CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.4. Xử lí nợ xấu của hệ thống NHTM của Việt Nam
2.4.1. Xử lý nợ xấu thông qua cơ cấu lại các khoản nợ hoặc giãn nợ
Theo Thơng tư 39 của NHNN, TCTD có thể xem xét và quyết định việc cơ cấu lại khoản nợ trên cơ sở sự đề nghị của khách hàng, khả năng tài chính, năng lực xử lý của TCTD và dựa trên kết quả đánh giá lại khả năng trả nợ của khách hàng. Cụ thể, đối với khách hàng khơng có năng lực trả nợ đúng kỳ hạn và đầy đủ cả nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay và được TCTD đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay theo như kỳ hạn trả nợ được điều chỉnh, thì TCTD có thể xem xét để điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay đó phù hợp với năng lực trả nợ của khách hàng; thời hạn cho vay không thay đổi. Trong trường hợp khách hàng khơng có năng lực trả hết số nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay theo đúng thời hạn cho vay đã thỏa thuận và được TCTD đánh giá là có khả năng hồn trả đầy đủ cả nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định, thì tổ chức tín dụng xem xét cho gia hạn nợ với một thời hạn phù hợp với năng lực trả nợ của khách hàng.
Về nợ quá hạn, Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định: “TCTD chuyển nhóm nợ quá hạn đối với số dư nợ gốc mà khách hàng khơng hồn trả được đúng hạn và đầy đủ theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và khơng được TCTD chấp thuận cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ thì TCTD thơng báo cho khách hàng về việc chuyển nhóm nợ q hạn”. Nội dung của thơng báo tối thiểu phải bao gồm: số dư nợ gốc bị quá hạn, thời điểm chuyển nợ quá hạn và lãi suất áp dụng đối với dư nợ gốc bị quá hạn. Trên thực tế, giai đoạn 2014-2018 các NHTM có những lần phải cơ cấu lại những khoản nợ rất lớn, liên quan đến những sai phạm trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, dẫn đến NHTM phải cơ cấu nợ lại nếu không muốn mất vốn. Mặc dù vây số lượng các khoản nợ và tổng dư nợ cần phải cơ
32
cấu lại của hệ thống NHTM đã có những dấu hiệu tích cực và giảm đáng kể trong giai đoạn 2014-2018.
Nguôn: Tông cục thông kê
2.4.2. Xử lý nợ xấu bằng chuyển nợ xấu thành vốn góp, vốn cổ phần
Trên thực tế trong giai đoạn 2014-2018, rất ít trường hợp nợ xấu được xử lí theo phương pháp này mặc dù trên lí thuyết phương pháp này có khá nhiều ưu điểm. Tuy nhiên nếu NHTM thực hiện phương pháp này thì lo ngại vấn đề sở hữu chéo hoặc vấn đề về tăng chi phí cho phía NHTM mà chưa chắc đã địi lại được nợ xấu. Trong quý đầu tiên năm 2018 chưa có trường hợp nào chuyển nợ thành các khoản góp vốn, có thể phương án này đang chậm lại trong quá trình tái cơ cấu của các ngân hàng. Trên thực tế, tính đến thời điểm này việc chuyển nợ thành vốn góp vẫn là giải pháp được một số NHTM lựa chọn và có những kết quả rất đáng ghi nhận. Tuy nhiên phương pháp này hiện tại gần như rất ít được sử dụng bởi chi phí và thời gian lớn, kèm theo đó là những quy định ngày một khắt khe hơn về vấn đề sở hữa chéo. Tổng giám đốc của một NHTMCP cho biết, lợi ích của việc chuyển nợ thành khoản góp vốn là một trong những giải pháp tốt để NHTM xử lý nợ xấu, khi khoản nợ khó địi đó được chuyển thành vốn góp thì NHTM dành thêm thời gian cơng sức cấu trúc lại nợ nần cho tốt lên, DN kinh doanh hiệu quả hơn sẽ giúp NHTM có thể thu hồi nợ thay vì cứ ngồi chờ.
Năm 2017, rất nhiều NHTM đã tính tốn cặn kẽ phương án xử lý nợ xấu theo hình thức chuyển nợ thành khoản góp vốn bằng cách dành thời gian, cơng sức cũng thuê các chuyên gia tư vấn, quản lý, giám sát, phân tích nợ xấu. Kế hoạch là vậy, nhưng trên thực tế, sau một thời gian dài nghiên cứu, vị lãnh đạo NHTMCP trên cho rằng giải pháp này dù đã được tính tốn kỹ nhưng vẫn đang gặp khơng ít trắc trở và càng ngày càng thể hiện rằng nó khơng phù hợp để thực hiện. Một mặt, NHTM giải thích tuy chưa bắt tay vào xây dựng thực tế nhưng dễ thấy giải pháp này địi hỏi các NHTM phải có năng lực tài chính rất lớn. Hơn nữa, nếu tình trạng nợ xấu quá lớn NHTM cũng khơng thể chuyển nợ xấu thành vốn góp cho DN được
vì cổ đơng sẽ không đồng ý để NHTM đầu tư vào doanh nghiệp đó. Mặt khác, hiện nay các NHTM đã có thêm nhiều giải pháp tối ưu, đặc biệt là khi Nghị quyết 42 về việc thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD, cho phép Công ty quản lý tài sản các TCTD Việt Nam (VAMC) và các NHTM được thu hồi, bán tài sản đảm bảo (TSĐB) đối với các khoản nợ xấu. Đây được xem là phương án phù hợp và dễ thực thi hơn rất nhiều so với phương án hốn đổi nợ xấu thành vốn góp. Có thể nói, việc thực hiện chuyển nợ thành vốn góp, có thể nhìn thấy thời gian qua điều đáng chú ý nhất của giải pháp này nằm ở giai đoạn hậu chuyển nợ sẽ như thế nào. Theo đó, khơng chỉ các NHTM nhỏ mà chính những NHTM lớn cũng có cái nhìn rất thận trọng. Ngồi ra, trong mơi trường kinh doanh khơng mấy thuận lợi, việc “nối dài tay” ở lĩnh vực khác ngành cũng được các NH cân nhắc.
Trong mùa đại hội đồng cổ đông của các NHTM năm 2018, một thành viên của hội đồng quản trị ngân hàng SCB đã chia sẻ, SCB đã tính đến một trong những giải pháp chuyển nợ thành vốn góp ở một số doanh nghiệp theo như Đề án 1058 trước kia. Thế nhưng, cho đến nay vẫn chưa có thơng tin hướng dẫn thực hiện hốn đổi nợ thành vốn góp nên SCB cũng chưa có dự án cụ thể. Đồng thời, một số điểm xử lý nợ của Nghị quyết 42 có sức mạnh hơn nhiều so với giải pháp cũ nên SCB sẽ cân nhắc lựa chọn giải pháp mới thay thế giải pháp chuyển nợ thành vốn góp. Một NHTM thực hiện khá tốt giải pháp chuyển nợ thành vốn góp là VietinBank khi đã cử người vào tham gia tại cảng Sài Gòn, cảng Hải Phòng... trong thời gian qua. Nhưng ở thời điểm này, tất cả các ngân hàng tham gia vào vào doanh nghiệp chỉ một số ngân hàng là đã thành công. Vị đại diện ngân hàng này cho rằng hoán đổi nợ xấu thành cổ phần tại các doanh nghiệp chỉ là giải pháp bất đắc dĩ trước đây của các ngân hàng để thu hồi nợ. Trong khi đó, các ngân hàng hiện chú trọng tìm nguồn tăng vốn thay vì đầu tư ra bên ngoài. Một điểm đáng chú ý nữa là việc kinh doanh ngày càng khó khăn, chính bản thân ngân hàng cũng khơng cịn tin vào hoạt động của những doanh nghiệp có nợ xấu để đầu tư vào. Các ngân hàng đã có kế hoạch thực hiện chuyển nợ tức là khoản nợ đó mất khả năng chi trả trong những năm vừa qua thì nay, nhiều ngân hàng bắt đầu hỗn kế hoạch, tìm giải pháp mới để khơng làm phật lịng cổ đơng, cũng như nhà đầu tư.
2.4.3. Xử lý nợ xấu thông qua thị trường mua bán nợ
Cơ chế chính sách xử lý nợ xấu của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2014 đến nay từng bước được xác lập rõ ràng và mở rộng mạnh mẽ theo hướng thị trường. Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) và Công ty Quản lý Tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đã tạo thành các cơng cụ để xử lý nợ quan trọng của Chính phủ. Trong đó, DATC chủ yếu mua nợ và tái cấu trúc lại doanh nghiệp, cịn VAMC có nhiệm vụ xử lí nợ xấu tại hệ thống TCTD. Chất lượng xử lý nợ xấu đã tốt hơn, giá giao dịch có xu hướng tăng cao, bằng 50% đến 70% nợ gốc. Bên cạnh biện pháp mua lại nợ bằng trái phiếu đặc biệt, bán nợ, cơ cấu lại nợ, xử lý tài sản..., DATC còn thực hiện cơ chế xử lý nợ gắn liền với tái thiết doanh nghiệp DN, đem lại hiệu quả cao. Theo đánh giá của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, năm 2018, hoạt động xử lý nợ xấu diễn ra tích cực và thực chất hơn do các yếu tố vĩ mô ổn định, kinh tế tiếp nối đà tăng trưởng; tình hình doanh nghiệp, thị trường chứng khốn, bất động sản được cải thiện; khn khổ pháp lý cho việc xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm dần được hoàn thiện. Hầu hết các TCTD đã xây dựng được kế hoạch xử lý nợ xấu cho giai đoạn 2017-2020. Năm 2018 dự kiến xử lý được khoảng 20% đến 30% nợ xấu được xác định theo Nghị quyết 42 và dự kiến đến cuối năm 2020 sẽ đưa nợ xấu xuống dưới 3%.
Tại Hội nghị Diễn đàn các công ty quản lý tài sản công quốc tế (IPAF) lần thứ 4, các chuyên gia tài chính quốc tế cho rằng, mặc dù khu vực châu Á được dự báo tăng trưởng nhanh nhất thế giới nhưng rủi ro đang gia tăng do cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc và tác động các chính sách thắt chặt của các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới, khiến dịng vốn có xu hướng chuyển dịch đến các nơi an tồn hơn. Vì vậy, các quốc gia châu Á cần có các chính sách giảm tới mức thấp nhất những bất lợi, ngăn chặn hiệu ứng lây lan mà giải pháp quan trọng là xây dựng bộ đệm tài chính và tăng cường tính bền vững của nợ, tập trung vào xử lý nợ xấu. Trong bối cảnh đó, việc xử lý nợ xấu ở Việt Nam vẫn còn nhiều nút thắt mà điểm nghẽn lớn nhất là chưa hình thành thị trường mua bán nợ, trong đó có các sàn giao dịch mua bán nợ, để đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu. Hiện nay, quy mơ và tính chất các khoản nợ xấu ngày càng gia tăng, khơng chỉ là nợ trong nước mà cịn mang tính liên quốc gia vì ngày càng có nhiều doanh nghiệp có dự án lớn vay nợ nước
ngồi. Gánh nặng nợ xấu đối với nền kinh tế là rất lớn và có tác động trực tiếp đến an ninh tài chính quốc gia do nợ xấu làm tăng lãi suất cho vay, giảm vốn tín dụng cho nền kinh tế.
Trên thực tế, trong việc xử lí nợ bằng mua bán trên thị trường, vai trò của DATC chưa thực sự phát huy tác dụng vì mới thành lập chưa lâu, thay vào đó, VAMC từ lâu đã chứng tỏ được vai trị rất hiệu quả của mình.
Biểu đồ 6: Dư nợ VAMC đã mua của hệ thống NHTM từ 2014-2017
Đơn vị: tỳ đóng 300000 ÍOOOOO 100000 0 Nguồn: VAMC
Dựa theo bảng số liệu trên, VAMC liên tục khẳng định được vai trò khi thành lập từ tháng 6/2014 khi mà số dư nợ gốc bị chuyển thành nợ xấu được bán cho công ty này ngày một tăng, thể hiện sự hiệu quả của nó đối với nợ xấu NHTM. Tuy nhiên vẫn cịn đó những mặt trái và những khuyết điểm nhất định. Riêng trong năm 2018, VAMC đã mua lại của các NHTM 233568 tỷ đồng nợ nợ xấu. Nguyên nhân là do nợ xấu của các NHTM trước đó đã xử lí khá tốt, hơn nữa trong năm 2018, một số NHTM đã chủ động mua lại và xử lí hết nợ xấu đã từng bán cho VAMC như Vietcombank, ACB... “Là một công ty trực thuộc cơ quan ngang bộ - Ngân hàng Nhà nước (NHNN), VAMC khơng có nhiều quyền lực thực sự. Cần chuyển VAMC thành thuộc Chính phủ thì mới thay đổi được tình hình”, một đại diện của VAMC từng đưa ra khuyến nghị, “trong khi việc chuyển VAMC về Chính phủ chưa thể thực hiện thì việc thành lập Tổ công tác... là biện pháp tạm thời để giúp VAMC vướng đâu đánh đó”. Đây là một nội dung trong Đề án nâng cao năng lực của VAMC giai đoạn 2017-2020. Tổ công tác này gồm đại diện các bộ, ngành, địa
phương tập trung vào việc: Chỉ đạo tập trung xử lý các khoản nợ xấu của các khách hàng vay tại một hoặc một số TCTD hoặc (và) VAMC có mức dư nợ lớn được xác định theo từng thời kỳ. Tiếp tục chỉ đạo và phối hợp trực tiếp cùng VAMC, TCTD trong quá trình xử lý về pháp lý đối với các khoản nợ xấu để đẩy mạnh quá trình hồn thiện các hồ sơ pháp lý, thu giữ và xử lý TSBĐ, hoàn thiện các thủ tục chuyển nhượng TSBĐ và các thủ tục về thuế quan liên quan đến việc chuyển nhượng TSBĐ. Tổ công tác chỉ đạo tiến hành thu hồi nợ bằng nhiều biện pháp, như đôn đốc thu hồi nợ, thu giữ, phát mại TSBĐ, bán nợ theo quy định của pháp luật thông qua đấu giá công khai, minh bạch. Những khoản nợ xấu là đối tượng xử lý của tổ công tác sẽ không xem xét cơ cấu nợ, tái cấu trúc doanh nghiệp. Tổ công tác sẽ hoạt động trên tinh thần “các khoản nợ xấu VAMC đã mua là tài sản của Nhà nước, mọi tổ chức cá nhân không trả nợ, không hợp tác thì sẽ xử lý hình sự theo tội chiếm đoạt tài sản nhà nước”.
2.4.4. Xử lý nợ xấu thông qua xử lý tài sản thế chấp thu hồi nợ
Trên thực tế, phương pháp xử lý nợ xấu thông qua việc xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ gặp phải khá nhiều vướng mắc và khó khăn, cũng như là phương pháp gần như “đến bước đường cùng” mới dùng đến. Ngay cả nợ xấu cho vay trong lĩnh vực bất động sản cũng khó xử lý do việc thu hồi nợ bị phụ thuộc vào việc xử lý tài sản bảo đảm. Việc xử lý tài sản phải được thực hiện qua khởi kiện ra tịa án, trường hợp đã có phán quyết của tịa án thì việc phát mại các tài sản là quyền tài sản cũng rất khó khăn. Saigon One Tower là tài sản đảm bảo cho một khoản nợ xấu đã được bán cho VAMC rất lâu, song đến nay VAMC vẫn chưa thể phát mại được tài sản này để thu hồi nợ xấu. VAMC từng đem ra đấu giá công khai ngay sau khi Nghị quyết 42 được ban hành, nhưng không thành công. Nguyên nhân, được một nguồn tin đáng tin cậy cho hay, là do một trong những cổ đông của dự án này không đồng ý, trong khi tịa tháp chưa được hồn thiện. Ơng Nguyễn Tiến Đơng, Chủ tịch Hội đồng thành viên VAMC cho biết, trong tương lai, sẽ còn những tài sản đảm bảo cỡ lớn phải xử lý nợ xấu tương tự cao ốc Saigon One Tower hay khách sạn Bavico.. .Với các dự án này, theo ông Đông, chủ đầu tư ban đầu khi triển khai dự án đến nay đã khơng cịn nguồn lực để tiếp tục triển khai (nên mới phát sinh nợ xấu). Nếu không thu giữ, không phát mại để chuyển cho chủ đầu tư mới thì các tài sản
này sẽ nằm im, gây lãng phí nguồn lực. Nhưng thực tế, ngân hàng vẫn khó bán tài sản.
Mới đây ngân hàng Quốc Dân (NCB) đã giữ tài sản của Công ty Hữu Liên Á Châu cho khoản nợ gần 360 tỷ đồng. NCB cho biết sẽ tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm của Hữu Liên Á Châu và người liên quan do công ty này không trả nợ đúng hạn. Trước đó, NCB đã chấp nhận cho Hữu Liên Á Châu có thêm thời gian để tự thanh lý tài sản nhằm thanh tốn nợ vay, nhưng Cơng ty vẫn cố tình chây ỳ, kéo dài thời gian và khơng có thiện chí xử lý tài sản. Được biết, ngồi NCB, Hữu Liên Á Châu đang vay nợ hàng trăm tỷ đồng nhiều ngân hàng lớn như BIDV, Sacombank, SCB và các nhà băng này cũng đang bị mắc kẹt hàng trăm tỷ đồng tại công ty trên. Sức ép về xử lý nợ xấu mạnh hơn cũng là nguyên nhân các NHTM phải đẩy mạnh xử lí tài sản để có thể thu hồi nợ, các ngân hàng đang trong guồng quay sức ép lớn buộc phải xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi các khoản đã phát sinh nợ xấu. Trong khi