Câu Nội dung
Không đúng (n,%) Đúng phần nào (n,%) Đúng phần nhiều (n,%) Hoàn toàn đúng (n,%)
1 Thấy khó thoải mái
được 171 (25,2) 315 (46,5) 116 (17,1) 76 (11,2) 2 Có xu hướng phản
ứng thái quá với mọi tình huống
327 (48,2) 244 (36,0) 78 (11,5) 29 (4,3)
3 Thấy đang suy nghĩ
quá nhiều 84 (12,4) 241 (35,5) 188 (27,7) 165 (24,3) 4 Thấy dễ bị kích thích 283 (41,7) 211 (31,1) 113 (16,7) 71 (10,5) 5 Thấy khó thư giãn được 178 (26,3) 248 (36,6) 147 (21,7) 105 (15,5) 6 Khơng chấp nhận
được việc có cái gì đó xen vào cản trở
249 (36,7) 236 (34,8) 129 (19,0) 64 (9,4)
7 Khá dễ phật ý, tự ái 281 (41,4) 234 (34,5) 95 (14,0) 68 (10,0)
Kết quả bảng 3.5 cho thấy, mức độ đúng phần nào (thỉnh thoảng gặp phải) là mức độ phổ biến nhất ở sinh viên (trên 30%) ở cả 7 nội dung của thang đo DASS trong đó tình trạng cảm thấy khó thoải mái chiếm tỷ lệ nhiều nhất (46,5%), tiếp theo là cảm thấy khó thư giãn (36,6%) và có phản ứng thái quá với mọi tình hống (36%)....Ở mức độ đúng phần nhiều, có 27,7% sinh viên cảm thấy đang phải suy nghĩ quá nhiều, 21,7% cảm thấy khó thư giãn được... Ở mức độ hoàn toàn đúng (thường xuyên gặp phải), có 24,3% sinh viên cảm thấy đang suy nghĩ quá nhiều, 15,5% cảm thấy khó thư giãn, 11,2% sinh viên cảm thấy khó thoải mái được....Trong 7 nội dung của thang đo DASS, các nội dung được sinh viên gặp phải nhiều nhất là cảm thấy khó thoải mái, khó thư giãn hay suy nghĩ quá nhiều.
Điểm trung bình thang đo DASS 21 của mẫu nghiên cứu là 15,32 ± 9,39, thấp nhất là 0 điểm và cao nhất là 42 điểm. Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng điểm cắt là 14 điểm theo khuyến cáo của Viện Sức khỏe Tâm thần quốc gia để phân loại tình trạng stress ở sinh viên thành 2 nhóm có stress và khơng có stress.
Biểu đồ 3.1. Phân bố tỷ lệ sinh viên bị stress theo giới tính
Biểu đồ 3.1 cho thấy, tỷ lệ sinh viên trong nghiên cứu có stress là 48,5% trong đó sinh viên nữ có tỷ lệ stress là 48,4% và tỷ lệ stress ở sinh viên nam là 49,1%.