Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ HẢI YẾN STRESS Ở SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI NGUYÊN NĂM 2016 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội, 2016 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ HẢI YẾN STRESS Ở SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI NGUYÊN NĂM 2016 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN TS BÙI THỊ TÚ QUYÊN Hà Nội, 2016 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm stress 1.2 Ảnh hƣởng stress 1.3 Các dấu hiệu stress 1.4 Nguyên nhân stress 1.5 Thực trạng stress sinh viên y giới Việt Nam 1.6 Các yếu tố liên quan đến stress sinh viên y khoa 12 1.7 Công cụ sử dụng nghiên cứu stress học sinh – sinh viên 16 1.8 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 18 KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 20 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 22 2.5 Công cụ phƣơng pháp thu thập số liệu 24 2.6 Các biến số nghiên cứu, thƣớc đo tiêu chuẩn đánh giá 27 2.7 Xử lý phân tích số liệu 28 2.8 Đạo đức nghiên cứu 29 2.9 Sai số biện pháp khắc phục 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 31 3.2 Thực trạng stress sinh viên 35 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng stress sinh viên 39 3.4 Mơ hình hồi quy đa biến 50 BÀN LUẬN 54 4.1 Thực trạng stress sinh viên 55 4.2 Một số yếu tố liên quan đến stress sinh viên trƣờng Cao đẳng Y tế Thái Nguyên 57 4.3 Bàn luận công cụ nghiên cứu 63 4.4 Ƣu điểm hạn chế nghiên cứu 64 KẾT LUẬN 66 KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Phụ lục 1: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phụ lục 2: Bộ câu hỏi vấn Error! Bookmark not defined Phụ lục 3: Hƣớng dẫn thảo luận nhóm sinh viên ngành dƣợc, hộ sinh, Error! Bookmark not defined điều dƣỡng Error! Bookmark not defined Phụ lục 4: Phỏng vấn sâu giáo viên chủ nhiệm ngành đào tạo dƣợc, hộ sinh, điều dƣỡng Error! Bookmark not defined Phụ lục 5: Bảng biến số nghiên cứu định lƣợng Error! Bookmark not defined Phụ lục 6: Chỉnh sửa Phiếu điều tra sau thử nghiệm Error! Bookmark not defined Phụ lục 7: Đánh giá độ tin cậy thang đo DASS 21 Error! Bookmark not defined i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DASS Depression Anxiety Stress Scales ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên ĐVHT Đơn vị học trình GVCN Giáo viên chủ nhiệm PVS Phỏng vấn sâu THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TLN Thảo luận nhóm WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số đặc điểm nhân học ĐTNC 31 Bảng 3.2 Đặc điểm ngành học, năm học, kết học tập ĐTNC 32 Bảng 3.3 Đặc điểm gia đình đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.4 Thực trạng lối sống hành vi sức khỏe theo giới ĐTNC 34 Bảng 3.5 Kết stress thang đo DASS 21 35 Bảng 3.6 Thực trạng stress sinh viên theo ngành học năm học 37 Bảng 3.7 Mối liên quan stress đặc điểm nhân sinh viên 39 Bảng 3.8 Mối liên quan stress ngành học, năm học, kết học tập sinh viên 41 Bảng 3.9 Mối liên quan stress với nghề nghiệp trình độ học vấn cha mẹ sinh viên 42 Bảng 3.10 Mối liên quan stress với đặc điểm gia đình 42 Bảng 3.11 Mối liên quan stress với thời gian họcvà áp lực thi cử sinh viên 45 Bảng 3.12 Mối liên quan stress mối quan hệ với thầy cô, bạn bè 47 Bảng 3.13 Mối liên quan stress với lối sống hành vi sức khỏe 48 Bảng 3.14 Mối liên quan stress đặc điểm xã hội 49 Bảng 3.15 Mơ hình hồi quy đa biến giải thích số yếu tố liên quan đến stress 51 iii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Mơ hình thiết kế nghiên cứu theo trình tự giải thích ………………………21 Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ lệ sinh viên bị stresstheo giới tính 37 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong bối cảnh nay, việc chăm sóc sức khỏe tâm thần ngày quan tâm sức khỏe tâm thần chiếm tỷ lệ cao cấu bệnh tật chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng Đối với ngành y tế, nhiều nghiên cứu cho thấy nhân viên y tế sinh viên y khoa có tỷ lệ stress cao so với ngành nghề khác Sinh viên y khoa không học lý thuyết lớp mà phải thực tập bệnh viện hàng ngày Điều khiến cho sinh viên không tránh khỏi căng thẳng, mệt mỏi thiếu ngủ dẫn đến tình trạng sức khỏe đi….do họ dễ bị rối loạn tâm thần [11] Nghiên cứu “Thực trạng stress sinh viên trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên năm 2016 số yếu tố liên quan” thực nhằm mơ tả tình trạng stress xác định yếu tố liên quan đến tình trạng này, từ đề xuất giải pháp can thiệp nhằm giảm bớt vấn đề sức khỏe tâm thần cho sinh viên y khoa Phương pháp nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang có phân tích kết hợp nghiên cứu định lượng định tính với cơng cụ phiếu điều tra thiết kế sẵn bao gồm thang đo DASS 21 đánh giá thực trạng stress bảng tìm hiểu yếu tố liên quan với stress Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) 678 sinh viên thuộc ngành đào tạo cao đẳng điều dưỡng, cao đẳng hộ sinh cao đẳng dược, thời gian nghiên cứu từ tháng 12/2015 đến tháng 06/2016 Kết cho thấy tỷ lệ sinh viên bị stress 48,5% tỷ lệ sinh viên điều dưỡng, hộ sinh, dược bị stress 50,8%; 51,1%; 44,1% Kết phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy số yếu tố liên quan với tress tình trạng sức khỏe khơng tốt (OR=3,14), làm thêm ngồi học (OR=1,58), gia đình có cha mẹ thường xun cãi vã (OR=1,89), cha mẹ ly hơn/ly thân/góa (OR=3,02), áp lực với lịch học (OR=2,21) không nhận quan tâm thầy cô giáo (OR=1,48) Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất số khuyến nghị để giảm thiểu stress sinh viên y khoa, cải thiện sức khỏe tâm thần cho sinh viên Theo đó, sinh viên cần có kế hoạch học tập cụ thể bố trí hợp lý với công việc thân, tổ chức buổi giao lưu lớp nhằm tạo điều kiện để em chia sẻ, tháo gỡ kịp thời vướng mắc sinh viên học tập Nhà trường gia đình cần giữ mối liên hệ thường xuyên để kịp thời nắm bắt diễn biến tâm lý sinh viên Phịng đào tạo cần thường xun rà sốt tiến trình học tập để xếp thời gian học lý thuyết, thực hành lâm sàng, lịch trực, lịch thi hợp lý để áp lực học tập rải theo học kỳ, năm học 59 chưa tìm thấy mối liên quan yếu tố với stress phân tích đơn biến đa biến 4.2.2 Các yếu tố gia đình Phân tích đa biến cho thấy tình trạng nhân tần suất xảy cãi vã cha mẹ nguyên nhân dẫn đến stress sinh viên Tình trạng nhân cha mẹ tần suất cha mẹ xảy cãi vã: Sự hỗ trợ tâm lý từ phía gia đình quan trọng sinh viên Gia đình hạnh phúc khiến cho tinh thần người thoải mái, ln cảm thấy ấm áp bình n Cịn thiếu vắng cha/mẹ người cịn lại dù có cố gắng đến bù đắp thiếu hụt người Những sinh viên có cha mẹ khơng sống có nguy bị stress cao gấp 3,02 lần so với sinh viên có cha mẹ chung sống với (p