấuriêng kinh tế nói chung, xử lí nợ xấu ln đề tài quan chức ngân hàng thương mại Việt Nam”, Nghiên cứu khoa học cấp ngành NHTM quan tâm hàng đầu Sau khủng hoảng tài Mỹ 2009, Việt Nam Châu Đình chịuLinh, 2017, ảnh “Mức hưởngđộ rấtảnh nặnghưởng nề, kèm theo nợ xấu đếnnhững hiệu rủi quảrongân mà khơng có sách, biện pháp xử lí khéo léo hậu thật hàng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Đại nặng nề Như phân tích nghiên cứu, nợ xấu thời điểm lên đến Ngân hàngtuy Thành Hồđoạn Chí Minh số, rấthọc nguy hiểm, nhiênphố giai 2014-2018, với điều hành đắn NHNN, của2012, NHTM vực ngân hàng, xử lí tốt Nguyễn Đìnhtâm Hảo, “Giải pháp xửdậy lí nợ xấungành cho hệ thống Ngân hàng nợ xấu, đạt tăng trưởng vượt bậc, kỉ lục lợi nhuận thương mại Việt Nam”, Luận thạcđãsĩphân Trường Đạirahọc Kinhthực tế thành Trong phạm vi nghiên cứuvăn tích, nêu trạngphố nợ xấu, xử nợMinh xấu, thành đạt được, bên cạnh hạn Hồ líChí chế, vấn đề cịn tồn đọng, vướng mắc Cùng với đưa khuyến Th.s Lê Thị 2014, giải tồn pháp nghị, giải pháp để Duyên, hoàn thiện hơn“Thực nhữngtrạng hạn chế tại.xử lý nợ xấu hoạt Hy vọng cứu củamại đề Cổ tài phần đóng gópThương vào động tín dụng Ngânnghiên hàng Thương Ngoại Việtphần Nam” cơng xử lí nợ xấu ngân hàng, giúp ích cung cấp thêm tư liệu tham khảo cho Phan Thuquan Hà, Quản trị ngân thương mại, Nhà bảnthiếu Đại học đối Thị tượng tâm Đề tài sẽhàng khơng thể tránh khỏi xuất sót, Kinh kinh mongtếđược ý, Hà sửaNội đổi để hoàn thiện nưa Quốcgóp dân, Chân thành cảm ơn! C.Mác (1962), Tư bản, Quyển 3, Tập 2, Nhà Xuất Sự Thật TS Hồ Diệu, 2001, Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Hiệp Ước Basel I (1998), Ủy ban Basel Luật số 47/2010/QH12, Luật Tổ chức tín dụng (2010) 10 Luật số 60/2005/QH11, Luật doanh nghiệp (2005) 11 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (21/01/2013) Các trang web: Bách Khoa toàn thư mở, https://vi.wikipedia org/wiki/Wikipedia Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, https://www.sbv gov.vn Tổng cục thống kê Việt Nam, https://www.gso.gov.vn Ngân hàng giới: https://www.worldbank org/ Cơ sở liệu quốc gia văn pháp luật, http://vbpl.vn/pages/portal.aspx 57 ... thống NHTM từ 2014- 2018 18 DANH MỤC BẢNG Bảng 3: Tương quan nợ xấu dư nợ hệ thống NHTM giai đoạn 2016-2017 27 Bảng 4: Dư nợ nợ xấu NHTM năm 2017 -2018 30 Bảng 5: Tỷ lệ cấu nợ tổng hợp hệ thống NHTM. .. nhân em lựa chọn đề tài “NỢ XẤU TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014- 2018? ?? đề tài góp phần giúp người quan tâm đến vấn đề nợ xấu Việt Nam năm từ 2014- 2018 có nhìn khái qt từ... vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu quốc gia khác từ có học kinh nghiệm cho Việt Nam Đề tài đánh giá tồn diện linh hoạt có phân tích tình hình nợ xấu xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn từ