Tiểu luận cao học-Đào tạo, bồi dưỡng công chức tại ủy ban nhân dân quận long biên, thành phố hà nội

92 33 0
Tiểu luận cao học-Đào tạo, bồi dưỡng công chức tại ủy ban nhân dân quận long biên, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiCông chức có vai trò rất quan trọng trong việc hoạch định, triển khai và tổ chức thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nước; quyết định sự thành công hay thất bại của đường lối, chính sách do cơ quan, tổ chức vạch ra. Đội ngũ công chức trực tiếp thực thi các chính sách, kế hoạch của cơ quan, tổ chức; các mục tiêu quốc gia; thực hiện các giao tiếp (trao đổi, tiếp nhận thông tin,...) giữa các cơ quan nhà nước với nhau và với doanh nghiệp và người dân. Vì vậy, đội ngũ công chức phải được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng về năng lực công tác, kỹ năng nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm và ý thức phục vụ nhân dân. Đổi mới, hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức là một nhiệm vụ quan trọng được xác định trong Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 20112020. Đào tạo nhằm xây dựng được đội ngũ công chức thực sự có năng lực, biết giải quyết các vấn đề được giao trên nguyên tắc kết quả, hiệu quả và chất lượng.Trong bộ máy Nhà Nước xây dựng nền hành chính hiện đại nhằm phục vụ tốt nhu cầu, lợi ích cho nhân dân, trong đó công chức lại càng có vai trò quyết định đến hiệu quả tất yếu của bộ máy công quyền. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định rằng: “Cán bộ là cái gốc của mọi vấn đề, gốc có tốt thì ngọn mới tốt”; Hiệu lực, hiệu quả, chất lượng của bộ máy nhà nước đều phụ thuộc vào trình độ, năng lực, phẩm chất của đội ngũ này, đặc biệt là cán bộ, công chức ở cấp cơ sở.Trong thời gian qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức ở các cấp, các ngành, các địa phương đã có chuyển biến tích cực, bước đầu đạt được những kết quả quan trọng. Nhìn chung, đội ngũ công chức ở các cơ quan, đơn vị, địa phương có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng động và sáng tạo; tích cực thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Trình độ, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn của đội ngũ công chức ngày càng được nâng cao, thích nghi với cơ chế kinh tế thị trường định hướng phường hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Đội ngũ công chức có đóng góp quan trọng trong việc đạt được những thành tựu trong phát triển kinh tế phường hội, đưa nước ta gia nhập các nước đang phát triển, có thu nhập trung bình thấp, bảo đảm vững chắc an ninh, quốc phòng.Hà Nội hiện nay có 12 quận và 17 quận, 01 thị phường với 577 đơn vị hành chính cấp phường, phường, thị trấn trong đó có quận Long Biên chưa có đề tài nào nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng công chức. Thực tế vẫn còn một số công chức vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu công việc. Một số cấp ủy, chính quyền địa phương chưa coi trọng đúng mức đào tạo, bồi dưỡng công chức vì vậy một số chỉ tiêu theo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức theo quy định đạt thấp. Nhìn chung, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức chưa được cải thiện rõ rệt so với yêu cầu cải cách hành chính. Xây dựng đội ngũ công chức có phẩm chất đạo đức, trình độ, năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu chức danh và vị trí việc làm, là mục tiêu được Ủy ban nhân dân (UBND) quận Long Biên đặt ra.Chính vì vậy, em chọn nghiên cứu đề tài: “Đào tạo, bồi dưỡng công chức tại Ủy ban nhân dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội làm đề tài luận văn thạc sĩ.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng chức có vai trị quan trọng việc hoạch định, triển khai tổ chức thực sách Đảng, Nhà nước; định thành công hay thất bại đường lối, sách quan, tổ chức vạch Đội ngũ công chức trực tiếp thực thi sách, kế hoạch quan, tổ chức; mục tiêu quốc gia; thực giao tiếp (trao đổi, tiếp nhận thông tin, ) quan nhà nước với với doanh nghiệp người dân Vì vậy, đội ngũ cơng chức phải quan tâm đào tạo, bồi dưỡng lực công tác, kỹ nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm ý thức phục vụ nhân dân Đổi mới, hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức nhiệm vụ quan trọng xác định Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Đào tạo nhằm xây dựng đội ngũ cơng chức thực có lực, biết giải vấn đề giao nguyên tắc kết quả, hiệu chất lượng Trong máy Nhà Nước xây dựng hành đại nhằm phục vụ tốt nhu cầu, lợi ích cho nhân dân, cơng chức lại có vai trị định đến hiệu tất yếu máy cơng quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng: “Cán gốc vấn đề, gốc có tốt tốt”; Hiệu lực, hiệu quả, chất lượng máy nhà nước phụ thuộc vào trình độ, lực, phẩm chất đội ngũ này, đặc biệt cán bộ, công chức cấp sở Trong thời gian qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp, ngành, địa phương có chuyển biến tích cực, bước đầu đạt kết quan trọng Nhìn chung, đội ngũ công chức quan, đơn vị, địa phương có lĩnh trị vững vàng, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, động sáng tạo; tích cực thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Trình độ, kiến thức lực hoạt động thực tiễn đội ngũ cơng chức ngày nâng cao, thích nghi với chế kinh tế thị trường định hướng phường hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đội ngũ cơng chức có đóng góp quan trọng DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ việc đạt thành tựu phát triển kinh tế - phường hội, đưa nước ta gia nhập nước phát triển, có thu nhập trung bình thấp, bảo đảm vững an ninh, quốc phịng Hà Nội có 12 quận 17 quận, 01 thị phường với 577 đơn vị hành cấp phường, phường, thị trấn có quận Long Biên chưa có đề tài nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng công chức Thực tế cịn số cơng chức chưa đáp ứng u cầu cơng việc Một số cấp ủy, quyền địa phương chưa coi trọng mức đào tạo, bồi dưỡng cơng chức số tiêu theo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức theo quy định đạt thấp Nhìn chung, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức chưa cải thiện rõ rệt so với yêu cầu cải cách hành Xây dựng đội ngũ cơng chức có phẩm chất đạo đức, trình độ, lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu chức danh vị trí việc làm, mục tiêu Ủy ban nhân dân (UBND) quận Long Biên đặt Chính vậy, em chọn nghiên cứu đề tài: “Đào tạo, bồi dưỡng công chức Ủy ban nhân dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức khơng cịn xa lạ có nhiều cơng trình khảo sát nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức xem vấn đề then chốt thời ký đổi Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, kiến thức lý luận trị, lãnh đạo, quản lý từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách quan tâm có nhiều cơng trình khoa học tiêu biểu như: Tác giả Bùi Đức Thịnh, Luận án tiến sỹ “Đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ, công chức Bộ Lao động - Thương binh xã hội ”, năm 2019, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Luận án hệ thống hóa sở lý luận đào tạo, bồi dưỡng công chức Tác giả nêu rõ việc đào tạo, bồi dưỡng công chức Bộ Lao động - Thương binh xã hội thực sao, việc thực đào tạo, bồi dưỡng góp phần phát triển cán cơng chức đơn vị rút học thực tiễn Tác giả Chu Xuân Khánh, Luận án tiến sỹ “Hồn thiện việc xây dựng đội ngũ cơng chức hành nhà nước chuyên nghiệp Việt Nam ”, năm 2010, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Luận án đề cập đến quan điểm công chức nhà nước số quốc quốc gia khác nhau, làm sở để phân tích, so sánh với thực tiễn cơng chức Việt Nam Từ góp phần hệ thống hóa sở lý luận đội ngũ cơng chức hành nhà nước tính chun nghiệp đội ngũ cơng chức nhà nước Tác giả phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng phát triển đội ngũ công chức hành Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ công chức hành chuyên nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, tác giả tiếp cận theo hướng quản lý hành mà khơng quan điểm khoa học sách cơng Tác giả Lê Chí Phương, Luận án Tiến sỹ “Tác động hoạt động đào tạo, bồi dưỡng tới lực quản lý cán bơ, cơng chức quyền cấp xã thành phố Cần Thơ”, năm 2018, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, phân tích nhân tố tác động tới hoạt động thành phố Cần Thơ Qua rút học nêu giải pháp để phát triển hoạt động đào tạo, bồi dưỡng địa phương Tác giả Tần Xuân Bảo, sách “Đào tạo cán lãnh đạo, quản lý - Kinh nghiệm thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” năm 2012, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật khái quát nội dung, đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo quản lý để làm đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng quản lý đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố Tác giả Nguyễn Lê Ngân Giang, Luận án tiến sỹ “Quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cho đội ngũ công chức sở thành phố Hà Nội”, năm 2019, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Luận án xây dựng hệ tiêu chí để quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở tỉnh/ thành phố Chỉ tác động yếu tố tác động đến trình bồi dưỡng đề xuất DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho công chức Sở Hà Nội Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải chủ biên: Hỏi đáp quản lý cán cơng chức cấp phường, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 2013 Ngồi ra, cịn có nhiều viết, nghiên cứu đăng Tạp chí Tổ chức nhà nước, Tạp chí Cộng sản như: Đào Văn Thái, “Phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính”, năm 2014, Tạp chí Quản lý Nhà nước Nguyễn Thị Kim Dung Nguyễn Thanh Thủy, “Những kỹ cần thiết nguồn nhân lực hành đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam ”, năm 2013, Tạp chí Cộng sản Ngơ Thành Can, “Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao lực thực thi công vụ”,năm 2013, Học viện hành quốc gia đăng Tạp chí Viện khoa học tổ chức Nhà nước Trong đó, tác giả tập trung làm rõ quan niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, quy trình đào tạo, bồi dưỡng thực cải cách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động Dương Trung Ý, “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, phường, thị trấn ”, năm 2015, Tạp chí Điện tử tổ chức nhà nước Đồn Văn Tình, “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp phường, góp phần xây dựng quyền địa phương vững mạnh ”, năm 2015, Tạp chí Điện tử tổ chức nhà nước Bài viết lý luận thực tiễn Nguyễn Minh Phương với tựa đề “Một số vấn đề trách nhiệm công vụ cán bộ, công chức nước ta nay”, năm 2015 đăng http://vienkhtcnn.vn/ (website Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước) Bài viết trình bày nội dung trách nhiệm công vụ, qua góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn quan trọng cho việc xây dựng, hoàn thiện sách quản lý, phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức, có đề cao đảm bảo thực trách nhiệm cán bộ, công chức hoạt động thực thi cơng vụ Các cơng trình nghiên cứu nói có đóng góp định mặt lý luận thực tiễn cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung, chưa có đề tài sâu nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp quận Chính vậy, em mạnh dạn chọn nội dung đề tài: “Đào tạo, bồi dưỡng công chức Ủy ban nhân dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội" Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Hồn thiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND quận Long Biên, thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa sở lý luận đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp quận - Phân tích thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND quận Long Biên, thành phố Hà Nội Từ mặt đạt hạn chế, nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND quận Long Biên, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND quận Long Biên, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: UBND quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Về thời gian: giai đoạn 2016 - 2019 - Về nội dung: Tập trung làm rõ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND quận Long Biên, thành phố Hà Nội Thực trạng giải pháp DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND quận Long Biên, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập tài liệu: Số liệu từ báo cáo quận Long Biên phòng chức giai đoạn 2016 - 2019 tình hình kinh tế - trị, ngân sách tài đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Số liệu báo có có liên quan tới đề tài quận công bố Các kết nghiên cứu cơng trình có liên quan khác - Phương pháp điều tra, khảo sát: Thông tin số liệu thu qua điều tra vấn công chức UBND quận Long Biên Mục tiêu khảo sát: nhằm tìm hiểu làm rõ thểm thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND quận Long Biên Đối tượng tham gia khảo sát: công chức UBND quận Long Biên, đối tác chủ doanh nghiệp đến làm việc với công chức Tác giả phát 156 phiếu điều tra, khảo sát tới đối tượng công chức UBND quận Long Biên Phiếu điều tra thiết kế dạng câu hỏi trả lời đóng có/khơng, tích vào câu trả lời phù hợp (trắc nghiệm) nêu ý kiến vấn đề liên quan Câu hỏi chia thành nội dung nhỏ tương ứng với mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở tổng hợp kết từ phiếu trả lời, tác giả có phản ánh thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND quận Long Biên để làm sở cho việc đề xuất giải pháp hồn thiện đào tạo, bồi dưỡng cơng chức UBND quận Long Biên thời gian tới Xử lý số liệu qua Phiếu khảo sát phần mềm Excel - Phương pháp thống kê phân tích: Số liệu thông qua điều tra phường hội học thống kê, phân tích để tính số, thống kê theo thời gian để thấy đặc điểm biến động vấn đề cần nghiên cứu - Phương pháp so sánh: Qua số liệu thu thập số phân tích, so sánh kết đạt năm đối tượng nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu đối tượng khác Các đóng góp luận văn Luận văn hệ thống hóa sở lý luận khoa học đào tạo, bồi dưỡng công chức Đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND quận Long Biên( 2016 -2019) Trên sở đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND quận Long Biên, thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, danh mục chữ viết tắt phụ lục, luận văn chia làm chương Chương : Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp quận Chương 2: Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức Ủy ban nhân dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội Chương 3: Mục tiêu, phương hướng giải pháp hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức Ủy ban nhân dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP QUẬN 1.1 Các khái niệm liên quan vai trò đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp quận 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Công chức DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hiện nay, khái niệm công chức nhìn nhận nhiều khía cạnh khác nên có nhiều cách hiểu khác nhau: Theo Từ điển tiếng Việt, “Công chức người tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên quan nhà nước, hưởng lương từ ngân sách nhà nước"[14; tr.314] Từ điển tiếng Việt định nghĩa chung “Công chức người làm việc quan nhà nước” Cơng chức có nghĩa vụ chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thừa hành công vụ có trách nhiệm liên quan đến việc thi hành công vụ cấp quyền Ở nước ta nay, theo Điều Luật cán bộ, công chức năm 2019 quy định rõ: Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - phường hội trung ương, cấp tỉnh, cấp quận; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; Công chức cấp phường công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp phường, biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước” [16] Theo Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 2004 quy định: “Cán bộ, công chức công bộc nhân dân, chịu giám sát nhân dân, phải không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, học tập nâng cao trình độ lực cơng tác để thực nhiệm vụ, công vụ giao” Luật Cán bộ, công chức sửa đổi, bổ sung năm 2019 khoản Điều 34 Luật này, “căn vào ngạch công chức” đổi thành “căn vào lĩnh vực ngành, nghề, chuyên môn, nghiệp vụ” cán công chức phân thành: Công chức Loại A: Người bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp; Công chức Loại B: Người bổ nhiệm vào ngạch chun viên chính; Cơng chức Loại C: Người bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên; Công chức Loại D: Người bổ nhiệm vào ngạch cán tương đương Công chức Loại E: Người bổ nhiệm vào ngạch nhân viên Công chức ngạch khác [16] Hiện nay, Chính phủ chưa có văn quy định chi tiết “ngạch khác” vừa bổ sung mà lên kế hoạch xây dựng Nghị định hướng dẫn Luật sửa đổi Quyết định 69/QĐ-BNV - Căn vào vị trí cơng tác, cơng chức phân loại thành: Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Do đó, vào lĩnh vực ngành, nghề, chuyên môn, nghiệp vụ, công chức phân loại theo ngạch công chức tương ứng với ngạch chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự, nhân viên ngạch khác Tác giả cho rằng, “Công chức người Nhà Nước tuyển dụng, bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên, làm việc liên tục quan nhà nước, phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chun mơn, xếp vào ngạch hành chính, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” 1.11.2 Công chức cấp quận Quận đơn vị hành nội thành thành phố trực thuộc trung ương, cấp thành phố cấp phường Theo điều nghị định 15/NĐCP ngày 26 /1/2007 phân loại hành cấp tỉnh quận quy định Quận thuộc Thủ đô Hà Nội quận thuộc thành phố Hồ Chí Minh có dân số mật độ dân số cao, tính chất quản lý nhà nước thị phức tạp khó khăn, đạt tỷ lệ thu chi cân đối ngân sách hàng năm cao, đơn vị hành cấp quận thuộc đô thị loại đặc biệt [2] DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Công chức quan hành cấp quận (quận) gồm người quy định khoản Điều Nghị định 06/2010/NĐ-CP quy định người công chức sau: - Chánh văn phịng, Phó Chánh văn phịng người làm việc Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; - Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, quận, Chánh văn phịng, Phó Chánh văn phòng người làm việc văn phòng Ủy ban nhân dân quận, quận nơi thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân; - Người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó người làm việc quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân [3] 11.1.3 Đào tạo Theo Từ điển tiếng Việt: “Đào tạo đề cập đến việc dạy kỹ thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp cách có hệ thống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả đảm nhận công việc định” [14; tr.523] Theo “Đào tạo nguồn nhân lực” Business Edge đào tạo quy trình có hoạch định có tổ chức “nhằm tăng kết thực công việc nhân viên thông qua việc cung cấp cho họ kỹ kiến thức mới” Theo Giáo trình Quản trị nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: “Đào tạo hiểu hoạt động học tập nhằm gi p cho người lao động thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ Đó trình học tập làm cho người lao động nắm vững cơng việc mình, hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ người lao động để thực nhiệm vụ lao động có hiệu hơn” [8] Đào tạo, theo định nghĩa chung nhất, trình tác động đến người làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ chương trình đào tạo, bồi dưỡng công chức phải xây dựng để đáp ứng yêu cầu bổ sung kiến thức, kỹ mà cán bộ, cơng chức cịn thiếu hụt, khơng phải cung cấp cho họ kiến thức, kỹ mà họ biết, có khơng cịn phù hợp Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cơng chức nên xây dựng theo lý thuyết chuỗi kết quả, nghĩa xuất phát từ tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ, đạo đức công vụ cán bộ, công chức để xác định nội dung, cách thức đào tạo, bồi dưỡng Cần thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngắn ngày tập trung vào nội dung thiết thực, thiết thân, thiết yếu, phù hợp với đặc điểm công tác công chức linh hoạt việc biên soạn thực chương trình gắn kết khối kiến thức, kỹ đào tạo với chất lượng, hiệu thực thi công vụ công chức Trên sở định hướng chung đó, Quận uỷ, Ủy ban nhân dân quận Long Biên cần xây dựng nội dung đào tạo xác định hình thức, phương pháp đào tạo thật cụ thể, sát thực, phù hợp với đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh giai đoạn đổi Cụ thể: Điểm yếu đội ngũ công chức quận Long Biên lực giải tình thực tiễn cịn thấp, trình độ tin học, ngoại ngữ Vì vậy, thời gian tới, cần xây dựng nội dung chương trình tăng cường gắn lý luận với thực tiễn, nâng cao kỹ nghiệp vụ cho công chức như: kỹ viết văn bản, kỹ xử lý tình huống, kỹ giao tiếp, kỹ đàm phán, kỹ lãnh đạo, khả bố trí, xếp cơng việc tổ chức điều hành công việc; liên tục cập nhật kiến thức mới, phù hợp với loại chức danh, đối tượng công chức Tăng cường gắn kết sở đào tạo với sở thực hành 2.3.6 Đổi phương pháp dạy học đào tạo, bồi dưỡng, cơng chức Theo đó, chuyển từ “dạy” sang hướng dẫn; từ nghe tiếp thu cách thụ động sang tự học; chủ yếu hướng dẫn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm công tác, bàn bạc, thảo luận để tìm biện pháp giải tối ưu vấn đề đặt Điều đòi hỏi “thày” “trò” phải trang bị phương pháp giảng dạy học tập tích cực, có khả ứng dụng sử dụng cơng nghệ, phương tiện giảng dạy - học tập đại Phần lớn cán bộ, công chức tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng người đạt chuẩn số trình độ định, trải qua thực tiễn, có nhiều kinh nghiệm cơng tác, có khả tự học, tự nghiên cứu, phân tích, đánh giá vấn đề Do đó, với đối tượng này, giảng viên nên định hướng nội dung học tập, nghiên cứu, nêu vấn đề, tình hướng dẫn, gợi mở, đối thoại để rèn luyện phương pháp, kỹ giải vấn đề, xử lý tình Sau học, cụm chuyên đề, giảng viên nên tổ chức cho học viên nghiên cứu, khảo sát thực tế, thực tập với thời gian thích hợp Đối với lĩnh vực chuyên môn, nên tạo điều kiện để cơng chức học tập trung dài hạn để có kiến thức cách hệ thống, quy Có thể mở lớp đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng để dạy kiến thức thiếu so với tiêu chuẩn đề ra, truyền đạt kỹ nghiệp vụ cho cán bộ, công chức Đối với chương trình đào tạo mà đội ngũ cơng chức quận khơng đủ trình độ, chun mơn để đào tạo, quan, đơn vị bố trí cơng tác cử cán bộ, cơng chức học xa, thuê giảng viên từ trường đại học, cao đẳng giảng dạy, đồng thời bố trí chỗ ăn, ở, sinh hoạt, tạo điều kiện giảng dạy tốt cho giảng viên, có sách hỗ trợ thiết thực nhằm thu hút nhiều giảng viên đào tạo Cán bộ, công chức học tốt nội dung trình bày theo nhiều cách thức khác như: giáo viên truyền đạt, học viên chép, dạy máy tính, xen kẽ thảo luận, làm tập tình theo nhóm, kết hợp khảo sát thực tế Chẳng hạn, dạy kỹ tổ chức, trước hết cần truyền đạt kiến thức cách thức xây dựng chương trình hội nghị, tổ chức triển khai, thực hiện, đánh giá, Tiếp cần kết hợp thực hành theo nhóm để trao đổi, bàn bạc, hay kết hợp phân sở để thực hành thực tế Việc kết hợp nhiều cách thức giảng dạy vừa không gây nhàm chán, mà tạo hứng thú cho người học DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Đào tạo tập trung trọng tâm theo hướng “cầm tay việc”, hướng dẫn kỹ thực hành, thời gian hợp lý, thuận lợi cho cán bộ, công chức vừa học vừa công tác, địa điểm động, hướng sở, nghiên cứu học tập điển hình Tuỳ đối tượng, bố trí thời gian hợp lý khảo sát thực tế quan hành chính, địa phương buổi học trao đổi theo nhóm Tóm lại, việc đổi hình thức, phương pháp nâng cao chất lượng đào tạo, giúp học viên trở thành trung tâm nhu cầu người học trở thành tất yếu chi phối toàn khâu tổ chức khố học 2.3.7 Đổi cơng tác đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng công chức Đánh giá chất lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng công chức cần tập trung vào đánh giá “đầu ra”, kết cuối hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá “đầu ra” hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đánh giá học viên sau kết thúc khóa học, dựa số lực, kiến thức, kỹ thực hành Việc đánh giá thực thơng qua bảng kiểm trước sau trình đào tạo, bồi dưỡng Bảng kiểm cần xây dựng, thiết kế thực công phu, bao gồm hệ thống câu hỏi kiến thức tập thực hành để đánh giá trạng công chức trước sau tham gia khóa học Việc đánh giá mức độ sử dụng “đầu ra” hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức phải chủ yếu dựa số kết giải công việc, mức độ đáp ứng yêu cầu công việc cán bộ, công chức sau đào tạo, bồi dưỡng Các sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đánh giá thông qua việc vấn trực tiếp học viên sau kết thúc khóa đào tạo, bồi dưỡng từ tháng đến tháng ý kiến phản hồi quan sử dụng cán bộ, công chức Các sở đào tạo, bồi dưỡng yêu cầu học viên xây dựng kế hoạch hành động, đưa kế hoạch cụ thể việc áp dụng học vào thực tế cơng việc Để có đánh giá tác động đào tạo, bồi dưỡng sau khóa học, quan sử dụng cán bộ, cơng chức phải có hợp tác với sở đào tạo, bồi dưỡng việc xây dựng, theo dõi hỗ trợ điều kiện cần thiết để kế hoạch hành động cán bộ, công chức thực thành công Công tác đánh giá đào tạo cần tiến hành cách toàn diện, bao gồm: - Đánh giá trước đào tạo: rà sốt, đánh giá chất lượng cán bộ, cơng chức làm sở để xây dựng, quy hoạch, kế hoạch đào tạo cán bộ, công chức cho phù hợp - Đánh giá đào tạo: theo định kỳ hàng tháng, phòng Nội vụ phối hợp với sở đào tạo tiến hành kiểm tra chất lượng lớp học, kiểm tra khóa học Cuối khóa học tiến hành đánh giá kết đào tạo thông qua việc tổ chức thi hết mơn tồn khóa cho học viên - Đánh giá sau đào tạo: đánh giá chất lượng hiệu làm việc cán bộ, công chức qua đào tạo để có phản hồi với quan đào tạo, tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục kịp thời để công tác đào tạo cán bộ, công chức đạt hiệu cao Trong đánh giá sau đào tạo, áp dụng mơ hình đánh giá TS Donald Kir Patrick Bảng 3.3 Mơ hình đánh giá TS Donald Kir Patrick Khía cạnh đánh Mức giá độ Vấn đề quan tâm Một Phản ứng người Người học thích chương Bảng câu hỏi đánh học Những kiến thức/kỹ Hai Ba học Ứng dụng vào công việc Bốn Công cụ trình học nào? giá Người học học Bài kiểm tra, tình gì? giả Người học áp dụng Những đo lường điều học vào công việc kết thực nào? công việc Kết mà tổ chức đạt Tổ chức thu từ việc Phân tích chi phí đầu tư vào đào tạo? \ \ Nguồn: Đào tạo nguôn nhân lực, Business Edge lợi ích DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trong đó, mức độ sử dụng trước đào tạo, mức độ sử dụng đào tạo, mức độ sử dụng sau đào tạo Một số công cụ đánh giá hiệu sử dụng là: • Bản câu hỏi đánh giá Bản câu hỏi đánh giá yêu cầu người học chấm điểm cho ý kiến chương trình học Qua đó, người chịu trách nhiệm tổ chức khố đào tạo tìm điểm cần hồn thiện chương trình đào tạo • Thảo luận nhóm với người học Người tổ chức khoá học nên tiến hành thảo luận nhóm với học viên sau khố học để trực tiếp nhận phản hồi nhiều người lúc khố học Có thể kết hợp vừa thảo luận, vừa phát câu hỏi đánh giá thu lại thảo luận xong • Bài kiểm tra cuối khoá Đây cách kiểm tra liệu người học có nắm kiến thức mong muốn khơng Bài kiểm tra hình thức trắc nghiệm, tập tình huống.Giáo viên chương trình người kiểm tra cho ý kiến phản hồi kiểm tra • Lập bảng câu hỏi thu thập ý kiến người học, câp trực tiếp nhân dân làm việc với cán bộ, công chức Để tiến hành đánh giá, quan, đơn vị cần đưa tiêu chí đánh giá cụ thể, thống cho cán bộ, công chức tiến hành đánh giá Việc đánh giá phải thực thường xuyên, liên tục Riêng với đánh giá hiệu quả, cần lưu ý độ trễ thời gian việc đánh giá cần có khoảng thời gian định thực công việc sau đào tạo hiệu đào tạo bộc lộ 2.3.8 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên làm công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức Cần kết hợp đội ngũ giảng viên thỉnh giảng đội ngũ giảng viên hữu sở đào tạo, bồi dưỡng cán Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng bao gồm chuyên gia, nhà quản lý chủ thể có khả cung cấp nhiều kiến thức chuyên sâu kinh nghiệm quản lý cho cán bộ, công chức Đội ngũ giảng viên hữu người có kiến thức tảng chuyên sâu gắn bó lâu dài với q trình đào tạo, bồi dưỡng Do đó, kết hợp hai đội ngũ giảng viên cung cấp cho cán bộ, công chức kiến thức lý luận kiến thức thực tiễn phong phú, hài hòa hơn, yếu tố then chốt để phát triển lực cho họ Xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên ngành cho sở đào tạo, đảm bảo đủ số lượng, có lực trình độ chun mơn nghiệp vụ, có phương pháp sư phạm, có khả kết hợp lý luận với thực tiễn Cần tập huấn phương pháp giảng dạy đại cho giảng viên trường trị, trung tâm trị quận nơi đào tạo công chức Đồng thời, trọng việc hình thành đội ngũ giảng viên kiêm chức có kinh nghiệm, đào tạo bản, có lực giảng dạy tham gia vào đào tạo cán bộ, công chức Hiện nay, số sở đào tạo cơng chức cịn tồn số giảng viên hữu, có khả truyền đạt kém, thuyết trình lan man Ngồi ra, cần đẩy mạnh cơng tác đánh giá, phản hồi từ học viên chất lượng giảng dạy giảng viên Đây động lực để đội ngũ giảng viên khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn mình, đổi phương pháp giảng dạy theo hướng người học trọng tâm, giảng viên đóng vai trò người hướng dẫn, điều hành 2.3.9 Ứng dụng công nghệ đại đào tạo, bồi dưỡng công chức Đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến thông qua “lớp học ảo”, mơ phỏng, số hóa giảng cần trở thành xu hướng đào tạo, bồi dưỡng công chức tương lai gần Hiện nay, công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức ngày địi hỏi tính chun sâu để nâng cao kiến thức, phát triển kỹ năng, rèn luyện thái độ công vụ phù hợp; nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức không ngừng tăng lên khối lượng kiến thức, kỹ năng, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng lại có giới hạn định khơng gian thời gian, gây khó khăn DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ cho giảng viên học viên Vì vậy, đào tạo, bồi dưỡng cơng chức trực tuyến chìa khóa quan trọng để giải mâu thuẫn Việc áp dụng giải pháp đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho cán bộ, công chức nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng nhờ ứng dụng thành tựu phát triển khoa học, công nghệ Ở nhiều quốc gia, đào tạo trực tuyến thường mang lại hiệu cao gấp nhiều lần so với đào tạo thông thường, học viên hoàn toàn tự nguyện tham gia giảng viên buộc phải chuẩn bị chu đáo, nghiêm túc thiết kế giảng Đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho cơng chức cịn tăng cường hội cho học viên tiếp cận với giảng viên có lực, trình độ cao Nếu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo cách truyền thống, giảng viên giỏi đào tạo, bồi dưỡng cho nhóm nhỏ cán bộ, cơng chức tham gia, đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho cán bộ, công chức, giảng giảng viên đến với nhiều cán bộ, công chức 2.3.10 Đầu tư ngân sách hợp lý cho công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức Cần tập trung huy động vốn cho đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, ưu tiên nguồn lực cho cơng tác rà sốt đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức quận nhằm lập kế hoạch đào tạo cụ thể, chi tiết, xác Đồng thời đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức theo tỷ trọng: Ngân sách Nhà nước 60% vốn huy động 40% Đảm bảo ngân sách chi cho đào tạo cán bộ, công chức quận mức 30% tổng chi ngân sách thường xuyên quận Để sử dụng hiệu nguồn kinh phí, Ủy ban nhân dân quận cần xây dựng kế hoạch rõ ràng, hợp lý sử dụng ngân sách cho hoạt động đào tạo cán bộ, công chức Đồng thời quan, đơn vị hàng năm phải báo cáo cụ thể nhu cầu đào tạo dự trù kinh phí cho đào tạo cán bộ, cơng chức đơn vị Có đảm bảo việc định mức chi tiêu hợp lý, tránh lãng phí 2.3.11 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Cần kết hợp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nước ngồi Mời chuyên gia, nhà quản lý nýớc có hành phát triển trực tiếp giảng dạy cho ỗội ngũ cán bộ, công chức Tổ chức cho cán bộ, công chức ỗi nghiên cứu thực tế nýớc sau ỗýợc học tập kiến thức nýớc, ỗể họ hình dung đầy đủ việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn hành nhà nước Tiểu kết chương Chương nêu phân tích mục tiêu, phương hướng giải pháp hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND quận Long Biên, thành phố Hà Nội, là: Một là, ln xác định chất lượng công chức nhân tố quan trọng có tính định nghiệp phát triển tổ chức Vì vậy, cấp lãnh đạo cần phải dành quan tâm đặc biệt cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức Hai là, đổi nội dung chương trình, hình thức phương pháp đào tạo cơng chức theo yêu cầu thực tiễn công việc Ba là, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên làm công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức Bốn là, tăng cường đầu tư nguồn lực, đầu tư ngân sách cho công tác đào tạo bồi dưỡng công chức đẩy mạnh hợp tác quốc tế KẾT LUẬN Đào tạo khơng thể làm động lực cho q trình thay đổi tổ chức song đào tạo cần phải hỗ trợ q trình Cơng tác đào tạo đóng vai trị thiết yếu việc giúp cán hải quan làm chủ công nghệ, thủ tục quy định pháp luật DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Đào tạo gi p cho đội ngù cán công chức hải quan nâng cao lực thực cơng việc, tránh trình trạng lạc hậu không nẳm bắt kịp phát triên khoa học công nghệ Trong năm qua, Quận Long Biên xác định công tác đào tạo bồi dưỡng công chức biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu tình hình Do đó, giải pháp để hồn thiện cơng tác đào tạo, bôi dưỡng công chức UBND Quận Long Biên cần thiết Luận văn "Đào tạo, bồi dưõng công chức Ủy ban Nhân dân Quận Long Biên, thành phố Hà Nội" đà hoàn thành nghiên cứu số nội dung sau: Đã hệ thống hóa lý luận liên quan đến đào tạo bồi dưỡng cơng chức, sở phân tích thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND Quận Long Biên thời gian qua Đã xác định sô nguyên nhân chủ yêu, làm rõ mặt hạn chế q trình đào tạo bơi dưỡng cơng chức UBND Quận Long Biên Đã đề xuất giải pháp nhằm đào tạo bồi dưỡng công chức UBND Quận Long Biên thời gian tới Những vấn đề đề cập luận văn thực với mục đích đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND Quận Long Biên Những nghiên cứu làm sở cho việc phân tích, đánh giá nhũng kết đạt hạn chế công tác đào tạo bồi dưỡng công chức UBND Quận Long Biên Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chât lượng công chức UBND Quận Long Biên Các giải pháp cần thực đồng Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả vận dụng kiến thức lý luận tiếp thu từ tài liệu, nhà trường; sâu tìm hiêu thực trạng bước đầu đẫ đề xuất nhóm giải pháp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức đơn vị Tuy nhiên, đào tạo bơi dưỡng cơng chức cân phải có kế hoạch lâu dài, tầm nhìn sâu rộng Do hạn chế mặt thời gian trình độ, luận văn khó tránh khởi thiêu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Nhà khoa học, Thầy, Cô giáo, Nhà quản trị nhân lực bạn bè, đông nghiệp đê vấn đê tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2010), Nghị định số:18/2010/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Chính phủ (2007), Nghị định số:15/2007/NĐ-CP phân loại đơn vị hành câp tỉnh câp huyện Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010, quy định người công chức Triệu Văn Cường (2020), “Nâng cao chât lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam ”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lưu Hải Đăng (2012), “ Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đủ lực đáp ứng yêu cầu cải cách hành giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước ngày 21/04/2014 Nguyễn Kim Diện (2006), “Nâng cao chât lượng đội ngũ cơng chức hành nhà nước tỉnh Hải Dương”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), “Giáo trình quản trị nhân lực”, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1994), "Xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế nước ta trình đổi chế quản lý kinh tế", Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX.05, Hà Nội 11 Đinh Viết Hòa (2009), “Phát triển nguồn vốn nhân lực - chiến lược tối ưu nhà lãnh đạo”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, kinh tế kinh doanh 25 năm 2009 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 12 Lương Xuân Khai (1994), "Đào tạo lại đội ngũ lao động quản lý nhà nước kinh tế bước chuyển sang kinh tế thị trường'', Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Dương Thị Liễu (2005), “Văn hóa kinh doanh sơ giải pháp xây dựng văn hóa kinh doanh ”, Tạp chí triết học trường Kinh tế quốc dân Hà Nội 14.Hoàng Phê (2016), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội 15.Lê Chí Phương (2018), “Tác động hoạt động đào tạo, bồi dưỡng tới lực quản lý cán bơ, cơng chức quyền cấp xã thành phố Cần Thơ”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16 Quốc Hội (2019), Luật công cán bộ, công chức 17 Trần Huy Sáng (1999), "Xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế ngoại thành (qua thực tế quận ngoại thành Hà Nội)", Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Đào Văn Thái (2014), “Phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính”, Tạp chí Quản lý Nhà nước 19.Nguyễn Hữu Thân (2007), Quản trị nhân sự, NXB LĐ-XH, Hà Nội 20.Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1216-QĐ/TTg, ngày 22-72011: “Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020" 21 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số: 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/2/2006 “Về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006-2010” 22.Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số: 163/2016/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 “Về việc phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025 ” 23.Nguyễn Ngọc Vân (2007), “Cơ sở khoa học đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hành theo nhu cầu công việc”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ, Hà Nội 24 Bùi Đức Thịnh (2019), “Đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức Bộ Lao động - Thương binh xã hội”, Luận án tiến sỹ, Học viện nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 25 Đào Xuân Thái (2018), “Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán công chức ngành nội vụ theo tiếp cận đảm bảo chât lượng”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Đào tạo, bồi dưõng công chức UBND quận Long Biên Kỉnh thưa ông/bà: Tôi Trần Thu Hiền, học viên lớp CH12, Chuyên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Cơng đồn Hiện thực luận văn tốt nghiệp vời đề tài ”Đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND quận Long Biên Vì tơi xây dựng bảng câu hỏi nhằm tìm hiêu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND quận Long Biên Những ý kiến ông/bà thông tin q báu giúp tơi hồn thành đề tài Tơi mong nhận hợp tác từ phía ơng/bà Tôi xin cam đoan tất thông tin phục vụ cho mục đích học tập Xin chân thành cảm ơn! PHÀN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên Đơn vị công tác: Vị trí việc làm: Trình độ đào tạo: Chuyên ngành đào tạo: PHÀN II: NỘI DUNG Xin ông/bà đánh dấu (x) vào ô lựa chọn tương ứng ghi nội dung vào chồ trong: Câu Xin ông/ bà cho biết trình độ ông/bà? - Trình độ lý ỉuận trị □ Chưa qua đào tạo □ Trung cấp □ Cử nhân, cao cấp Trình độ Tin học: Trình độ ngoại ngữ: □ Sơ cấp Câu Xin ông bà cho biết thâm niên công tác ngành ông/bà? □ Dưới năm □ 5-9 năm □ 10-30 năm □ Trên 30 năm Cấu Ơng/ bà nhận thấy cơng việc đảm nhận có phù họp với lực cá nhân khơng? □ Năng lực thân chưa đáp ứng yêu cầu công việc □ Phù hợp với lực thân □ Chưa phát huy hết khả cùa thân Câu Ơng/bà đuợc cung cấp thơng tin chưong trình đào tạo, bồi dưỡng mức độ nào? □ Thường xun □ Bình thường □ Câu Ơng/ bà tham gia khố đào tạo, bồi dũng quan tổ chức? □ Tên khố học: □ Độ dài thời gian đào tạo: □ Hình thức đào tạo: Câu Lý ông bà tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng quan tổ chức? □ Do quan yêu cầu □ Do nguyện vọng cá nhân □ Cả hai yếu tố Câu Hình thức đào tạo khố học có phù hợp với Ơng/bà? □ Phù hợp □ Khơng phù hợp □ Ý kiến khác Câu Cách thức truyền đạt giảng viên: □ Dê hiểu Không dễ hiểu Bình thường □ □ Câu Kiến thức, kỹ khố đào tạo có phù hợp với nhu cầu đào tạo Ơng/bà hay khơng? □ Phù hợp □ Không phù họp □ Ý kiến khác Câu 10 Ông/bà nhận thấy nhu cầu cần bổ sung kiến thức, kỹ thuộc lĩnh vực nào? □ Đào tạo chuyên môn kiến thức bổ trợ □ Đào tạo quản lý nhà nước □ Đào tạo lý luận trị □ Cả ba □ Ý kiến khác Câu 11 Mức độ áp dụng kiến thức, kỹ quan đào tạo, bồi dưỡng vào công việc thực tế: Mức độ áp dụng khóa đào tạo, bồi Chuyên mơn dưỡng nghiệp vụ Lý luận trị Tin học, ngoại ngữ Nhiều Trung bình Ít Câu 12 Ơng/ bà đánh giá sở vật chất phục vụ hoạt động đào tạo, bồi dưõng ? □ Kém □ □ Bình thường Tồt ... thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức Ủy ban nhân dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP QUẬN 1.1 Các khái niệm liên quan vai trị đào tạo, bồi dưỡng. .. thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND quận Long Biên, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND quận Long Biên, thành phố Hà Nội. .. thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức Ủy ban nhân dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội 2.2.1 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng công chức • • o • • / o o Việc đào tạo, bồi dưỡng với

Ngày đăng: 29/03/2022, 13:37

Hình ảnh liên quan

Khung năng lực là bảng mô tả tổ hợp các kiến thức, kỹ năng, thái độ và đặc điểm cá nhân cần để hoàn thành tốt công việc - Tiểu luận cao học-Đào tạo, bồi dưỡng công chức tại ủy ban nhân dân quận long biên, thành phố hà nội

hung.

năng lực là bảng mô tả tổ hợp các kiến thức, kỹ năng, thái độ và đặc điểm cá nhân cần để hoàn thành tốt công việc Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Phương pháp, hình thức đào tạo - Chương trình chi tiết - Phân phối thời gian - Tiểu luận cao học-Đào tạo, bồi dưỡng công chức tại ủy ban nhân dân quận long biên, thành phố hà nội

h.

ương pháp, hình thức đào tạo - Chương trình chi tiết - Phân phối thời gian Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.1. Cơ cấu công chức theo tuổi và giới tính - Tiểu luận cao học-Đào tạo, bồi dưỡng công chức tại ủy ban nhân dân quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 2.1..

Cơ cấu công chức theo tuổi và giới tính Xem tại trang 43 của tài liệu.
2.2.11. Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn Bảng 2.2. Thực trạng trình độ học vấn công chức tại Ủy ban nhân dân - Tiểu luận cao học-Đào tạo, bồi dưỡng công chức tại ủy ban nhân dân quận long biên, thành phố hà nội

2.2.11..

Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn Bảng 2.2. Thực trạng trình độ học vấn công chức tại Ủy ban nhân dân Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.4. Thực trạng trình độ ngoại ngữ của công chứcBảng 2.3. Thực trạng trình độ lý luận chính trị công chức - Tiểu luận cao học-Đào tạo, bồi dưỡng công chức tại ủy ban nhân dân quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 2.4..

Thực trạng trình độ ngoại ngữ của công chứcBảng 2.3. Thực trạng trình độ lý luận chính trị công chức Xem tại trang 46 của tài liệu.
❖ Tình hình và kết quả bô trí, sử dụng kinh phí: Hàng năm UBND quận bố trí, giao kinh phí thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cho Trung tâm BDCT để tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch đã được phê duyệt, cụ thể (bao gồm kinh phí đ - Tiểu luận cao học-Đào tạo, bồi dưỡng công chức tại ủy ban nhân dân quận long biên, thành phố hà nội

nh.

hình và kết quả bô trí, sử dụng kinh phí: Hàng năm UBND quận bố trí, giao kinh phí thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cho Trung tâm BDCT để tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch đã được phê duyệt, cụ thể (bao gồm kinh phí đ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.6. Kết quả điều tra mức độ phù hợp của kiến thức, kỹ năng được - Tiểu luận cao học-Đào tạo, bồi dưỡng công chức tại ủy ban nhân dân quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 2.6..

Kết quả điều tra mức độ phù hợp của kiến thức, kỹ năng được Xem tại trang 61 của tài liệu.
Trong đánh giá sau đào tạo, có thể áp dụng mô hình đánh giá của TS. Donald Kir Patrick. - Tiểu luận cao học-Đào tạo, bồi dưỡng công chức tại ủy ban nhân dân quận long biên, thành phố hà nội

rong.

đánh giá sau đào tạo, có thể áp dụng mô hình đánh giá của TS. Donald Kir Patrick Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Các đóng góp của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • 1.2. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

  • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo, bồi dưỡng công chức

  • 1.3.1. Nhân tố chủ quan

  • 2.2. Phân tích thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức Ủy ban nhân dân tại quận Long Biên, thành phố Hà Nội

    • 1) Mục đích

    • 2) Yêu cầu

    • 3) Về đối tượng đào tạo, bồi dưỡng

    • 4) Tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng

    • 5) Hình thức tô chức

    • 6) Lựa chọn giảng viên và cơ sở vật, kinh phí

    • 7) Đánh giá kết quả đào tạo, bồi dưỡng

    • 2.2.3. Thực trạng các hình thức, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng công chức

    • 2.3. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo, bồi dưỡng công chức

    • 2.4. Đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức

    • 3.1.2. Phương hướng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan