1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Nợ xấu – nút thắt cuối cùng của chính sách tiền tệ

9 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 233,84 KB

Nội dung

Tiếp tục kiên định với chính sách tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt; với mục tiêu cuối cùng là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế; năm 2014 khép lại có thể nói là thành công trên nhiều phương diện của Ngân hàng Nhà nước trong việc điều hành chính sách tiền tệ của mình. Bài viết trình bày sự ảnh hưởng của nợ xấu đến chính sách tiền tệ; Thực tế xử lý nợ xấu hiện nay; Một số đề xuất về phương hướng xử lý nợ xấu;

27 NỢ XẤU – NÚT THẮT CUỐI CÙNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Vũ Văn Hiệu, K14-TTQTC Lê Thị Thanh Hà, K14-TTQTC Phan Thanh Hương, K14-TTQTC Tiếp tục kiên định với sách tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt; với mục tiêu cuối kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế; năm 2014 khép lại nói thành cơng nhiều phương diện Ngân hàng Nhà nước việc điều hành sách tiền tệ Tăng trưởng tín dụng tính đến 22/12/2014 đạt mục tiêu với mức tăng 12,62%, số CPI giữ mức 4,09%, dự trữ ngoại hối tăng đạt 35 tỷ USD qua giúp tăng trưởng kinh tế vượt tiêu đạt 5,98% Cùng với đó, thị trường vàng ngoại hối tiếp tục giữ ổn định Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng cịn vấn đề chưa giải cách triệt để thực trạng nợ xấu Nợ làm tắc nghẽn dịng tín dụng kinh tế Vậy nên, xử lý nợ xấu bước tối quan trọng trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Nợ xấu dù mức độ có ảnh hưởng xấu đến hiệu sách tiền tệ Ngân hàng nhà nước đặt ra, an toàn hệ thống tài chính, hiệu kinh doanh tồn hệ thống ngân hàng Như coi nợ xấu nút thắt cuối sách tiền tệ cần giải cách triệt để Sự ảnh hưởng nợ xấu đến sách tiền tệ Bản chất nợ xấu khoản nợ chuẩn, nợ nghi ngờ nợ có khả vốn Điều thường xảy nợ tuyên bố phá sản tẩu tán tài sản Nợ xấu gồm khoản nợ gốc lãi hạn từ 90 ngày trở lên Nợ xấu trở thành gánh nặng khơng ngân hàng, doanh nghiệp mà cịn ảnh hưởng đến toàn kinh tế Hiện nay, ngân hàng hoạt động chủ yếu thông qua hoạt động huy động vốn cấp tín dụng cho kinh tế Vì vậy, tồn hay khơng phụ thuộc lớn vào lưu thông vốn Khi ngân hàng có mức nợ xấu lớn đầu dịng 28 vốn vơ khó khăn Không vậy, nợ xấu ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp kinh tế Các doanh nghiệp có lịch sử tín dụng khơng tốt ngân hàng khó tiếp cận đến nguồn vốn ngân hàng nữa, từ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thân doanh nghiệp đó, đồng thời ảnh hưởng đến tồn kinh tế Điều gián tiếp ảnh hưởng đến phương hướng điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Khi nợ xấu làm tắc dòng chảy nguồn vốn hệ thống ngân hàng làm cho Ngân hàng Nhà nước gặp khó khăn việc đưa cơng cụ điều hành sách tiền tệ Nợ xấu tăng, Ngân hàng Nhà nước khơng thể điều hành tăng lãi suất từ ảnh hưởng đến mục tiêu tăng trưởng, lạm phát Vì vậy, việc giải triệt để nợ xấu vấn đề cấp bách không riêng với ngân hàng mà vấn đề chung toàn kinh tế Thực tế xử lý nợ xấu 2.1 Đâu số thực nợ xấu Đã có nhiều công bố đưa tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, số cơng bố lại có khác biệt tổ chức đánh giá Thậm chí, số Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đưa hai thời điểm gần có khác biệt lớn Vậy số thực nợ xấu có ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam Theo thống kê Ngân hàng Nhà nước đưa số nợ xấu tồn hệ thống ngân hàng vào thời điểm tháng năm 2012 17%, tương đương với 465.000 tỷ đồng, tính đến tháng10 năm 2014 xử lý 54,3% số Nếu tỷ lệ nợ xấu thời điểm tháng năm 2012 chiếm 17% tổng dư nợ khoảng 5,4% tổng dư nợ, đến cuối năm 2014 ước 3,7 – 4,2% hồn tồn đưa mức 3% vào năm 2015 mục tiêu Quốc hội Chính phủ yêu cầu Tuy nhiên, vấn đề khiến phải giật số 17% nợ xấu từ 09/2012 mà đến tận kỳ họp Thứ 8, Quốc hội Khóa XIII thủ tướng Chính phủ đưa Đồng thời trước đó, số mà Ngân hàng Nhà nước đưa tỷ lệ nợ xấu năm 2012 8,6%, khác hẳn với số 17% mà Thủ Tướng Chính phủ đưa 29 Ở phương diện khác, số nợ xấu nhà lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước đưa cho thời điểm khác Ngày 15/2/2014, Chánh Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, ông Nguyễn Hữu Nghĩa cho biết số nợ xấu cập nhật tính đến hết năm 2013 mà quan nắm 5,56% Nhưng sau ngày, Ngân hàng Nhà nước lại cho biết, theo báo cáo ngân hàng thương mại, tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh hai tháng cuối năm 2013 xuống 3.63% Dù hai số đếu chưa tính đến phần nợ tái cấu rõ ràng, chênh lệch nợ xấu không nhỏ Trong họp hồi tháng 09 năm 2014, Thống đốc Nguyễn Văn Bình đưa số nợ xấu 5,43%, sau tuần, phó Thống đốc lại đưa số 3% Hai số người đứng đầu ngành ngân hàng đưa sai khác tới 2% - chênh lệch lớn Con số nợ xấu tổ chức tín dụng tự đưa khác nhiều so với số mà Ngân hàng Nhà nước công bố Cụ thể, theo báo cáo tổ chức tín dụng, tỷ lệ nợ xấu đến cuối tháng năm 2014 khoảng 3,8% có xu hướng giảm: tháng 6/2014 4,17%; tháng 4,11%; tháng 8/2014 3,9%; ước tính đến cuối năm 2014 khoảng 2,5 - 2,7% Nếu mục tiêu nợ xấu 3% Chính Phủ đáng nhẽ phải hoàn thành Ngoài ra, số nợ xấu Việt Nam đưa cịn có sai khác lớn so với số liệu tổ chức xếp hạng tín nhiệm đánh giá Ngày 18/2/2014, Moody's – ba tổ chức đánh giá tín nhiệm hàng đầu giới công bố, nợ xấu Việt Nam lên tới 15% tổng tài sản, tương đương 25% tổng dư nợ, cao ước đoán tổ chức kinh kế nước trước Đáp lại số Moody's, Ngân hàng Nhà nước công bố: Ngay tính tốn cách cẩn trọng nhất, nợ xấu Việt Nam mức 9% Ngày 1/4/2014, 40 ngày sau Ngân hàng Nhà nước công bố số 9%, họp thường kỳ Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nhận định, số nợ xấu thực tế ngành ngân hàng Việt Nam 7% Con số xác tỷ lệ nợ xấu Việt Nam bao nhiêu, có lẽ khơng trả lời xác Có quan điểm cho chênh lệch số tính 30 tốn bên khác nhau, nhiên sai lệch Việt Nam tổ chức Moddy’s giải thích trên, chưa đủ thuyết phục lệch lớn Hơn sai lệch Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng khắc phục Ngân hàng Nhà nước đưa cách tính chung cho Tổ chức tín dụng phải tn theo Cịn chênh lệch số Ngân hàng Nhà nước đưa giải thích khơng có tính thuyết phục Hiện nay, số mà chuyên gia kinh tế hàng đầu đưa đoán, họ khơng có đầy đủ sở liệu để tính Vậy lý khiến cho tổ chức tín dụng giấu số nợ xấu thực mình? Nguyên nhân khiến Ngân hàng Nhà nước dè dặt việc đưa số nợ xấu thật hệ thống ngân hàng? Việc không công khai minh bạch số thực nợ xấu trình cách thức xử lý nợ xấu làm tăng thêm mối nghi ngờ niềm tin xã hội hệ thống ngân hàng việc xử lý nợ xấu 2.2 Thực trạng xử lý nợ xấu VAMC Con số nợ xấu mua Tính đến hết năm 2014, VAMC mua 137 nghìn tỷ đồng nợ gốc với giá trị trái phiếu 108.000 tỷ đồng Về hoạt động xử lý nợ, tính đến 31/12/2014, VAMC xử lý 5.100 tỷ đồng biện pháp thu hồi nợ, phát mại, đấu giá, bán tài sản, bán khoản nợ thơng qua hình thức xử lý trực tiếp ủy quyền cho tổ chức tín dụng, đạt khoảng 3,72% tổng số nợ mua Dự kiến năm 2015 VAMC mua khoảng từ 70.000 đến 100.000 tỷ đồng nợ xấu Về bán nợ, kế hoạch Ngân hàng Nhà nước xử lý gấp đôi gấp rưỡi so với năm 2014, tức khoảng 8.000 tỷ - 10.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 8%-10% Theo yêu cầu NHNN thị 02/CT-NHNN tăng cường xử lý nợ xấu TCTD, đến 30/6 TCTD cần phải bán tối thiểu 75% tổng số nợ xấu dự kiến bán cho VAMC năm 2015 Cụ thể: − NHNN yêu cầu đẩy nhanh xử lý nợ xấu 31 − Các TCTD phải xử lý tối thiếu 60% số nợ xấu cần xử lý năm 2015 trước 30/6 − Bán nợ cho VAMC phải đạt tối thiểu 75% tháng đầu năm − Các TCTD phải tập trung nguồn lực xử lý nợ xấu − VAMC có kế hoạch mua 70.000 - 100.000 tỷ đồng nợ xấu năm Ngày 05/3/2015, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có văn số 1264/NHNN- TTGSNH chấp thuận phương án phát hành trái phiếu đặc biệt năm 2015 Công ty TNHH thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) Cụ thể, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận phương án phát hành trái phiếu đặc biệt VAMC năm 2015 với nội dung sau: − Tổng giá trị trái phiếu đặc biệt phát hành năm 2015 tối đa 80.000 tỷ đồng − Thời điểm phát hành trái phiếu đặc biệt từ 01/01/2015 đến 31/12/2015 − Thời hạn trái phiếu đặc biệt tối đa 05 năm − VAMC định cụ thể thời hạn trái phiếu đặc biệt phù hợp với khoản nợ xấu mua thỏa thuận mua bán, xử lý nợ xấu VAMC tổ chức tín dụng Đánh giá hiệu thực cách giải nợ xấu Cho đến nay, theo số mà ngân hàng nhà nước đưa ra, VAMC mua 137 nghìn tỷ đồng nợ gốc với giá trị trái phiếu 108.000 tỷ đồng, số nợ xử lý thực khiêm tốn khoảng 5.100 tỷ đồng Nợ xấu không mua tiền mà trả trái phiếu đặc biệt Các ngân hàng mang trái phiếu đến Ngân hàng Nhà nước để vay tới 70% giá trị trái phiếu để có khoản tiếp tục cho hoạt động Như việc mua nợ VAMC cách để Ngân hàng Nhà nước tái cấp vốn cho ngân hàng thương mại Nợ xấu chuyển từ sổ sách Ngân hàng thương mại sang bên VAMC thực xử lý Có ý kiến cho rằng, số 5.100 tỷ đồng nợ xấu VAMC xử lý 32 khoản nợ thực hấp dẫn Kể khơng có VAMC có đối tác sẵn sàng mua lại mà khơng cần đến vai trị VAMC Một điều đáng bàn nữa, Ngân hàng thương mại bán nợ xấu cho VAMC có trách nhiệm trích lập dự phòng 20% năm, năm Và sau năm họ phải nhận lại khoản nợ VAMC khơng xử lý được, VAMC khơng có trách nhiệm bắt buộc phải xử lý triệt để khoản nợ nói Việc mua bán khơng phải “mua đứt bán đoạn” điều có nghĩa VAMC dường người giữ hộ nợ xấu cho ngân hàng cố gắng bán hộ Nếu khơng thể xử lý khoản nợ sau năm, ngân hàng thương mại có nợ xấu nhận lại khoản nợ Do dường khơng có động lực để VAMC đẩy mạnh xử lý nợ xấu triệt để, nên số nợ xử lý đạt khoảng 3,72% tổng số nợ mua Như vậy, nói VAMC chưa có động lực thực để xử lý nợ xấu ngân hàng VAMC tạm thời mua trái phiếu đặc biệt để ngân hàng sử dụng thời gian năm sau lại trả lại cho VAMC, VAMC trả lại cho Ngân hàng Nhà nước Và sau đó, trả khoản nợ lại với ngân hàng thương mại Nguyên nhân dẫn hiệu xử lý nợ xấu Thứ nhất, điều vô quan trọng việc cơng khai minh bạch thơng tin số nợ xấu thực toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam Các ngân hàng thương mại không công bố số thật tỷ lệ nợ xấu mình, nợ xấu ngân hàng thương mại lớn số mà họ công bố nhiều khiên họ giấu số thực tránh gây cú sốc Thực tế lùm xùm, bế bối đạo đức cán ngân hàng gần gia tăng thêm nghi ngờ số nợ xấu thực ngân hàng, có ý kiên cho nợ xấu chí ăn vào vốn cổ phần ngân hàng Ở vị trí khác, Ngân hàng Nhà nước dường mập mờ việc đưa số thật nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam Sự không trùng khớp số lần công bố Ngân hàng Nhà nước, khiến cho người ta số thực nợ xấu Việc thiếu công khai minh bạch rào cản lớn cho việc xử lý thực nợ xấu 33 Thứ hai, VAMC chưa thực mạnh việc xử lý để bán tài sản chấp hợp đồng tín dụng Lý khuôn khổ pháp lý hoạt động mua bán nợ chưa hoàn thiện Phần lớn tài sản chấp bất động sản, mà luật sở hữu đất đai Việt Nam không cho phép người chủ nợ bán bất động sản Điều này, khiến VAMC tổ chức tín dụng gặp khó khăn việc lý loại tài sản để thu hồi vốn Mặt khác, theo quy định pháp luật Việt Nam quy chế vấn đề phá sản không cho phép chủ nợ phát tài sản người nợ mà phải qua tòa án xét xử, phải chờ lâu để tòa xử xong thi hành án Cũng có kỳ vọng việc bán nợ xấu thị trường mở hay thu hút nhà đầu tư nước tham gia mua khoản nợ xấu Nhưng bán mua, giá xác định chưa có phương pháp định giá cụ thể cho khoản nợ xấu Chưa hết, mua nhà đầu tư làm gì, dùng tiền mua nợ vướng mắc việc bán tài sản đảm bảo dám mua Thứ ba, việc VAMC dùng loại giấy nợ trái phiếu đặc biệt để mua khoản nợ năm mà không cam kết xử lý, cho thấy bế tắc việc tìm kiếm hướng cho việc xử lý khối nợ xấu Dường người làm sách chờ đợi điều năm tới, họ chờ đợi phục hồi thị trường bất động sản thời hoàng kim, việc lý khối tài sản đảm bảo vơ dễ dàng Vì thế, nay, Chính Phủ Ngân hàng Nhà nước tìm giải pháp trước mắt tạm cất khoản nợ sang bên VAMC, trước hết làm đẹp sổ sách cho ngân hàng giúp khai thông hoạt động họ, sau chờ đợi viễn cảnh tốt đẹp thời gian tới Một số đề xuất phương hướng xử lý nợ xấu Một là, phải công khai minh bạch số nợ xấu thực hệ thống ngân hàng Việt Nam Mặc dù việc gây cú sốc lớn cho thị trường không minh bạch nguyên nhân thất bại Chừng nợ xấu cịn giấu niềm tin thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước vào hệ thống ngân hàng ngày giảm sút Vì vậy, trước hết Ngân hàng thương mại phải cơng khai 34 tồn khoản nợ xấu mình, đặc biệt tuyệt đối không giấu khoản nợ xấu liên doanh liên kết, sở hữu chéo Đồng thời, VAMC phải công khai sổ sách số nợ xấu thực mua được, số nợ xử lý, lịch trình xử lý khoản nợ xấu mua Về phần mình, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước cần đẩy mạnh quản lý hướng tổ chức tín dụng VAMC cơng khai minh bạch hóa thơng tin Hai là, đến lúc cần giúp sức khối tư nhân kinh tế Trong thời gian qua, thành công dùng nội lực để giải nợ xấu thông qua VAMC việc trích lập dự phịng Ngân hàng, biện mang tính kỹ thuật Chúng ta bỏ ngỏ nguồn nội lực mạnh kinh tế khối kinh tế tư nhân Việt Nam có lực lượng tư nhân lớn, họ có tiềm lực tài mạnh, nguồn tiền sạch, sẵn sàng tham gia giải nợ xấu lợi ích quốc gia lợi ích kinh doanh Tuy nhiên, để nhận giúp sức khối kinh tế tư nhân, thiết phải giảm thiểu thủ tục hành chính, minh bạch hóa thơng tin thực trạng nợ xấu Ba là, Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng khung pháp lý giúp VAMC xử lý khoản nợ, lý tài sản bảo đảm hay hỗ trợ nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường mua bán nợ Việt Nam.Cùng với đó, nên khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào thị trường mua bán nợ xấu, tạo điều kiện để phát triển thị trường nợ Việt Nam Bốn là, phía Ngân hàng thương mại, cần phải công khai minh bạch thông tin, tăng cường quản trị rủi ro, đặc biệt rủi ro đạo đức nhằm hạn chế khoản nợ xấu phát sinh Cần thận trọng hoạt động cho vay, tiến tới xây dựng sản phẩm giảm bớt lệ thuộc vào tín dụng truyền thống, tiến tới mơi trường ngân hàng lành mạnh Năm là, phải có hướng giải phía doanh nghiệp vay nợ Chúng ta cần có biện pháp giúp đỡ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh, từ tạo điều kiện để doanh nghiệp tốn khoản nợ Sự hỗ trợ mặt tài tiếp tục cho vay, mặt sách ưu đãi lãi suất, ưu đãi 35 thuế Những doanh nghiệp khó có khả cứu vãn cần cho phá sản, đặc biệt khơng có ưu tiên với doanh nghiệp Nhà nước Như vậy, dù lựa chọn phương án để giải vấn nạn nợ xấu để thành cơng, thiết phải có tham gia đồng thời Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại doanh nghiệp, thành phần kinh tế khác Minh bạch thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất hay phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam điều cần thiết để giải vấn đề nợ xấu TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Đào Thị Hồ Hương: “Bàn hướng xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Ngân hàng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2013, Số 4, tr.32-35 TS Nguyễn Thị Kim Thanh: “Lựa chọn mơ hình xử lý nợ xấu Việt Nam”, Tạp chí Tài số 11/2012 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/xu-ly-no-xau-nen-nhu-the-nao201410081604495577.chn http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2014/11/141104_bad_debt_comment http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2015/01/150122_baddebt_vn_processing ... điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Khi nợ xấu làm tắc dòng chảy nguồn vốn hệ thống ngân hàng làm cho Ngân hàng Nhà nước gặp khó khăn việc đưa cơng cụ điều hành sách tiền tệ Nợ xấu tăng,... khoản nợ xấu mình, đặc biệt tuyệt đối khơng giấu khoản nợ xấu liên doanh liên kết, sở hữu chéo Đồng thời, VAMC phải công khai sổ sách số nợ xấu thực mua được, số nợ xử lý, lịch trình xử lý khoản nợ. .. giấu số nợ xấu thực mình? Nguyên nhân khiến Ngân hàng Nhà nước dè dặt việc đưa số nợ xấu thật hệ thống ngân hàng? Việc không công khai minh bạch số thực nợ xấu trình cách thức xử lý nợ xấu làm

Ngày đăng: 21/12/2021, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w