Một số kiến nghị xử lí vấn đề nợ xấu

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại hệ thống NHTM việt nam giai đoạn 2014 2018 khoá luận tốt nghiệp 469 (Trang 58 - 63)

CHƯƠNG 3 : CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM XỬ LÝ TỐT NỢ XẤU

3.1. Một số kiến nghị xử lí vấn đề nợ xấu

3.1.1. Giải pháp có tính phịng ngừa.Kiểm sốt từ khâu cho vay Kiểm soát từ khâu cho vay

Ngay từ khâu cho vay, các NHTM nên thẩm định, đánh giá khách hàng một cách bài bản và đầy đủ nhất, liên quan đến các hồ sơ pháp lí, hồ sơ tài chính, hồ sơ tài sản... Các NHTM có thể áp dụng các mơ hình 5C, 6C và các mơ hình tương tự trong thẩm định khách hàng để đạt được hiệu quả cao. Để kiểm soát và hạn chế tối đa nợ xấu, giảm chi phí dự phịng và chi phí ngồi lề, tối đa hóa lợi nhuận cho các NHTM, khi cấp tín dụng, đặc biệt là cho vay, các NHTM cần phải kiểm soát, thẩm định kỹ khách hàng, bao gồm: hồ sơ pháp lý, uy tín khách hàng, hồ sơ về mục đích sử dụng vốn; hồ sơ về TSBĐ, hồ sơ tài chính...; bên cạnh đó, NHTM nên duy trì liên lạc thường xun giữa NHTM và khác hàng để có thơng tin trao đổi kịp thời, không những vậy, NHTM nên liên lạc thêm với bạn hàng, đối tác của khách hàng để nắm bắt thông tin nhanh nhạy hơn về khách hàng.

Ngược lại, về phía các doanh nghiệp cũng nên có những chính sách, chiến lược kinh doanh và phịng ngừa rủi ro cho chính mình, ví dụ như lập quỹ dự phịng cho các khoản phải thu, để khi xảy ra sự cố sẽ không bị rơi vào thế bị động, dẫn đến thiếu hụt vốn, gây ra khả năng vỡ nợ. Thêm vào đó, doanh nghiệp cũng có thể tự xử lý các khoản nợ phải thu khó địi của chính mình thơng qua việc bán nợ cho các tổ chức mua bán nợ chuyên nghiệp trên thị trường. Việc bán nợ này có thể coi là phương án xử lý nợ xấu nhanh nhất, hiệu quả khi nó có thể giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh chóng để có vốn tiếp tục quay vịng kinh doanh, tạo ra lợi nhuận mới để trang trải các khoản nợ tại các NHTM.

Tái cấu trúc doanh nghiệp cũng là một trong những biện pháp phòng ngừa hữu hiệu trong việc xử lý nợ xấu. Việc NHTM yêu cầu khách hàng thực tái cấu trúc đem lại kết quả là cơng ty có sự hoạt động bền vững và sẽ khơng bị rơi vào tình trạng phá sản. Biện pháp này vừa có lợi cho cả doanh nghiệp và ngân hàng khi mà doanh nghiệp sẽ nâng cao được năng lực tài chính, vừa hạn chế tối đa rủi ro hoạt động. Về phía ngân hàng sẽ giảm thiểu được rủi ro khách hàng vỡ nợ, phá sản, tránh được nợ xấu.

Trích lập dự phịng

Các ngân hàng cần chủ động tăng mức trích lập dự phịng các khoản nợ xấu, chấp nhận giảm lợi nhuận hoặc thua lỗ, không nên ganh đua về con số lợi nhuận đang ngày càng ác liệt bởi tăng trưởng, lợi nhuận luôn đi kèm với rủi ro. Phải có nền tảng thật tốt thì lợi nhuận mới bền vững. Việc làm này có thể giúp ngân hàng thương mại nhanh chóng bù đắp các tổn thất, giảm được số thuế thu nhập doanh nghiệp. Đồng thời, có thể giảm được quỹ lương nhưng lại làm tăng khả năng tài chính nội tại của ngân hàng. Trên thực tế, thời gian qua đã có khá nhiều NHTM áp dụng biện pháp phòng ngừa này trong giai đoạn mà ngành ngân hàng cịn nhiều những biến động và khó khăn trong thời kì hậu khủng hoảng. Các ngân hàng, tổ chức tín dụng thực hiện việc sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng một quý một lần. Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo những nguyên tắc sau:

Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ:

Khi mà các thỏa thuận khơng có kết quả tốt và đã đi đến bước ra tịa, NHTM phải nhanh chóng thực hiện việc phát mại TSBĐ theo các thoả thuận với khách hàng và theo các quy định của pháp luật để thu hồi nợ. NHTM phải sử dụng quỹ dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro tín dụng đối với khoản nợ đó. Trường hợp phát mại tài sản mà giá trị thu được vẫn khơng đủ để bù đắp khoản nợ thì NHTM tiếp tục sử dụng dự phòng chung để xử lý.

Tuy nhiên, khi TCTD dùng quỹ dự phịng rủi ro để xử lý nợ khơng phải đơn thuần là dùng tiền bù vào khoản vay rồi xoá nợ cho khách hàng. TCTD và cá nhân có liên quan sẽ khơng được phép thơng báo dưới mọi hình thức cho khách hàng biết về việc xử lý rủi ro tín dụng.

Sau khi đã sử dụng quỹ dự phòng để xử lý nợ xấu, TCTD phải chuyển các khoản nợ đã được xử lý từ hạch toán nội bảng ra hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi và có các biện pháp để thu hồi nợ triệt để.

Thiết lập chính sách tiền lương thưởng hợp lí

Trên thực tế, chính sách lương thưởng cho cán bộ nhân viên ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận và các quỹ của ngân hàng. Một chính sách lương thưởng hợp lí vừa cân bằng được lợi nhuận, vừa cịn nguồn lợi nhn giữ lại hợp lí để trích cho các quỹ dự phịng rủi ro. Tuy nhiên, chính sách lương thưởng nên hợp lí để có thể

khuyến khích, giữ chân cán bộ nhân viên làm việc và cống hiến cho ngân hàng, đảm bảo không xảy ra sự trục lợi cá nhân gây nên những hậu quả nghiêm trọng.

Thực hiện các biện pháp phòng ngừa sau cho vay

Kiểm sóat việc sử dụng vốn của khách hàng đúng mục đích: Tránh trường hợp sử dụng vốn vào các việc khác không tạo ra nguồn thu từ việc sử dụng vốn vay, vay để trả nợ các khoản nợ bên ngòai, trả nợ các ngân hàng khác (đảo nợ, đảo chấp ) phương án cho vay khơng đúng.

Kiểm sóat dịng tiền của doanh nghiệp: Đây là cơng tác quan trong và cần được giám sát thường xuyên .Giám sát bằng các cơng cụ về quản lý dịng tiền cash in, cash out. Dòng tiền được giải ngân và chuyển khỏan phải đúng mục đích vay theo phương án bên vay đã trình với ngân hàng, dịng tiền có được từ doanh thu phải đảm bảo giám sát thời hạn khi nào tiền về, kỳ hạn dòng tiền phải phù hợp với kỳ hạn khế ước vay, giám sát chất lượng các khỏan phải thu ....đặc biệt là dòng tiền thu được từ các hoạt động trả chậm: LC trả chậm, mua bán trả chậm do đầu tư công nợ,đầu tư thị trường.

Đánh giá giá trị tài sản đảm bảo: TSĐB có bị giảm giá trị sau thời gian cho vay đến mức không đảm bảo được dư nợ cho vay?, thông thường đối với vay trung hạn 1 năm sẽ định giá lại 1 lần, ngắn hạn 6 tháng 1 lần, hoặc tùy loại tài sản đảm bảo mà có các biện pháp kiểm tra thường xuyên (ví dụ như tài sản là các hàng hóa cầm cố thì phải kiểm kê số lượng và chất lượng hàng hóa thường xuyên và định kỳ hàng tháng thông qua các báo cáo nhập, xuất, tồn của doanh nghiệp ). Việc này đảm bảo rằng trong mọi thời điểm dư nợ luôn được đảm bảo hịan tịan bằng tài sản đang có giá trị của bên vay.

Trích lập dự phịng: Hoạt động tín dụng lm có rủi ro đặc thù cao, trích lập dự phịng là hoạt động bắt buộc, được thực hiện như là 1 khỏan dự phòng rủi ro trong danh mục đầu tư của ngân hàng, cụ thể là dự phòng cho các khỏan vay và các khoản cấp tín dụng khác ( bảo lãnh, chiết khấu, bao thanh tóan, cam kết LC .) . Rủi ro của ngân hàng mang tính tiềm ẩn và rũi ro kỳ hạn, do đó việc trích lập dự phịng, phản ánh như là một khoản chi phí. Trong giai đoạn trích lập và sử dụng quỹ dự phịng này khi có rủi ro xảy ra và khơng thu được các khỏan đã cho vay thì nợ xấu sẽ được xữ lý bằng quỹ dự phòng.

3.1.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng xử lý nợ xấu

Nợ xấu xảy ra, có rất nhiều nguyên nhân, ví dụ như: khách quan (thiếu hiểu biết của bên vay, vượt tầm kiểm sóat của ngân hàng, yếu tố bên ngịai khá...), chủ quan (bên vay không tuân thủ các quy định quản lý nợ vay của ngân hàng, hoặc ngân hàng đã khơng giám sát chặc chẻ tính tn thủ các bên vay trong suốt thời gian sử dụng vốn),...

Từ đó, địi hỏi phải tìm hiểu nguyên nhân, đánh giá khả năng thu hồi nợ ở mức độ nào: bên vay có thể xoay sở trong thời hạn bao lâu, mức độ trả được là bao nhiêu % so với tổng nợ xấu, tính chắc chắn của chủ bên vay trong việc chủ động thực hiện trả nợ.Trên cơ sở các nguyên nhân khác nhau mà có những biện pháp phù hợp nhất để xử lí nợ xấu, cụ thể:

Dùng quỹ dự phịng để xứ lý.

Thực hiện đúng các quy định hoạt động của luật tổ chức tín dụng là việc sử dụng quỹ dự phịng trước đó đã trích lập để xử lý các khỏan nợ khơng thu hồi được.Việc sử dụng quỹ dự phòng để xử lý nợ xấu cần phải tuân theo đúng quy trình, tránh lãng phí khơng cần thiết. Để thực hiện được điều này, các NHTM cần tuân thủ tuyệt đối Thông tư 02/2013/TT-NHNN Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý nợ xấu. Bước đầu tiên là NHTM cần phải phân loại nợ để đo lường chính xác và phân loại các khoản nợ quá hạn, tiếp đó, cần xác định mức dự phịng chung, dự phịng cụ thể cho từng nhóm nợ. Cụ thể, đối với dự phịng chung, mức trích lập sẽ bằng 0.75% tổng dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. Đối với dự phịng cụ thể, mức trích lập như sau: Nhóm 1 (0%), nhóm 2 (5%), nhóm 3 (20%), nhóm 4 (50%), nhóm 5 (100%). Sau khi thực hiện trích lập dư phịng, thực hiện đúng nguyên tắc hạch toán khoản nợ ra ngoại bảng và tiếp tục theo dõi.

Cơ cấu nợ

Trong trường hợp nợ xấu là do nguyên nhân khách quan, và trong tương lai bên vay có khả năng trả được nợ: Ví dụ như cơng ty trong 3 tháng nữa, hàng sẽ được xuất hết và tiền sẽ được thanh tóan 1 lần, cơng ty cần phải cung cấp chứng từ cho ngân hàng thấy được điều này. Khi đó việc xữ lý nợ xấu này có thể dùng biện pháp là gia hạn nợ thêm 3 tháng. Giải pháp cơ cấu nợ phù hợp với tình hình hoạt

động của bên vay, tạo điều kiện cho bên vay khôi phục, phát triển hoạt động kinh doanh để có dịng tiền trả nợ cho ngân hàng.Trong các điều kiện khác, ngân hàng có thể tiếp tục hổ trợ thêm vốn để bên vay xoay vòng nhanh hơn, nắm bắt các cơ hội tốt hơn để trả nợ nhanh cho ngân hàng. Giải pháp này trên thực tế đã được áp dụng từ lâu và khá phổ biến, và ngày càng được áp dụng nhiều hơn bởi tinh nhân đạo, cũng như sự tiết kiệm chi phí tương đối mà nó mang lại. Các NHTM thay vì kiện tụng và đẩy người dân ra khỏi nhà để kiện tụng và phát mại TSBĐ thì có thể thỏa thuận, đánh giá lại năng lực trả nợ và tìm ra phương án tối ưu ví dụ như miễn hoặc giảm lãi cho khách hàng, giảm các phí có liên quan đến khoản vay, các loại phí phạt...

Giải pháp này có thể sẽ pù hợp với các doanh nghiệp ở Việt Nam bởi khi NHTM cấp tín dụng cho khác hàng, NHTM phải thẩm định và nắm rất rõ tình hình của khách hàng. Khi khách hàng xuất hiện các dấu hiệu không trả được nợ, NHTM sẽ yêu cầu doanh nghiệp tái cấu trúc, bên cạnh đó sẽ trực tiếp tham gia tư vấn, đóng góp ý kiến để vực dậy doanh nghiệp, các NHTM cũng sẵn sàng cấp thêm vốn nếu đánh giá doanh nghiệp thực sự có thể vượt qua và phát triển trở lại.

Điều quan trọng nhất của giải pháp này là NHTM phải nắm được phương án trả nợ của khách hàng, các cam kết, cùng với các dự định của khách hàng để từ đó kiểm sốt được tình hình, tránh nợ xấu thêm. DATC đã có những trường hợp thành công khi xử lý các khoản nợ tồn đọng cho các cơng ty theo hình thức này. Tuy nhiên nhược điểm của hình thức này là thời gian xử lý rất lâu, từ đó gây ra khó khăn trong việc xử lý lượng nợ xấu rất lớn của hệ thống NHTM ngày một cồng kềnh hiện nay.

Việc cơ cấu luôn dựa trên tiềm năng các doanh nghiệp là tốt, tính khả thi các dự án, phương án kinh doanh trong thời gián tới, các khó khăn của doanh nghiệp chỉ là khách quan và tạm thời, những doanh nghiệp hoạt động lâu năm, có ảnh hưởng lớn đến nhiều bên hoặc có sự yêu cầu hổ trợ của chính phủ từ những ngành nghề trọng yếu, đặc thù của địa phương, quốc gia...

Các hoạt động thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa

Các doanh nghiệp cần tự động cắt lỗ, thông qua việc giảm giá hàng bán, chiết khấu, tăng cường các hoạt động bán hàng, kết hợp sự hỗ trợ từ các cơ quan nhà

nước, ngân hàng. Đây là những hành động cụ thể và kịp thời để doanh nghiêp có thể quay vịng vốn nhanh nhất, và thóat ra khỏi sự đóng băng, ảnh hưởng đến uy tín, và cần thực hiện việc này càng sớm càng tốt.

Thu hồi nợ thông qua việc xữ lý tài sản đảm bảo

Tối ưu nhất là việc thuyết phục bên đi vay tự nguyện bán tài sản để trả nợ vì: biện pháp này là ít tốn kém chi phí nhất, rút ngắn được thời gian xử lý làm giảm bớt việc phải trả lãi, giảm thiệt hại nhanh nhất cho cả 2 bên. Khởi kiện trong trường hợp bên vay không tự nguyện bán tài sản: Biện pháp này rất mất thời gian vì phải trải qua nhiều thủ tục pháp lý phức tạp, mà việc chậm trễ càng kéo dài thì chất lượng tài sản ngày càng giảm và có thể là mất giá, nợ xấu có nguy cơ tăng thêm .Như vậy để thực hiện bước này, thì đầu tiên việc thế chấp tài sản đảm bảo phải đảm bảo về tính an tịan pháp lý cao (các điều khỏan trong hợp đồng tín dụng,hợp đồng thế chấp phải chặt chẽ), việc đăng ký giao dịch đảm bảo phải có trước khi cho vay (đảm bảo tính ưu tiên trả nợ cho ngân hàng khi xử lý tài sản) .. .Các thủ tục khởi kiện cần phải được xúc tiến nhanh nhất để tránh thiệt hại và tốn thời gian:Rút ngắn thời gian từ lúc khởi kiện đến lúc thì hành án, thời hạn xác định giá bán,thời hạn giảm giá, đấu giá tài sản,sự phối hợp tốt giữa ngân hàng và cơ quan nhà nước trong việc thu giữ tài sản.

Hạn chế phát sinh

Rút kinh nghiệm và hạn chế tối đa những trường hơp tương tự trong tương lai, hoặc công tác quản lý nợ vay tốt hơn để tránh việc lập lại.

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại hệ thống NHTM việt nam giai đoạn 2014 2018 khoá luận tốt nghiệp 469 (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w