Diễn biến nợ xấu trong hệ thống NHTM từ 2014-2018

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại hệ thống NHTM việt nam giai đoạn 2014 2018 khoá luận tốt nghiệp 469 (Trang 32 - 42)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.3. Diễn biến nợ xấu trong hệ thống NHTM từ 2014-2018

Từ sau khủng hoảng 2009, do độ trễ về thời gian và sức ảnh hưởng, phải đến cuối 2010 Việt Nam mới chịu những ảnh hưởng nặng nề từ các phương diện kinh tế, xuất nhập khẩu. Hệ thống tài chính cũng khơng nằm ngồi những khó khăn đó, khi mà liên tiếp từ hệ thống NHTM báo những tín hiệu khơng tốt. Một loạt các NHTM hoạt động yếu kém bị buộc sáp nhập hoặc mua lại với giá 0 đồng. Trong bài nghiên cứu sẽ đưa ra cả tỷ lệ nợ xấu thời điểm năm 2012 và 2013 để có cái nhìn trực quan hơn về nguyên nhân và thực trạng của vấn đề. Bảng tổng hợp tỷ lệ nợ xấu từ 2012-2018: Biểu đồ 1: Tỷ lệ nợ xấu từ 2012-2018 20,00% 18,00% 16,00% 14,00% 12,00% 10,00% 8,00% 6,00% 4,00% 2,00% 0,00%

Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước

Theo số liệu trên cơng bố từ NHNN, có thể thấy nợ xấu đang có những chuyển biến rất tích cực kể từ sau giai đoạn khủng hoảng khi mà giảm từ mức 17,3% năm 2012 xuống cịn 1.95% năm 2018. Nhìn vào biểu đồ, có thể thấy ngay từ khi manh nha có sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tới nền kinh tế Việt Nam, NHNH và các cơ quan đã rất kịp thời và xử lý rất thành công nợ xấu, minh chứng là tỷ lệ nợ xấu liên tục được quản lý chặt chẽ và giảm về mức dưới 2%.

Năm 2013, tinh hình nợ xấu tăng mạnh lên đến 23,73% so với năm 2012. Nợ xấu thực sự là mối đe dọa đến tồn bộ hệ thống ngân hàng và tài chính quốc gia, nó đã dần vượt qua tấm kiểm sốt của ngân hàng. Chính phủ đã phải gấp rút thực hiện nhiều giải pháp, sáng kiến để xử lý nợ xấu. Đề án 254 bước sang giai đoạn hai tiến hành cải thiện tài chính tồn hệ thống cùng với xây dựng an tồn vốn, thành lập VAMC để xử lý nợ xấu và quản trị rủi ro. Ngày 21/10/2013, Ngân hàng Nhà Nước ban hành Thông tư 02/2013/TT-NHNN, “quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” thơng tư hương theo chuẩn mực Basel II về phân loại nợ và trích lập dự phịng. Nghị định 53/2013/NĐ-CP của chính phủ ngày 18/05/2013, “về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam”. Đầu năm 2014 dù tình hình kinh tế chưa thực sự có những cải thiện nên nợ xấu vẫn có xu hướng tăng nhanh, nhưng với sự chủ động tích cực trong xử lý nợ xấu thì đến cuối tháng 7, tổng nợ xấu nội bảng giảm về mức 162,2 nghìn tỷ đồng ( chiếm 4,11% tổng dư nợ).

Biểu đồ 2: Tỷ lệ nợ xấu và tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng năm 2014

Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước

Nhóm NHTM nhà nước vẫn là đầu tầu trong việc xử lí nợ xấu khi nhóm NHTM này có dư nợ tín dụng rất lớn, tuy nhiên chỉ số nợ xấu lại luôn nằm trong top thấp nhất, cho thấy năng lực quản trị và thẩm định, sàng lọc khách hàng, xử lí nợ xấu rất tốt. Thơng tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2014/TT-NHNN, nhằm giảm bớt các gánh nặng tài chính và

hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh của khách hàng Ngân hàng Nhà Nước đã cho phép các TCTD cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ, nhưng có các quy định chặt chẽ hơn để tránh bị lợi dụng che giấu nợ xấu từ 20/03/2014 đến hết ngày 01/04/2015. Trong vong 7 tháng số nợ được xử lý là 40,8 nghìn tỷ đồng thơng qua nguồn khách tự trả nợ là 14,3 nghìn tỷ đồng, phát mại tài sản đảm bảo 1,56 nghìn tỷ đồng, bán cho các tổ chức cá nhân 14,49 nghìn tỷ đồng, xử lý dự phịng là 8,3 nghìn tỷ. Tới 21/12/2014 VAMC đã mua 133.555 tỷ đồng nợ xấu với giá 108.652 tỷ đồng của 39 tổ chức tín dụng. Trong năm 2015, NHNH yêu cầu VAMC phải có kế hoạch mu 70.000-100.000 tỷ đồng nợ xấu, các tổ chức tín dụng phải xử lý 60% số nợ xấu.

Năm 2015, sau sáu tháng đầu năm có tới 46% trong tổng lợi nhuận của 12 NHTM bị hao mịn vì chi phí dự phịng. Chi phí dự phịng tăng lên 20%/năm khi bán nợ xấu lấy trái phiếu VAMC. Tới 7/2015, VAMC đã mua 59.000 tỷ đồng với giá 54.000 tỷ đồng, phát hành 51.300 tỷ đồng trái phiếu đặc biệt. VAMC xử lý tài sản và bán nợ và thu hồi được 6.513 tỷ đồng. Ngày 03/01/2015 Nghị quyết 01/NQ- CP“về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2015” được Chính phủ ban hành. Nghị quyết chỉ ra một vấn đề lớn là “hoạt động tái cơ cấu hệ thống tài chính, ngân hàng, trọng tâm là các ngân hàng thương mại” kiêm sốt và trích lập dự phịng rủi ro tại các ngân hàng

Sang đến năm 2016, nợ xấu vẫn được xử lý tốt, dưới đây là bảng tỷ lệ nợ xấu của một số ngân hàng tiêu biểu tham gia thí điểm chuẩn Basel II.

Biểu đồ 3: Tỷ lệ nợ xấu và tăng trưởng tín dung của 10 ngân hàng.

Nguồn: Tổng cục thống kê

Ngân hàng

Dư nở ( tr.đ) Nợ xấu (tr.đ) Nợ xấu/Dư nợ 2017 Tãng/giảm 2017 Tãng/giả m 2016 2017 ACB 196,306,106 21.21% 1,339,619 -5.70% 2.56 % 2.61% BID 866,000,044 19.66% 13,950,048 -3.32% 1.99 % 1.61% CTG 790,688,059 19.44% 8,959,030 32.87% 1.02 % 1.13%

Có thể thấy rõ, NHTM nào có dư nợ nhiều thì tổng nợ xấu sẽ nhiều hơn nhóm

NHTM dư nợ thấp. Nhóm NHTM lớn như VCB, BIDV, CTG có tỷ lệ nợ xấu và tổng dư nợ được quản lý rất tốt. ACB là NHTM có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất, ở mức 0,87% trong 10 NHTM được đánh giá. Con số này của ACB tại thời điểm cuối 2016 là 1.419 tỷ đồng ( giảm đến gần 20% so với đầu 2016). Đối với BIDV, tổng nợ xấu lớn nhất là 14.175 tỷ đồng ( tăng đến 41% so với đầu 2016) nhưng xét về mặt tỷ lệ, nợ xấu của BIDV vẫn chỉ 1,95% là một con số an toàn, con số nợ cao một phần là do các khoản nợ xấu của MHB đã sát nhập vào BIDV. Nợ xấu cuối năm có sự tăng vọt bởi vì nhiều ngân hàng áp dụng chính sách mua lại nợ xấu từ VAMC. Cuối năm 2016 nợ xấu của Viettinbank là 6.741 tỷ đồng, tăng 1.800 tỷ đồng ( tăng 36%). Giải thích về số nợ xấu tăng 1.800 tỷ đồng, nợ nhóm 5 tăng đến 1.033 tỷ đồng so với đầu năm, VietinBank cho biết trong năm 2016 ngân hàng đã nhận diện những khách hàng gặp khó khăn trong trả nợ vay ngân hàng, chủ động chuyển nhóm nợ cao hơn và đã được trích lập dự phịng một cách đầy đủ, đúng với quy định nhằm đảm bảo an toàn vốn cho hoạt động của ngân hàng. Tuy nợ xấu cho vay khách hàng tăng thêm nhưng vẫn đảm bảo được tỷ lệ nợ xấu ở mức rất tốt, chiếm 1,01% dư nợ cho vay và nằm trong ngưỡng an tồn. Tương tự VIB có tổng nợ xấu là 1.548 tỷ đồng (tăng 56%) so với thời điểm đầu 2016 và chiếm 2,57% tổng dư nợ cho vay. Trong đó, chiếm 86% là nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn), lên tới 1.341 tỷ đồng. Nguyên nhân của số nợ xấu tăng lên là do trong quý IV, VIB đã thực hiện việc mua lại 30% nợ bán cho VAMC. Đây cũng là ngân hàng cổ phần tư nhân đã tiên phong trong việc mua lại nợ bán cho VAMC, VIB đã tiếp tục mua lại nợ bán cho VAMC trong năm 2017 để nhanh chóng hồn tất mục tiêu khơng cịn dư nợ bán VAMC. Việc mua lại giúp giảm tải áp lực cho VAMC chứng ỏ hoạt động kinh doanh của cá ngân hàng cũng đang rất tốt.

Năm 2017 là năm mà ngành ngân hàng chuyển mình và có những dấu hiệu rất tich cực: nợ xấu giảm và được kiểm soát tốt,lợi nhuận của hầu hết các NHTM tăng mạnh

26

Biểu đồ 4: Tỷ lệ nợ xấu và tăng trưởng tín dụng hệ thống NHTM năm 2017

Nguồn: Tổng cục thống kê

Nhìn vào bức tranh tổng thể, đa số các NHTM đều giữ được tỷ lệ nợ xấu dưới 3% theo Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 10/01/2017 của NHNN. Tuy nhiên vẫn cịn một số ít có tỷ lệ nợ xấu năm 2017 trên 3% và chủ yếu rơi vào những ngân hàng đang thực hiện tái cơ cấu. Tại 6 TCTD gồm BIDV, VietinBank, Agribank, Sacombank, ACB, Techcombank đã bắt đầu triển khai Nghị quyết thí điểm xử lý nợ xấu. Các TCTD tích cực xử lý nợ xấu trong giai đoạn 2017-2022.

Bảng 3: Tương quan giữa nợ xấu và dư nợ của hệ thống NHTM giai đoạn

MBB 184,188,142 22.19% 2,217,657 11.60% 1.32 % 1.20% MSB 36,212,703 3.11% 806,390 -2.89% 2.36 % 2.23% STB 222,946,630 12.11% 9,268,411 -32.57% 6.91 % 4.16% TCB 160,849,037 12.78% 2,583,926 15.03% 1.58 % 1.61% VCB 543,434,459 17.93% 6,208,689 -10.31% 1,50 % 1.14% ^VIB 79,864,220 32.71% 1,986,684 28,20% 2.58 % 2.49% VPB 182,666,213 26.26% 6,200,022 47.37% 2.91 % 3.39%

Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước

Xét về giá trị tuyệt đối, tính đến cuối năm 2017, có tơi 4/10 ngân hàng trong 10 ngân hàng có nợ xấu trên dư nợ tăng cao so với năm 2016, thậm chí cao gần gấp rưỡi năm trước như VPBank. Mặc dù xét ở nhóm 4 “ơng lớn” Nhà nước và trên tồn hệ thống thì BIDV có nợ xấu cao nhất với 13,950 tỷ đồng, nhưng so với năm 2016 thì BIDV đã giảm được 3.3% nợ xấu, kèm theo đẩy mạnh tăng trưởng cho vay lên gần 20% nên tỷ lên nợ xấu trên dư nợ của BIDV giảm từ 1.99% năm 2016 còn 1.61% ở năm 2017. Kế đến là VietinBank trở thành ngân hàng có nợ xấu tăng cao nhất trong những “ông lớn” khi tăng đến 33% với gần 9,000 tỷ nợ xấu, mặc dù tín dụng cũng tăng trưởng hơn 19% nhưng cũng không thể gánh nổi từ 1.02% năm trước 1.13% năm 2017. Riêng Vietcombank tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ giảm từ 1.5% xuống còn 1.14% nhờ giảm 10% nợ xấu so với năm trước, đi kèm với tăng trưởng tín dụng gần 18%. Đứng top đầu trong nhóm NHTM cổ phần tư nhân về nợ xấu là Sacombank. Trong năm 2017, Sacombank xử lý hơn 19,660 tỷ đồng tài sản tồn đọng và nợ xấu, hơn 15.000 tỷ đồng là thuộc Đề án tái cơ cấu. Một số nhà băng khác như Techcombank, MBB có lượng nợ xấu trên 2,000 tỷ đồng. Đáng chú ý, ngồi Vietcombank cịn có những ngân hàng khác đã tất tốn xong hoặc gần hồn tất khoản trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành như MBB, Techcombank hay ACB.

Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia cơng bố tỷ lệ nợ xấu năm 2017 của tồn hệ thống các tổ chức tín dụng là 9.5%, có sự cải thiện từ 11.9% hồi cuối năm 2016, tập trung tại các nhà băng yếu kém thuộc nhón tái cơ cấu. Các ngân hàng đã xử lý tích cực được khoảng 70.000 tỷ đồng nợ xấu so với năm 2016 tăng 40%, phần lớn là do các khoản nợ tái cơ cấu, trái phiếu doanh nghiệp, các khoản phải thu bên ngồi khó thu hồi giảm. Nợ xấu được hạn chế chuyển sang VAMC, xử lý nợ xấu chủ yếu qua các hình thức như thu hồi nợ khách hàng chiếm 54%, bán đấu giá TSBĐ đạt 2,3%, dự phịng rủi ro tín dụng chiếm 43,7%. Đáng chú ý có trường hợp của ACB trong tháng cuối năm đã xử lý gần như dứt điểm khoản dư nợ liên quan đến nhóm 6 cơng ty của “bầu Kiên” mà phần lớn cũng là trích lập và xử lý từ nguồn dự phịng rủi ro tín dụng. Trong thời gian qua, NHNN cũng triển khai tích cực về việc áp dụng Basel II tại Việt Nam. Cùng với đó, NHNN đã tham mưu Chính phủ ban hành các văn bản pháp luật hình thành Cơng ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng

Ngân hàng

Dư nợ ( tỷ đồng) Nợ xấu (tỷ đồng) Nợ xấu/dư nợ 31/12/20 18 31/122017 31/12/2018 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2017 ACB 230,527 196,306 1,657 1,339 0.73% 2.61% BID 988,739 866,885 16,698 13,950 1.69% 1.61% CTG 864,926 790,688 13,518 8,959 1.56% 1.02% MBB 214,616 184,188 2,837 2,218 1.32% 1.20% MSB 48,762 36,213 1,466 106 3.01% 2.23% STB 256,623 222,947 5,427 9,268 2.11% 4.16% TCB 159,942 160,849 2,803 2,584 1.75% 1.61% VCB 632,633 543,434 6,215 6,209 0.98% 1.14% ^VIB 96,139 79,864 2,422 1,987 2.52% 2.49% VPB 217,839 182,666 7,766 6,200 3.51% 3.39%

Việt Nam (VAMC). Năm 2018 là năm chứng kiến những bứt phá ngoạn mục, những kỉ lục về lợi nhuận của các NHTM. Nhiều NHTM báo mức tăng lợi nhuận trên 50% so với năm 2017. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu của các NHTM cũng được cải thiện và tiếp tục có dấu hiệu tích cực.

Biểu đồ 5: Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTM năm 2017-2018

Nguồn: VietstockFinance

Tính đến 31/12/2018, chỉ có 5 trong số 21 ngân hàng giảm nợ xấu so với cùng kỳ năm trước: PGBank, Saigonbank (SGB), Sacombank (STB) và ABBank và Eximbank (EIB). Các ngân hàng còn lại đều tăng nợ xấu mặc dù lợi nhuận cũng tăng cao. Dư nợ tăng được xem là nhân tố chủ yếu dẫn đến nợ xấu tăng mặc dù lợi nhuận tăng cao kỉ lục. Dưới đây là bảng thể hiện dư nợ cùng với sự tương quan với số nợ xấu của các NHTM để có cái nhìn và phân tích trực quan hơn về diễn biến nợ xấu năm 2018 của hệ thống NHTM.

29

Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước

Tính đến thời điểm 31/12/2018, chỉ có 2 ngân hàng là VPBank (VPB, 3.51%) và MSB (3.01%) tỷ lệ nợ xấu trên 3%, chưa xét đến vấn đề biến động tỷ lệ nợ xấu, thì các nhà băng cịn lại đều duy trì được tỷ lệ nợ xấu dưới 3%. Sự bành trướng của FECredit khơng chỉ đóng góp vào lợi nhuận, mà cịn góp phần nợ xấu cho VPBank, cho nên việc VPBank đứng đầu về tỷ lệ nợ xấu lẫn số tuyệt đối khơng có gì là bất ngờ. Tăng đến 25% nợ xấu so với đầu năm, nợ xấu của VPBank đã là 7,766 tỷ trong tổng dư nợ. Trong đó, có tới 33% là nợ dưới chuẩn, chỉ giảm 14% nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vơn tăng cao ( 74%), kéo theo tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ tăng lên 3.51% so với mức 3.39% hồi đầu năm. Về phần MSB, nợ xấu của ngân hàng trong năm 2018 tăng đến 82% so với hồi đầu năm. Trong đó, nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3) tăng 42% và nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5) tăng đến 92% so với đầu năm, tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ cho vay khách hàng tăng lên 3.01% so với 2.23% hồi đầu năm. Sacombank là “điểm sáng” trong bức tranh nợ xấu ngân hàng năm nay. Khi mới đầu năm, STB dẫn đầu với tỷ lệ nợ xấu ngất ngưởng 4.16% thì giờ đây, nhà băng này đã kéo được tỷ lệ nợ xấu về dưới 3% và đáng mừng là ở mức chỉ còn 2.11%. Chưa dừng lại ở đó, STB cịn dẫn đầu trong nhóm giảm nợ xấu khi giảm gần một

nửa nợ xấu so với đầu năm, chỉ cịn 5,427 tỷ đồng nợ xấu. Trong đó, nợ nhóm 3 giảm 87%, nợ nhóm 4 giảm 50%, nhóm 5 giảm 41%. Trong năm qua, Sacombank tích cực rao bán các bất động sản để thu hồi nợ xấu như dự án Khu cơng nghiệp Phong Phú, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh, khu đất tại phường Bình Trị Đơng, quận Bình Tân.

Mới đây, tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân hàng 2019, Sacombank cho biết, trong năm 2018, vấn đề xử lý nợ xấu sau sáp nhập gặp nhiều khó khăn do khung pháp lý vẫn chưa hồn thiện. Thời gian qua, Sacombank tập trung thanh lý, bán tài sản theo quy định, thu hồi nợ gốc được ưu tiên, về lãi thì tiếp tục theo dõi để xử lý. Hầu hết các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu giảm, tuy nhiên thực chất chỉ có STB có nợ xấu giảm so với đầu năm (-48%). Các NHTM khác mặc dù có tỷ lệ nợ xấu giảm nhưng nợ xấu lại tăng, vì tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay tăng cao hơn nợ xấu.Tới ngày 31/12/2018, tổng nợ xấu của 10 ngân hàng áp dụng thí điểm chuẩn

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại hệ thống NHTM việt nam giai đoạn 2014 2018 khoá luận tốt nghiệp 469 (Trang 32 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w