0826 đa dạng hóa và rủi ro ngân hàng nợ xấu và ổn định kém hiệu quả

16 4 0
0826 đa dạng hóa và rủi ro ngân hàng nợ xấu và ổn định kém hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

( Võ Đứ c Th ọ Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13 (1), 156 169 ) ( 169 ) Đa dạng hoá và rủi ro ngân hàng Nợ xấu và ổn định kém hiệu quả Diversification and risks in bank Bad loan an[.]

Võ Đức Thọ Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 156169 Đa dạng hoá rủi ro ngân hàng: Nợ xấu ổn định hiệu Diversification and risks in bank: Bad loan and stability inefficiency Võ Đức Thọ1* Ngân hàng TMCP Kiên Long - CN Sài Gòn, Việt Nam * Tác giả liên hệ, Email: voductho2006@yahoo.com THÔNG TIN DOI:10.46223/HCMCOUJS econ.vi.13.1.534.2018 Ngày nhận: 24/10/2017 Ngày nhận lại: 02/12/2017 Duyệt đăng: 20/12/2017 Từ khóa: đa dạng hóa tín dụng, tiền gửi, tài sản, rủi ro ngân hàng TÓM TẮT Bài nghiên cứu thu thập số liệu 25 ngân hàng thương mại Việt Nam từ 2001 đến 2015, nguồn liệu từ Bankscope, với mục tiêu phân tích chiến lược đa dạng hoá tác động đến rủi ro ngân hàng (đặc biệt rủi ro ổn định hiệu - risk of stability inefficiency) Tuy nhiên, không nghiên cứu trước đó, nghiên cứu mở rộng vấn đề cách chứng minh tác động chiến lược đa dạng hóa khác tiền gửi, tín dụng, tài sản lên yếu tố rủi ro ngân hàng, xét phương diện: (i) thông qua đặc tính nợ xấu, khoản; (ii) thông qua đặc tính rủi ro bên mơ hình ước lượng yếu tố ổn định hiệu ngân hàng Ngồi ra, tác giả cịn tiếp cận mơ hình phân tích hai trạng thái - tĩnh động, với gốc nhìn đa chiều xuyên suốt qua nhiều trạng thái ước lượng, kết nghiên cứu đưa vấn đề bật Thứ nhất, có thể thấy gia tăng chiến lược đa dạng hoá làm gia tăng rủi ro giảm tính ổn định ngân hàng (đặc biệt mức độ ổn định hiệu quả) Thứ hai, kết nghiên cứu có ý nghĩa thống kê tất hệ số tập trung nghịch biến Điều có nghĩa, gia tăng chiến lược đa dạng hóa làm gia tăng rủi ro toàn phương diện - nợ xấu, khả khoản, tính ổn định hiệu hoạt động ngân hàng ABSTRACT The study has used data from 25 Vietnamese commercial bank during the time from 2001 to 2015, extracted from Bankscope database, to analyze impacts of diversified strategies on various indicators of bank risks (especially, considering risk of stability inefficiency) However, not similarly as many Keywords: diversification loan, deposit, asset, bank risk previous researchs, this paper contributes to literature by investigating dimensions of diversification strategy, i.e loan, deposit and asset affecting on two risks: (i) risks of bad loan and loan loss provission; and (ii) risk of stability inefficiency in bank from estimating model In addition, the author has employed both static and dynamic empirical models, using multi-dimensional analysis, this study has found two features, firstly, higher diversification indicates that there is a higher risk and lower stability (especially, risk of stability inefficiency); secondly, the result is significantly negative impacts of focus index on various dimensions of risk It means that diversification strategies may lead to an increase in risks of bad loan, loan loss provision, and stability inefficiency in bank Giới thiệu Hoạt động thị trường tài chính ngân hàng giai đoạn vài thập kỷ gần diễn sôi động hết, với xu hướng dịch chuyển khác Trong xu hướng này, vụ phá sản ngân hàng tồi tệ lịch sử xảy từ thời kỳ đầu kỷ 19 Bank of England (1992) Barings Bank (1995), sau đó đến khủng hoảng đầy tai tiếng Washington Mutual Lehman Brothers vào năm 2008 Điều cho thấy, rủi ro ‘vấn đề” nóng cần giải quyết, lặp lại nhiều lần phiên điều trần chính phủ nước Vì vậy, câu hỏi đánh xem xét đâu cách thức phù hợp để kiểm soát rủi ro? Xét phương diện học thuật, có nhiều giải pháp khác cho vấn đề nêu trên, bối cảnh nước có tài chính bất ổn, yếu tố bật cần xem xét đó chính chiến lược đa dạng hóa Khi nghiên cứu về giả định đa dạng hóa ngân hàng hình thức sát nhập, Boyd Graham (1988) đã chứng minh tác động có ý nghĩa đa dạng hóa suy giảm tài chính rủi ro phá sản Đồng ý với quan điểm này, Berger, Hasan, Zhou (2010) với việc tổng hợp phân tích sở lý thuyết trường hợp khủng hoảng hoạt động ngân hàng qua giai đoạn, đã cho thấy hai khía cạnh tác động đa dạng hóa rủi ro hoạt động ngân hàng: (i) đa dạng hóa nhiều tốt thơng qua cấu địn bẩy tài chính; (ii) đẩy mạnh tái cấu trúc toàn thành phần hoạt động ngân hàng Hiện Việt Nam, nghiên cứu về đa dạng hóa khu vực ngân hàng hạn chế, minh chứng có nghiên cứu Nguyen, Vo, Nguyen (2015) Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập tác động đơn lẻ yếu tố đa dạng hoá thu nhập (income diversification) lên yếu tố rủi ro đơn giản (rủi ro phá sản) Sau lược thảo nghiên cứu liên quan tạp chí uy tín về tài chính ngân hàng, tác giả cân nhắc thực nghiên cứu đánh giá tác động đa dạng hóa lên rủi ro ngân hàng với điểm khác biệt sau Thứ nhất, tác giả đánh giá sâu đặc điểm chiến lược đa dạng hóa bao quát khía cạnh: tiền gửi (deposit), tín dụng (loan), tài sản (asset) Thứ hai, nghiên cứu đánh giá tác động chiến lược đa dạng hóa lên yếu tố rủi ro phương diện “nguy ổn định hiệu quả” (risk of stability inefficiency), đo lường từ phần trích xuất mơ hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên thay đo lường đơn giản số tài chính Thứ ba, nghiên cứu đánh giá tổng thể đặc điểm chiến lược đa dạng hóa - tiền gửi, tín dụng, tài sản - lên khía cạnh rủi ro: (i) nợ xấu (bad loan); (ii) khoản (loan loss provission); (iii) ổn định hiệu (stability inefficiency) Tổng quan lý thuyết 2.1 Khái niệm đa dạng hóa rủi ro 2.1.1 Đa dạng hóa Đạ dạng hóa dạng số thể khía cạnh khác yếu tố Chỉ số thể thông qua công thức Hirschman Herfindahl Index (HHI), đại diện cho mức độ tập trung (focus index) thành tố Bài nghiên cứu cân nhắc xem xét đo lường ba số như: tiền gửi (deposit), tín dụng (loan), tài sản (asset), dựa nghiên cứu Berger cộng (2010), Acharya, Hasan, Saunders (2006) Công thức đo lường sau: � � 𝐹𝑜𝑐𝑢� = ∑� ( ), đó: � = ∑� � �=1 (1) � �=1 � Chỉ số HHI thể giá trị dao động từ 1/1 đến 1/n nhân tố thành phần nằm loại đa dạng hóa Khi số lớn tiến gần về 1, thể mức độ tập trung ngày cao, tương đương với mức giảm đa dạng hóa Và ngược lại, tiến về gần đến 0, thể mức độ đa dạng hóa nhiều1 2.1.2 Các hình thái rủi ro Tác giả cân nhắc phân tích hình thái rủi ro hai phương diện Thứ rủi ro dựa số tài chính, như: (i) tỷ số nợ xấu tổng tài sản; (ii) tỷ lệ dự phòng nợ khoản tổng tài sản Thứ hai, rủi ro ổn định hiệu (risk of stability inefficiency) Theo Fang, Hasan, Marton (2011); Tan (2016), rủi ro ổn định hiệu (stability inefficiency) đo lường mức độ vận hành ổn định hệ thống ngân hàng, từ đó cấu thành nên khả hoạt động hiệu Chỉ số lớn rủi ro ngân hàng cao, đó, số thấp ngân hàng ổn định, số rủi ro ổn định (risk of stability inefficiency) ước lượng từ mô sau:  Z-score  = ς + ∑ς j LnYjit ∑∑ς jk LnYjit LnYkit ln  +   W2  it j + α Ln  W  W    it j  + 2 α Ln k  W  +  W  ∑θ LnY j  it (2)  W jit Ln +v − u  W  it it  it j Theo cách thức tiếp cận Berger cộng (2010); Archarya cộng (2006), thành phần loại đa dạng hóa nghiên cứu ghi nhận, cụ thể: Đầu tiên số đa dạng tiền gửi, với thành phần sau đây: tiền gửi từ ngân hàng (deposits from banks), tổng giá trị tiền gửi khách hàng (total customer deposits), khoản tiền gửi khác (other deposits and short-term borrowing) Tiếp đến số đa dạng tín dụng, bao gồm: tín dụng doanh nghiệp (corporate and commercial loans), tín dụng khách hàng cá nhân/ bán lẻ (other consumer/retail loans), khoản tín dụng khác (other loans) Cuối đa dạng hóa tài sản, bao gồm: tiền gửi từ ngân hàng (deposit from banks), tài sản cố định (fixed asset), tài sản khác (other asset) Mơ hình xây dựng dựa thành phần, thứ W thể chi phí thành tố đầu vào, với W1 mức phí tổn lãi vay tổng giá trị tiền gửi, W2 giá thành chi phí lãi vay tổng giá trị tài sản Thứ hai, Y thể cho hình thái thành phẩm đầu ra, bao gồm: tổng giá trị tín dụng, tổng số tiền gửi, khoản mục khác tài sản sinh lợi, tổng giá trị lãi thu nhập Cuối hai yếu tố về giá trị ngẫu nhiên số hạng v - tập hợp nhân tố chưa kiểm soát ước lượng phương trình; về rủi ro mức độ hoạt động bất ổn định u 2.2 Cơ sở lý thuyết Hiện tại, có nhiều lý thuyết khác đã phân tích về tác động chiến lược đa dạng hóa rủi ro Boyd Graham (1988) dựa nguyên lý lý thuyết cổ điển cho thấy sở biện luận sau Một là, việc mở rộng thành phần hoạt động đa dạng hóa hệ thống thể chế ngân hàng (chuyển dịch từ hoạt động truyền thống sang yếu tố dịch vụ phi truyền thống) làm suy giảm biến động hiệu suất lợi nhuận ngân hàng - hay gọi rủi ro, xuất phát từ chế điều chỉnh tài sản chiến lược đa dạng hóa Hai là, rủi ro ngược lại bị thúc đẩy có xuất hiệu ứng lấn át ngược từ chính đặc điểm biến động lợi nhuận Hay nói cách khác, lợi ích đa dạng hóa mang lại vượt qua nguy biến động cố hữu lợi nhuận ngân hàng, làm cho rủi ro ngân hàng bị gia tăng Cuối cùng, vấn đề rủi ro hệ thống ngân hàng có khả khơng liên quan đến định điều chỉnh đa dạng hóa, ngân hàng đã tạo lập dự phòng xây dựng hàng rào quy định kỹ thuật để có thể phản ứng lại nguy làm suy giảm giá trị rủi ro Nhóm lý thuyết thứ hai, đó Keeton (1991); Templeton Severiens (1992), với việc nhấn mạnh vai trò thuyết “danh mục” đại Nhóm học thuyết đưa biện luận rằng, biến đổi lợi nhuận cổ đông có thể điều chỉnh định gia tăng đa dạng hóa phù hợp Vấn đề thể rõ chế điều chỉnh tổng trọng số toàn danh mục mức phương sai biến động hoạt động cũ hoạt động Từ hình thành nên chu trình phản ứng gia tăng hoạt động đa dạng hóa giúp điều chỉnh suy giảm rủi ro tổng thể hoạt động ngân hàng, với điều kiện danh mục đa dạng hóa khơng liên quan đến hoạt động cũ hoạt động ngân hàng Cuối cùng, gần có thể xét đến sở biện luận Berger cộng (2010), với hai nền tảng lý thuyết bật sau Đầu tiên, dựa vào sở lý thuyết cổ điển, ngân hàng nên thực đa dạng hóa nhiều tốt thông qua cấu đòn bẩy tài chính hay đẩy mạnh tái cấu trúc toàn thành phần hoạt động ngân hàng Điều giúp cho giảm thiểu xác suất gánh chịu rủi ro từ căng thẳng tài chính hay chí rủi ro phá sản Tuy nhiên, dựa quan điểm Winton (1999), Berger cộng (2010) cho việc nhà quản trị ngân hàng đưa định gia tăng chiến lược đa dạng hóa, làm thúc đẩy khả hình thành vấn đề “chi phí người đại diện”, từ đó làm gia tăng rủi ro cho hệ thống ngân hàng Điều có nghĩa xét theo lý thuyết “chi phí người đại diện” việc điều chỉnh mở rộng đa dạng hóa gây hệ lụy không tốt cho hệ thống quản trị, làm suy giảm “giá trị thực” ngân hàng, hình thành nên rủi ro bất ổn định cho hoạt động ngân hàng tương lai 3 Mẫu nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng số liệu bảng 25 ngân hàng thương mại, nguồn liệu Bankscope (danh sách đính kèm phụ lục), giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2015 Trong giai đoạn có nhiều ngân hàng thành lập giải thể, tiêu chí đặt nghiên cứu xét tới ngân hàng có xuất liên tục giai đoạn nghiên cứu Mặc dù đặc thù ngành ngân hàng Việt Nam số liệu khơng thể hồn tồn đầy đủ, nghiên cứu đã cân nhắc lấy ngân hàng có gần đủ số liệu cần nghiên cứu Vì vậy, có số ngân hàng có hoạt động đầy đủ giai đoạn nghiên cứu bị loại bỏ không có số liệu cần thiết Phương pháp nghiên cứu 4.1 Mơ hình ước lượng trạng thái tĩnh Ở phần nghiên cứu, tác giả sử dụng liệu bảng (phân tích tác động thay đổi theo đối tượng nghiên cứu, theo thời gian) trạng thái tĩnh, nhằm đánh giá tác động ba chiến lược đa dạng hóa lên ba khía cạnh rủi ro ngân hàng Dựa nền tảng lý thuyết nêu trên, nghiên cứu xem xét phân tích mơ hình ước lượng sau đây: (3) Risksit = α0 +β 1Focus(deposit/loan/asset)it + β 2ln(total_asset)it β 3equity_asseti + t + β netloan_asset + β expense_asset + ε it it it Biến Risks thể cho hình thái rủi ro trình bày mục 2.1.2, bao gồm: nợ xấu, khoản ổn định hiệu Trong đó biến Focus đại diện cho yếu tố đa dạng hóa: tiền gửi (deposit), tín dụng (loan), tài sản (asset) Chỉ số trình bày mục 2.1.1, tỷ lệ số lớn mức độ tập trung cao tức đa dạng hóa thấp ngược lại Ngoài ra, phương trình cịn đề cập tới điều chỉnh số biến kiểm soát - dựa khuyến nghị nghiên cứu về đánh giá tác động rủi ro (Berger et al., 2010; Boyd & Graham, 1988; DeYoung & Roland, 2001), bao gồm: quy mô tài sản (log of total asset), cấu vốn sở hữu tổng tài sản (equity over total asset), giá trị nợ ròng tổng tài sản (net loan over total asset), chi phí vận hành hoạt động quy mô giá trị tài sản (expense over total asset) Để đáp ứng phân tích về đánh giá tác động mục này, tác giả cân nhắc áp dụng kỹ thuật ước lượng Driscoll-Kraay Theo Hoechle (2007) đề nghị kỹ thuật ước lượng DriscollKraay (1998), cho phép xử lý vấn đề thiên lệch phương sai thay đổi (heteroscedasticity), tự tương quan (auto-correlation), phụ thuộc chéo (cross-sectional dependence), thiên lệch tiềm tàng điều kiện bậc hồi quy tiêu chuẩn (first-order property of standard estimation), lỗi cấu trúc phần dư (correction for error structure) 4.2 Mơ hình ước lượng trạng thái động Khi phân tích mơ hình ước lượng dành cho tổ chức ngân hàng, Berger cộng (2010); Goddard, Molyneux, Wilson (2004); Athanasoglou, Brissimis, Delis (2008), đã cho thấy vấn đề tương quan tác động khứ lên giá trị Chính vậy, nhằm đảm bảo tính khách quan chắn cho mơ hình, tác giả xem xét yếu tố tác động thay đổi theo thời gian trạng thái động, vấn đề nội sinh, việc áp dụng phương pháp ước lượng sai phân bậc moment tổng quát với bước hiệu chỉnh (first different Generalized Method of Moment) Xét mơ hình ước lượng sau đây: Risksit = α0 + β 1Risksi ,t −1 + β Focus(deposit/loan/asset)it + β 3ln(total_asset)it + β equity_asset + β netloan_asset + β expense_asset + ε (4) it it it (4) it Mơ hình khơng giống với mơ hình (3), mơ hình đã tính đến việc đưa vào nhân tố khứ chính biến khía cạnh rủi ro làm biến giải thích, để từ đó lấy sai phân bậc Ngồi ra, kỹ thuật cịn cho phép việc dùng chính giá trị biến nội sinh (ở biến chiến lược đa dạng hóa) khứ bậc làm biến công cụ (Anderson & Hsiao, 1981; Arellano & Bond, 1991; Roodman, 2009) 4.3 Ước lượng rủi ro ổn định hiệu (risk of stability and inefficiency) Từ mơ hình (2) nêu trên, số ổn định hiệu (risk of stability inefficiency) ký hiệu u trích xuất từ mơ hình hiệu chỉnh hàm sản xuất biên ngẫu nhiên (Stochastic production frontier model) Fang cộng (2011); Tan (2016) phát triển dựa theo mơ hình Aigner, Lovell, Schmidt (1977) Chỉ số thể kiểm định mức độ vận hành ổn định ngân hàng, đo lường sai lệch mức ổn định so với mức ổn định tối đa Hay nói cách khác, chính hiệu kỹ thuật phân phối, rút từ phần dư phương trình ước lượng.2 Kết nghiên cứu 5.1 Mô tả mẫu số liệu Mục trình bày giá trị thống kê biến sử dụng phương trình ước lượng Ở khía cạnh trạng thái rủi ro có thể thấy giá trị trung bình số tỷ lệ nợ xấu tài sản (Npl/asset) đạt 0,014; số dự phòng khoản khả toán nợ (loan loss provision) 0,005; mức rủi ro hiệu ổn định (stability inefficiency) lên tới 0,008 Kế tiếp giá trị chiến lược đa dạng hóa, thể mức tập trung cao: 65% tỷ lệ tập trung tiền gửi, 89% tỷ lệ tập trung tín dụng, 45% số tập trung tài sản Kết phần mô tả thực trạng ngân hàng thương mại Việt Nam gần với chính sách tập trung cao số thời gian gần Bảng cịn thể tiếp thơng số biến tài chính khác đưa vào mô hình như: quy mơ tài sản ngân hàng (total asset (log form)) có mức trung bình 7,287 đơn vị; cấu vốn chủ sở hữu tài sản (equity/asset) đạt mức trung bình ngân hàng 0,118 đơn vị; giá trị nợ ròng tổng tài sản (net loan/asset) 0,547 đơn vị, trung bình ngân Tác giả sử dụng kỹ thuật ước lượng “Stochastic frontier models for panel data” phần mềm Stata, với command sfpanel Nền tảng ước lượng đã thể rõ thơng qua mơ hình “efficiency” cho cá thể ngân hàng hàng; chi phí vận hành hoạt động quy mô giá trị tài sản (expense/asset) trung bình 0,016 đơn vị.3 Bảng Thống kê mơ tả biến mơ hình Biến đại diện Số quan sát Các khía cạnh rủi ro 232 Npl Loan_loss 305 U_zcore 286 Chiến lược đa dạng hóa Focus_loan 326 Focus_depo 326 Focus_asset 328 Biến kiếm soát Lnasset 328 Equity_asset 328 Nloan_asset 326 Expen_asset 325 Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ Lớn 0,014108 0,005388 0,008235 0,013655 0,005582 0,010414 0,00019 -0,00485 0,00059 0,077009 0,045603 0,048599 0,892266 0,65813 0,455655 0,189678 0,152683 0,099697 0,39458 0,357395 0,315538 1,000 1,000 0,800248 7,286935 0,117734 0,546719 0,016102 1,877607 0,110402 0,142556 0,011539 -1,09859 -0,00699 0,13471 0,00349 10,56816 0,99844 0,84477 0,17145 Bảng thống kê mô tả biến Npl, Loan_loss, U_zcore, biến đa dạng hoá biến kiểm soát, đơn vị tính tất biến tỷ lệ Nguồn: Kết phân tích liệu nhóm nghiên cứu 5.2 Mơ hình trạng thái tĩnh Phần nghiên cứu trình bày kết chạy mơ hình ước lượng tác động chiến lược đa dạng hóa (tín dụng, tiền gửi, tài sản) khía cạnh rủi ro (nợ xấu, khoản độ ổn định hiệu quả) Với việc sử dụng phương pháp liệu bảng Driscoll-Kraay trạng thái tĩnh, kiểm định thống kê đã cho thấy mức ý nghĩa 1% (pro>F) hầu hết trường hợp phân tích Điều cho thấy việc sử dụng biến đưa vào phương trình phù hợp quán Npl số tỷ lệ nợ xấu tài sản (Npl/asset); Loan_loss số dự phòng khoản khả toán nợ (loan loss provision); U_zcore mức rủi ro ổn định hiệu (stability inefficiency); Focus_loan mức độ tập trung tín dụng (kém đa dạng hóa); Focus_depo: mức độ tập trung huy động (kém đa dạng hóa); Focus_asset mức độ tập trung tài sản (kém đa dạng hóa); Lnasset quy mô tài sản ngân hàng (total asset (log form); Equity_asset cấu vốn chủ sở hữu tài sản (equity/asset); Expen_asset chi phí vận hành hoạt động quy mô giá trị tài sản (expense/asset) 10 Võ Đức Thọ Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 156169 Bảng Kết mơ hình ước lượng trạng thái tĩnh, sử dụng kỹ thuật Driscoll-Kraay focus_depo loan_loss -0,002 (0,003) focus_loan loan_loss 0,004 (0,003) focus_asset Lnasset equity_asset nloan_asset expen_asset Cons Số quan sát F test Pro>F R-square loan_loss 0,001** (0,000) -0,007 (0,012) 0,009*** (0,003) 0,311*** (0,092) -0,007* (0,004) 305 49,690 0,000 0,258 0,001*** (0,000) -0,005 (0,012) 0,007** (0,003) 0,334*** (0,098) -0,014** (0,005) 305 44,620 0,000 0,270 npl -0,011** (0,005) Npl npl 0,001 (0,004) -0,007 (0,005) 0,001*** (0,000) -0,006 (0,012) 0,011*** (0,004) 0,321*** (0,089) -0,008** (0,003) 305 56,780 0,000 0,263 -0,017 (0,020) 0,002*** 0,002*** 0,002*** (0,001) (0,001) (0,001) 0,012 0,010 0,012 (0,011) (0,009) (0,010) 0,030*** 0,025*** 0,032** (0,006) (0,005) (0,012) 0,208 0,217 0,226 (0,316) (0,294) (0,302) -0,016** -0,022*** -0,019** (0,007) (0,005) (0,007) 230 230 230 17,750 166,29 29,960 0,000 0,000 0,000 0,181 0,168 0,176 Ghi chú: Sai số chuẩn ngoặc đơn, *, **, *** thể mức ý nghĩa thống kê (10%, 5%, 1%) Nguồn: Kết xử lý liệu từ điều tra u_zscore -0,000 (0,003) u_zscore u_zscore 0,007 (0,005) -0,004*** (0,001) -0,072*** (0,022) 0,016*** (0,005) -0,319*** (0,068) 0,046*** (0,013) 286 6,830 0,000 0,369 -0,004** (0,001) -0,069*** (0,022) 0,014** (0,005) -0,265*** (0,042) 0,036*** (0,013) 286 20,540 0,000 0,383 0,008 (0,010) -0,005*** (0,002) -0,072*** (0,022) 0,012* (0,006) -0,331*** (0,070) 0,045*** (0,013) 286 4,96 0,000 0,373 Tuy nhiên có thể thấy vấn đề nghiêm trọng hệ số ước lượng chưa đưa kết luận chung chiến lược đa dạng hóa có tác động lên phương diện rủi ro hay không, mối quan hệ nào, tiêu cực hay tích cực Đây có thể xem vấn đề tiềm tàng thiên lệch tác động tiềm ẩn khứ tượng nội sinh xảy mơ hình Chính vậy, để có nhìn khách quan chính xác, kết phần cân nhắc áp dụng 5.3 Mơ hình trạng thái động Như đã đưa mục trước, phương trình ước lượng trạng thái tĩnh tồn số vấn đề tiềm ẩn về tác động khứ, kỹ thuật ước lượng chưa xem xét đến vai trò thiên lệch nội sinh, mục cân nhắc áp dụng phương pháp khác để xử lý triệt để thiên lệch đã nêu Như trình bày phần phương pháp nghiên cứu, phương pháp đánh giá tác động sai phân bậc mô men tổng quát (first different GMM) cho phép đưa vào yếu tố trễ khứ để xử lý tượng tương quan chuỗi tiềm ẩn, áp dụng biến công cụ khứ bậc hai chính biến nội sinh để giải tượng nội sinh (Anderson & Hsiao, 1981; Arellano & Bond, 1991; Roodman, 2009) Từ bảng có thể thấy, tất phương trình đều cho kết có ý nghĩa thống kê F test (ở mức 1%), kiểm AR (1) đều có mức ý nghĩa (1% đến 10%), AR(2) không có nghĩa thống kê Điều đã xác nhận nhận định sai lệch mơ hình tĩnh đúng, việc áp dụng phương pháp phù hợp đáng xem xét Ngoài ra, với việc biến công cụ vào xử lý tượng nội sinh, kiểm định Sargan Hansen tất phương trình đều cho thấy biến cơng cụ hợp lý không có tượng “overidentification” Tiếp đến, bảng cho thấy mức tác động tiêu cực có ý nghĩa thống kê hầu hết số tập trung phương diện rủi ro Điều có nghĩa, việc ngân hàng đưa định tăng cường đa dạng hóa nhiều làm gia tăng rủi ro phương diện: (i) đặc tính yếu tố tài chính, bao gồm: nợ xấu khả khoản khơng đủ dự phịng rủi ro; (ii) thông qua đặc tính rủi ro bên mơ hình ước lượng yếu tố ổn định hiệu ngân hàng - Phần dư U-Zscore mơ hình Điều hồn tồn đúng với thị trường nước có nền kinh tế nhiều bất ổn Việt Nam, ngân hàng đầu tư dàn trải manh mún, từ đó gây rủi ro tiềm ẩn gây nguy hại cho việc vận hành toàn hệ thống ngân hàng Bảng Mơ hình ước lượng trạng thái động với kỹ thuật sai phân bậc moment tổng quát L.lo_loss lo_loss 0,249*** (0,076) lo_loss 0,186** (0,070) lo_loss 0,203** (0,081) L.npl Npl Npl -0,015*** (0,001) -0,013*** (0,003) focus_loan -0,004** (0,002) focus_asset -0,013*** (0,004) -0,002*** -0,002*** -0,001*** (0,000) (0,001) (0,000) -0,050*** 0,003 -0,006 (0,011) (0,018) (0,010) 0,007** 0,004 0,020*** (0,003) (0,003) (0,002) 0,017 0,167** 0,083 (0,052) (0,071) (0,123) 178 178 178 14641,160 83,230 2096,400 0,000 0,000 0,000 Lnasset equity_asset nloan_asset expen_asset Số quan sát F(9,25) Pro > F u_zscore u_zscore u_zscore 0,720*** (0,000) -0,000*** (0,000) 0,720*** (0,000) 0,720*** (0,000) -0,070*** -0,085*** -0,028** (0,008) (0,010) (0,010) L.u_zscore focus_depo Npl -0,012*** (0,003) -0,001*** (0,000) -0,026*** (0,006) 0,026*** (0,002) 0,051 (0,087) 162 5604,150 0,000 -0,003* (0,001) -0,002*** 0,000 -0,000*** (0,001) (0,000) (0,000) 0,041*** 0,027*** -0,000 (0,010) (0,006) (0,000) 0,015*** 0,019*** 0,000*** (0,003) (0,003) (0,000) 0,022 0,012 -0,000*** (0,065) (0,038) (0,000) 162 162 170 30342,660 12690,180 4774,150 0,000 0,000 0,000 -0,000* (0,000) -0,000*** (0,000) -0,000 (0,000) -0,000*** (0,000) -0,000 (0,000) 170 30876,720 0,000 -0,000*** (0,000) -0,000*** (0,000) -0,000 (0,000) 0,000*** (0,000) 0,000 (0,000) 170 21676,720 0,000 166 Võ Đức Thọ Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 156-169 lo_loss Arellano-Bond test for AR(1) in first differences, z: -1,990 Pr > z 0,047 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences, z: -0,430 Pr > z 0,664 Sargan test of overid Restrictions (Not robust, but not weakened by many instruments.), chi2: 21,800 Pro > chi2 0,193 Hansen test of overid Restrictions (Robust, but weakened by many instruments.), chi2: 13,000 Pro > chi2 0,736 lo_loss lo_loss Npl Npl Npl u_zscore u_zscore u_zscore -2,060 0,039 -2,030 0,042 -1,760 0,078 -2,400 0,016 -2,620 0,009 -1,850 0,064 -1,860 0,063 -2,000 0,045 -0,500 0,620 -0,650 0,513 -0,570 0,550 -0,480 0,630 -1,240 0,214 -0,970 0,333 -0,920 0,357 -1,100 0,271 20,700 0,213 21,860 0,190 15,430 0,565 14,010 0,667 21,950 0,187 10,230 0,827 11,330 0,798 11,790 0,723 15,510 0,559 17,770 0,403 16,910 0,461 14,560 0,627 13,280 0,717 13,210 0,710 12,710 0,820 10,370 0,817 Ghi chú: Sai số chuẩn ngoặc đơn, *, **, *** thể mức ý nghĩa thống kê (10%, 5%, 1%) Nguồn: Kết phân tích liệu nhóm nghiên cứu Võ Đức Thọ Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 156169 14 Ngồi kết chính phương trình, nghiên cứu cho thấy mối quan hệ chiều chi phí hoạt động tổng tài sản (expen_asset) rủi ro Điều dẫn chứng cho thấy được, ngân hàng thương mại gia tăng chi phí vận hành dẫn đến tác động gia tăng rủi ro, cụ thể gia tăng rủi ro nợ xấu Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy vai tṛ tích cực quy mô ngân hàng (Lnasset) có khả giúp suy giảm khía cạnh của rủi ro (đạt mức ý nghĩa 1% hầu hết phương trình) Điều tín hiệu tốt để nhà hoạch định xem xét đưa định quản trị rủi ro cách tăng quy mơ ngân hàng Các phương trình nợ ròng tổng tài sản (nloan_asset), cấu vốn chủ sở hữu (equity_asset) có kết chưa ổn định Tuy nhiên, kết phương pháp ước lượng trạng thái động dựa kỹ thuật ước lượng sai phân bậc moment tổng quát cho thấy kiểm định Arellano-Bond test for AR(*) in first differences, Sargan & Hansen test of overid Restrictions đều cho kết vững qua mơ hình Ngồi ra, thực tế có thể thấy mơ hình ước lượng (đặc biệt mơ hình ước lượng về tài chính) đều tồn ưu khuyết định, đó, xét tính ổn định ước lượng cần xem xét kết tổng thể ý nghĩa biến chính mơ hình Kết luận kiến nghị Với hướng phân tích sở lý thuyết đã lược thảo, nghiên cứu thu thập số liệu 25 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 đến 2015, trích xuất từ số liệu Bankscope, nhằm phân tích chế truyền dẫn tác động đa dạng hóa đến khía cạnh khác rủi ro ngân hàng Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, không giống nghiên cứu trước đó, nghiên cứu mở rộng vấn đề cách chứng minh tác động chiến lược đa dạng hóa đa dạng hoá tiền gửi (deposit diversification), đa dạng hoá tín dụng (loan diversification), đa dạng hoá tài sản (asset diversification) lên nhiều phương diện khác rủi ro - nợ xấu (Npl), khoản (loan loss provision) nguy ổn định hiệu (stability inefficiency) Ngồi ra, tác giả cịn tiếp cận mơ hình phân tích hai trạng thái - tĩnh động Với nhìn đa chiều phân tích nhiều trạng thái ước lượng, nghiên cứu đã phát vấn đề hệ thống ngân hàng thương mại hành, thứ nhất, xác nhận mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa thống kê tất số tập trung số rủi ro Điều tương đương với việc ngân hàng đưa định tăng cường đa dạng hóa làm gia tăng rủi ro về nợ xấu, về khả khoản khơng đủ dự phịng rủi ro, rủi ro ổn định hiệu Điều hoàn toàn đúng với thị trường có nền kinh tế nhiều bất ổn Việt Nam, ngân hàng đầu tư dàn trải manh mún, từ đó gây rủi ro tiềm ẩn, gây nguy hại cho việc vận hành hệ thống ngân hàng Và phát gần tương tự với phát trước đó nghiên cứu DeYoung Roland (2001), Cerasi Daltung (2000), Acharya cộng (2006) Thứ hai, kết cho thấy mối quan hệ chiều chi phí hoạt động tổng tài sản (expense/asset) rủi ro Điều dẫn chứng cho thấy được, ngân hàng thương mại chi phí vận hành dẫn đến tác động gia tăng rủi ro nợ xấu (npl) Thứ ba, nghiên cứu trình bày vai trị tích cực tăng quy mô ngân hàng (total asset) có khả giúp suy giảm khía cạnh rủi ro (đạt mức ý nghĩa 1% hầu hết phương trình) nợ xấu, 168 Võ Đức Thọ Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 156-169 khoản dự phòng rủi ro ổn định hiệu ngân hàng Điều giúp nhà hoạch định ngân hàng xem xét đưa định quản trị rủi ro Với phát vừa trình bày dựa nền tảng nghiên cứu trước đó, tình hình thực tế vận hành ngân hàng thương mại Việt Nam, số khuyến nghị chính sách sau cân nhắc đưa Thứ nhất, thực trạng báo động nguy vỡ nợ sụp đổ toàn hệ thống kinh tế tài chính, mà nợ xấu ngày gia tăng chưa thể giải Vì vậy, ngân hàng thương mại Việt Nam cần cân nhắc thật cẩn trọng vai trò việc gia tăng hoạt động đa dạng hóa, mà thân nó có thể thúc đẩy rủi ro tiềm tàng cho nợ xấu toàn hệ thống gia tăng chiến lược đa dạng hoá rủi ro nợ xấu Thứ hai, dự phòng rủi ro khoản nợ kênh khơng thể thiếu để phản ứng lại bất ổn diễn hệ thống tổ chức tài chính thị trường Việt Nam nay, lần nữa, ngân hàng muốn thực định đa dạng hóa cần xem xét thật kỹ tác động tiềm tàng nó kênh phản ứng rủi ro hệ thống ngân hàng Thứ ba, rõ ràng ngân hàng hoạt động phải rủi ro ổn định hiệu quả, nó định ổn định không ổn định hoạt động chính ngân hàng đó Vì thế, đa dạng hóa hay tập trung toán cần xem xét thận trọng mà hiệu ứng ngược từ gia tăng đa dạng hóa dẫn đến gia tăng rủi ro bất ổn định thay cải thiện hiệu hoạt động ngân hàng Tài liệu tham khảo Acharya, V V., Hasan, I., & Saunders, A (2006) Should banks be diversified? Evidence from individual bank loan portfolios The Journal of Business, 79(3), 1355-1412 Aigner, D., Lovell, C K., & Schmidt, P (1977) Formulation and estimation of stochastic frontier production function models Journal of econometrics, 6(1), 21-37 Anderson, T W., & Hsiao, C (1981) Estimation of dynamic models with error components Journal of the American Statistical Association, 76(375), 598-606 Arellano, M., & Bond, S (1991) Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations The Review of Economic Studies, 58(2), 277-297 Athanasoglou, P P., Brissimis, S N., & Delis, M D (2008) Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 18(2), 121-136 Berger, A N., Hasan, I., & Zhou, M (2010) The effects of focus versus diversification on bank performance: Evidence from Chinese banks Journal of Banking & Finance, 34(7), 1417- 1435 Boyd, P G., & Graham, S L (1988) The profitability and risk effects of allowing bank holding Federal Reserve Bank of Minneapolis Quarterly Review-Federal Reserve Bank of Minneapolis, 12(2), 3-20 Cerasi, V., & Daltung, S (2000) The optimal size of a bank: Costs and benefits of diversification European Economic Review, 44(9), 1701-1726 Võ Đức Thọ Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 156169 16 DeYoung, R., & Roland, K P (2001) Product mix and earnings volatility at commercial banks: Evidence from a degree of total leverage model Journal of Financial Intermediation, 10(1), 54-84 Driscoll, J C., & Kraay, A C (1998) Consistent covariance matrix estimation with spatially dependent panel data The Review of Economics and Statistics, 80(4), 549-560 Ellul, A., & Yerramilli, V (2013) Stronger risk controls, lower risk: Evidence from US bank holding companies The Journal of Finance, 68(5), 1757-1803 Fang, Y., Hasan, I., & Marton, K (2011) Market reforms, legal changes and bank risk-taking - Evidence from transition economies Retrieved September 12, 2017, from https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1805565 Goddard, J., Molyneux, P., & Wilson, J O (2004) The profitability of European banks: A cross‐sectional and dynamic panel analysis The Manchester School, 72(3), 363-381 Hoechle, D (2007) Robust standard errors for panel regressions with cross-sectional dependence Stata Journal, 7(3), 281-312 Keeton, W R (1991) The Treasury plan for banking reform Economic Review, 76(May), 524 Meeusen, W., & van Den Broeck, J (1977) Efficiency estimation from Cobb-Douglas production functions with composed error International Economic Review, 18(2), 435444 Newey, W K., & West, K D (1987) Hypothesis testing with efficient method of moments estimation International Economic Review, 28(3), 777-787 Nguyen, C T., Vo, V D., & Nguyen, C V (2015) Risk and income diversification in the Vietnamese banking system Journal of Applied Finance and banking, 5(1), 99-115 Roodman, D (2009) A note on the theme of too many instruments Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 71(1), 135-158 Tan, Y (2016) The impacts of risk and competition on bank profitability in China Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 40, 85-110 Templeton, W K., & Severiens, J T (1992) The effect of nonbank diversification on bank holding company risk Quarterly Journal of Business and Economics, 31(4), 3-17 Winton, A (1999) Don’t put all your eggs in one basket? Diversification and specialization in lending Retrieved September 14, 2017, from https://ideas.repec.org/p/wop/pennin/00- 16.html ... kênh phản ứng rủi ro hệ thống ngân hàng Thứ ba, rõ ràng ngân hàng hoạt động phải rủi ro ổn định hiệu quả, nó định ổn định không ổn định hoạt động chính ngân hàng đó Vì thế, đa dạng hóa hay... cường đa dạng hóa làm gia tăng rủi ro về nợ xấu, về khả khoản khơng đủ dự phịng rủi ro, rủi ro ổn định hiệu Điều hoàn toàn đúng với thị trường có nền kinh tế nhiều bất ổn Việt Nam, ngân hàng. .. hữu lợi nhuận ngân hàng, làm cho rủi ro ngân hàng bị gia tăng Cuối cùng, vấn đề rủi ro hệ thống ngân hàng có khả khơng liên quan đến định điều chỉnh đa dạng hóa, ngân hàng đa? ? tạo lập dự

Ngày đăng: 05/01/2023, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan