1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) tình hình mắc bệnh lao ở độ tuổi sinh đẻ (18 đến 45) và các yếu tố liên quan ở huyện thăng bình, tỉnh quảng nam, năm 2008

69 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chịu hồn tồn trách nhiệm, cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn nầy trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Huế, tháng năm Người cam đoan KÝ HIỆU VIẾT TẮT AFB : Trực khuẩn kháng acid ( Acid-Fast Bacillus ) AFB(+) : Lao phổi có trực khuẩn kháng acid AFB(-) : Lao phổi khơng có trực khuẩn kháng acid AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immunodeficiency Syndrome ) BCG : Bacille Calmette – Guerin BK : Rober Koch CSSK : Chăm sóc sức khoẻ CTCLQG : Chương trình chống lao Quốc gia DOTS : Hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt trực tiếp HIV : Vi Rút gây suy giảm miễn dịch người ( Human Immunodeficiency Virus ) STT : Số thứ tự TC : Tổng cộng WHO : Tổ chức Y tế Thế giới ( World Health Organization ) MỤC LỤC Tran g ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỊCH TỂ HỌC 1.1.1 Vi khuẩn lao 1.1.2 Đường lây truyền bệnh lao 1.1.3 Các số yếu tố liên quan đến bệnh lao 1.2 PHÂN LOẠI CÁC LOẠI LAO 1.2.1 Lao phổi có AFB dương tính 1.2.2 Lao phổi có AFB âm tính 1.2.3 Lao ngồi phổi 1.3 TÌNH HÌNH BỆNH LAO TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.3.1 Tình hình bệnh lao giới 1.3.2 Tình hình bệnh lao Việt Nam Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Số lượng bệnh nhân 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp phát chẩn đoán 2.2.3 Phân loại bệnh lao 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 2.2.5 Các số nghiên cứu 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH LAO CÁC THỂ 3.1.1 Tỷ lệ mắc lao chung thể tính 100.000 dân 3.1.2 Tỷ lệ mắc thể lao 3.1.3 Tỷ lệ mắc thể lao theo nhóm tuổi 3.1.4 Tỷ lệ mắc thể lao theo xã 3.1.5 Tỷ lệ mắc thể lao theo nghề nghiệp 3.1.6 Tỷ lệ mắc thể lao theo số lượng 3.1.7 Tỷ lệ mắc thể lao theo nguồn lây 3.1.8 Tỷ lệ mắc thể lao theo tình hình kinh tế 3.1.9 Tỷ lệ mắc thể lao theo yếu tố độc hại 3.1.10 Tỷ lệ mắc thể lao theo dịch vụ chăm sóc sức khỏe 3.1.11 Tỷ lệ mắc thể lao theo tình trạng dinh dưỡng 3.1.12 Tỷ lệ mắc thể lao theo trạng thái thể 3.1.13 Tỷ lệ mắc thể lao theo trình độ văn hóa 3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MẮC BỆNH LAO 3.2.1 Yếu tố thân liên quan đến mắc bệnh lao 3.2.2 Yếu tố nơi cư trú liên quan đến mắc bệnh lao 3.2.3 Yếu tố gia đình, xã hội liên quan đến mắc bệnh lao Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH LAO Ở PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI 18-45 HUYỆN THĂNG BÌNH NĂM 2008 4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MẮC BỆNH LAO 4.2.1 Yếu tố thân liên quan đến mắc bệnh lao 4.2.2 Yếu tố nơi cư trú liên quan đến mắc bệnh lao 4.2.3 Yếu tố gia đình, xã hội liên quan đến mắc bệnh lao KẾT LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao bệnh xã hội, thuộc bệnh nhiễm khuẩn mãn tính, trực khuẩn lao (Mycobacterium Tuberculosis ) Ngoài ra, người ta phân lập số Mycobacterium khác trực khuẩn lao bò ( Mycobacterium Bovis ) trực khuẩn khơng điển hình ( Mycobacterium atypique ) nguyên nhân gây bệnh gặp [10] Bệnh lao có từ lâu trước Cơng ngun, hiểu biết bệnh lao khoảng thời gian dài hoàn toàn sai lầm Người ta quan niệm bệnh lao bệnh di truyền, khơng có thuốc điều trị Cho đến năm 1882, Robert Koch tìm trực khuẩn lao, từ mở kỷ nguyên chẩn đoán, điều trị phòng ngừa bệnh lao [18], [19] Hiện nay, bệnh lao bệnh có tỉ lệ mắc tử vong cao hàng đầu bệnh nhiễm trùng Theo số liệu tổ chức Y tế giới (WHO) giới có khoảng 1/3 dân số nhiễm lao với số lượng xấp xỉ tỷ người Trên giới có 16 triệu người mắc lao, năm có thêm triệu người mắc lao khoảng triệu người chết lao Bệnh lao nguyên nhân tử vong hàng đầu bệnh nhiễm trùng loại vi trùng lao gây nên [3], [5], [16], [19] Trong 99% số người chết lao thuộc nước nghèo phát triển Hơn 70% số bệnh nhân lao giới thuộc nước Châu Á Ở nước ta, theo số liệu điều tra năm 1986-1995 số nguy nhiễm lao năm ước tính nước 1,5% dân số Số bệnh nhân mắc thể lao 130.000 người, số lao phổi có vi trùng mắc bệnh 60.000 Tổng số trường hợp lao 260.000, lao phổi có vi trùng 120.000 Việt nam quốc gia đứng thứ 13 22 nước có số người mắc lao cao giới [2], [3] Những nghiên cứu gần nhắc nhở tầm quan trọng tình hình bệnh lao Lao tác nhân gây tử vong cao giới Nó cơng mạnh vào trẻ em người già, tệ hại vào lớp người độ tuổi từ 15-49 Bệnh lao làm suy kiệt thể khả lao động Đặc biệt phụ nữ, làm ảnh hưởng đến khả sinh sản phát triển thai nhi Mức độ nặng nề bệnh lao ảnh hưởng đến thu nhập quốc dân số phát triển người quốc gia Mỗi bệnh nhân lao phải trung bình đến tháng lao động năm, làm giảm 20% đến 30% thu nhập gia đình Chính quan trọng nên tơi thực đề tài “Tình hình mắc bệnh lao độ tuổi sinh đẻ (18-45) yếu tố liên quan huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, năm 2008” nhằm mục tiêu: Đánh giá tình hình mắc bệnh lao thể phụ nữ độ tuổi 18-45 huyện Thăng bình, tỉnh Quảng nam, năm 2008 Tìm hiểu yếu tố liên quan ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc thể lao phụ nữ độ tuổi 18-45 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.DỊCH TỄ HỌC 1.1.1 Vi khuẩn lao Vi khuẩn lao được xếp vào họ Mycobacteriaceae Họ bao gồm trực khuẩn kháng cồn kháng toan, chúng tồn mơi trường có nồng độ cồn axít định, chúng khơng bị màu tẩy cồn axít lỗng tiêu nhuộn ziehl- neelsen Vi khuẩn lao trực khuẩn hình que, mảnh, dài từ 2-4 m, thuộc loài vi sinh vật trung gian nấm vi khuẩn Chúng vỏ, khơng có lơng khơng có nha bào Vi khuẩn lao cấu tạo giàu Lipid thành tế bào, chúng khơng bắt màu thuốc nhuộn anilin thơng thường việc nhuộn Gram khơng có hiệu Nhuộn Ziehl-Neelsen vi khuẩn có màu đỏ Trực khuẩn lao thuộc loại hiếu khí, chúng phát triển chậm, thông thường từ 1-2 tháng tạo khuẩn lạc mơi trường Mặc dù điều kiện bình thường vi khuẩn lao phân chia 20-24 /lần, có nhiều chủng phát triển chậm chu kỳ tháng, chí có vi khuẩn số loại tổn thương tồn lâu, không phát triển không chết Người ta gọi trường hợp “BK nghủ “ gặp điều kiện thuận lợi chúng phát triển trở lại Cấu trúc sinh hoá trực khuấn lao đa dạng phức tạp, có lớp vỏ ngồi với thành phần mycozyt, sulfatít, muramyl, dipeptit axít Đây nguồn kháng nguyên phong phú, khiến cho trực khuẩn xâm nhập vào thể gây nên đáp ứng miễn dịch khác Trực khuẩn lao có khả tổng hợp hệ thống men phức tạp, có khả sống đại thực bào gây tổn thương đặc hiệu gọi bã đậu Độc tính trực khuẩn lao thay đổi nhiều theo vùng giới [23] Một bệnh nhân lao phổi thời kỳ lây nhiễm có 5.000 vi khuẩn/ 1ml đờm Sau xâm nhập vào phế nang, vi khuẩn lao bị đại thực bào nuốt vẩn có nhân lên đại thực bào tạo nên phản ứng viêm lúc đầu khơng đặc hiệu, sau đặc hiệu, dẩn đến hoại tử bã đậu hình thành nốt u lao Như bệnh nhân thể lao hang có mật độ vi khuẩn tồn tổn thương lao: Quần thể thứ có số lượng vi khuẩn lớn ( trung bình 10 vi khuẩn ) vi khuẩn nhân lên mạnh mẽ điều kiện pH trung tính có hang lao Quần thể thứ hai gồm vi khuẩn lao đại thực bào, môi trường a xit nên phát triển hơn, số lượng vi khuẩn không 108 Quần thể thứ ba vi khuẩn thoát khỏi đại thực bào, bị giữ đám hoại tử bã đậu, khả nhân lên chậm thiếu ôxy, số lượng vi khuẩn không 10 5, theo nhiều tác giả, số lượng vi khuẩn lao có ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ bệnh tật, đến xác suất đột biến hình thành tính kháng thuốc vi khuẩn [18] 1.1.2.Đường lây truyền bệnh lao Khả lây truyền bệnh lao phụ thuộc vào nhiều yếu tố, sau nhiều nghiên cứu Hà Lan Lesotho Uganda môi trường khác Các tác giả Styblo, Sutherlard, Fayer ( 1975 ) kết luận: Một bệnh nhân lao dương tính làm lây cho khoảng 10 người năm Khi không phát điều trị chu đáo, bệnh nhân lao nguồn lây vịng năm trước chết Nếu bệnh nhân tự hết khả làm lây cho xã hội cịn kéo dài thời gian để bệnh tự khỏi lâu Theo Styblo ước tính nước có hoạt động chống lao kém, tỷ lệ phát thấp, mổi bệnh nhân lao có vi khuẩn lao sẻ làm lây nhiễm cho khoảng 20-24 người lành Hầu hết ( 90% ) trường hợp nhiễm khuẩn lao tiềm ẩn không triệu chứng 10% người đời họ sẻ tiến triển thành bệnh lao có triệu chứng, khơng điều trị có đến 50% người mắc lao tử vong [19] 1.1.3 Các số yếu tố liên quan đến bệnh lao Để nghiên cứu yếu tố liên quan đến bệnh lao người ta thường xác định số dịch tể học bệnh lao: - Chỉ số mắc lao: Số bệnh nhân xuất năm, tính trăm ngàn dân ( 100.000 ) Bao gồm lao phổi AFB( + ), lao phổi AFB ( - ), lao phổi Chỉ số mắc lao phổi AFB( + ) số dịch tể để lương giá mức độ trầm trọng bệnh lao - Chỉ số tổng số bệnh nhân lao (số mắc ): Số bệnh nhân lao quản lý thời điểm, tính 100.000 dân - Chỉ số tử vong lao: Số bệnh nhân lao chết cộng đồng, tính 100.000 dân Chỉ số nhiễm lao: Tỷ lệ số người có phản ứng Tuberculin dương tính quần thể lứa tuổi thời điểm điều tra - Chỉ số nguy nhiễm lao năm: Tỷ lệ số người bị nhiễm lao tái nhiễm năm [3], [8], [9] Ngày nay, người ta nhận thấy số nguyên nhân làm gia tăng bệnh lao: - Do ảnh hưởng đại dịch HIV - Đối với nước cơng nghiệp phát triển có ngun nhân di dân từ nơi có độ lưu hành lao cao đến - Tình hình bùng nổ dân số giới khiến số bệnh nhân gia tăng - Các sách xã hội thiếu cụ thể kinh tế phát triển kèm theo hệ thống y tế chưa hoàn thiện nguyên nhân làm gia tăng số bệnh nhân nguy xuất kháng thuốc [2], [15] Nhiều yếu tố ảnh hưởng 10 đến sức đề kháng thể người chống lại trực khuẩn lao Những yếu tố bao gồm: Tuổi giới: Cho đến tuổi dậy thì, khơng có khác nam nữ Sức đề kháng trẻ em tuổi thuộc hai giới yếu Cho tới hai tuổi, nhiễm lao gây thể nặng lao kê lao màng não lan tràn theo đương máu, sau tuổi trước tuổi dậy thì, nhiễm lao đưa đến lao kê, lao màng não, thể lao lan tỏa mãn tính Đặt biệt lao bạch huyết, lao xương khớp Trước tuổi dậy thì, phổi thường lao sơ nhiễm bệnh thường khu trú phổi, nhiên lao trẻ em châu phi, châu Á bị suy dinh dưỡng nặng, trẻ gái từ 10 – 14 tuổi lây loại tổn thương nặng hang lao giống người lớn Hạch viêm phức hợp sơ nhiễm gây xẹp phổi … Khi bệnh lao phổ biến châu Âu bắc Mỹ, số mắc lao phổi gặp nhiều lớp người trẻ tuổi Tỷ lệ mắc bệnh nam tương đối cao tuổi, nữ giới tỷ lệ có khuynh hướng giảm nhanh sau tuổi sinh nở Ở nước châu phi Ấn độ qua số thống kê cịn hạn chế, tình hình có khác đơi chút Số mắc lao phổi tăng theo tuổi hai giới Phụ nữ mắc lao mức tăng theo tuổi thấp so với nam giới Phụ nữ mắc bệnh cao 40-50 tuổi giảm Ở nam giới tỷ lệ tiếp tục tăng đến 60 tuổi 55 phổi Là thầy thuốc người giáo dục sức khỏe, cán y tế đóng góp nhiều việc này, đặc biệt không hút thuốc không hút thuốc trước mặt bệnh nhân Giảm uống rượu sẻ giúp phòng lao, bên cạnh dùng thuốc ức chế miễn dịch cách thận trọng Tỷ lệ mắc lao theo dịch vụ chăm sóc sức khỏe (Bảng 3.10 Biểu đồ 3.7) Từ kết nhiên cứu ta thấy dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt khả mắc bệnh lao sẻ Điều hoàn toàn phù hợp, tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khả phát lao chủ động cao bệnh nhân tư vấn khả phòng bệnh cho người thân tốt [23] Tuy nhiên q trình phân tích phải xem xét đến việc sử dụng dịch vụ y tế người dân, xác định tỷ lệ dân số sử dụng sở y tế nhà nước, tổ chức bảo hiểm xã hội, dịch vụ tổ chức phi phủ bác sỹ tư nhân Thông tin việc sử dụng khả tiếp cận y tế quan trọng mức độ tiếp cận người dân dịch vụ y tế mức độ người dân sử dụng dịch vụ y tế, điều định hiệu chương trình chống lao [25] Tỷ lệ mắc tể lao theo tình trạng dinh dưỡng (Bảng 3.11 Biểu đồ 3.8) Ta thấy tình trạng dinh dưỡng tốt khả mắc bệnh lao thấp Người ta nhận thấy rỏ đói suy dinh dưỡng làm giảm sức đề kháng thể bệnh lao Đây yếu tố quan trọng trẻ em người lớn nước nghèo [30] Theo John Crofton lao suy dinh dưỡng thường kèm với [30] Tỷ lệ mắc thể lao trạng thái thể (Bảng 3.12 Biểu đồ 3.9) Theo kết nghiên cứu, bệnh lao chiếm đa số người có trạng thái thể bình thường, bệnh nhân nhóm 60 người, chiếm 79% Điều 56 phù hợp thực tế Vì người khỏe mạnh có thai sinh con, cịn người đau yếu hay có vấn đề sức khỏe, khó có thai họ khơng muốn có sinh thời điểm Tỷ lệ mắc thể lao theo trình độ văn hóa (Bảng 3.13 Biểu đồ 3.10) Tỷ lệ mắc lao thấp nhóm mù chữ, điều bất hợp lý Tuy nhiên theo chúng tơi lứa tuổi 18-45 đồng khơng có ngươì mù chữ có chiếm tỷ lệ thấp, mà tỷ lệ mắc bệnh lao nhóm thấp Người có trình độ thường có khả kinh tế khả hiểu biết bệnh tật, cách phòng bệnh tốt Ở kết nghiên cứu này, nhóm có trình độ học vấn cấp II có tỷ lệ mắc lao thấp chiếm 11.8%, cịn nhóm học vấn cấp II chiếm tỷ lệ 88,2%, nhiều nghiên cứu cho kết [24], [25], [26], [27] Người có trình độ học vấn thấp thường nhĩ bệnh tật đơn giản, không thấy nguy hiểm bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe Những người có học vấn quan tâm đến sức khỏe nhiều thường đến sở y tế sớm có triệu chứng nghi lao, thường phát bệnh sớm Được điều trị sớm 4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MẮC BỆNH LAO 4.2.1 Yếu tố thân liên quan đến mắc bệnh lao (Bảng 3.14) Việc bệnh nhân mắc bệnh lao phụ thuộc vào nhiều yếu tố, qua nghiên cứu 76 bệnh nhân lao phụ nữ độ tuổi 18-45 chúng tơi tìm mối liên quan giữ việc mắc bệnh lao với yếu tố bán thân như: Tuổi, nghề nghiệp, số lượng con, trạng thái thể, trình độ văn hóa Về nhóm tuổi 57 Tuổi từ 18-35 tỷ lệ mắc bệnh lao 41,7%, cịn nhóm 36-45 tỷ lệ mắc lao 24.2% (p 0.05) Về số lượng Tỷ lệ mắc bệnh lao nhóm liên quan số lượng giống Chưa có chiếm tỷ lệ 28.9%, có 1-2 chiếm tỷ lệ 28,3%, có tỷ lệ 28,3% Về số lượng không liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh lao (Khơng có ý nghĩa thống kê p >0,05) Về trạng thái thể Theo kết nghiên cứu, Tỷ lệ có thai chiếm tỷ lệ 100%, bú 100%, bình thường 26,4% Về trạng thái thể không liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh lao (khơng có ý nghĩa thống kê p > 0,05) Về nhóm trình độ văn hóa 58 Tỷ lệ mắc lao nhóm mù chữ 25%, cấp I 25,5%, cấp II 28,8% nhóm cấp III có tỷ lệ 36% Nhóm trình độ văn hóa không liên quan đến việc mắc bệnh lao (do p > 0,05) Các kết về: Nghề nghiệp, số lượng con, trạng thái thể, trình độ văn hóa khơng có ý nghĩa thống kê Kết khơng phù hợp với đặc điểm bệnh lao bệnh xã hội, bệnh liên quan đến nghèo đói, mức sống người dân thấp trình độ dân trí 4.2.2 Yếu tố nơi cư trú liên quan đến mắc bệnh lao (Bảng 3.15 ) Về nơi cư trú, tỷ lệ mắc bệnh lao cao xã Bình Minh 42,9%, Bình Ngun 57,1% Bình nam có tỷ lệ cao 66,7% Như nơi cư trú có liên quan đến việc mắc bệnh lao (do p < 0,05 ) Để lý giải điều này, theo chúng tôi, xã xã nông, kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, khả tiếp cận với dịch vụ y tế thấp nên việc tiếp cận với thông tin bệnh lao hạn chế, tỷ lệ mắc bệnh lao họ cao Tỷ lệ mắc bệnh lao xã Bình Quế 16,7%, Bình Sa 16,7%, Bình Hải 14,3% Điều lý giải, xã có diện tích lớn, dân cư thưa thớt, nên tỷ lệ mắc bệnh lao thấp xã có yếu tố kinh tế, xã hội xã khác Yếu tố gia đình xã hội liên quan đến mắc bệnh lao (Bảng 3.16 ) Về nhóm nguồn lây Tỷ lệ mắc bệnh lao nhóm khác nhau, cho thấy có khác biệt lớn, có yếu tố nguồn lây chiếm tỷ lệ 22,9% khơng có nguồn lây chiếm tỷ lệ 29,5% Trong nghiên cứu này, yếu tố nguồn lây có mối liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh lao ( p < 0,05 ) Điều có phù hợp với nghiên cứu tác 59 giả khác, theo yếu tố nguồn lây quan trọng, mật độ vi khuẩn, thời gian tiếp xúc nhiều nhiều, khả mắc bệnh lao phải cao Về tình hình kinh tế Tỷ lệ mắc lao nhóm so với tình hình kinh tế khơng có khác biệt lớn( kinh tế 26,7%, kinh tế trung bình 26,2%, kinh tế 30,2%) Như chứng tỏ khơng có mối liên quan tình hình kinh tế tỷ lệ mắc bệnh lao (p > 0,05 ) Về yếu tố độc hại Tỷ lệ mắc lao nhóm có yếu tố độc hại chiếm tỷ lệ, lao phổi AFB (+) 90% so với 10%, lao phổi AFB (-) 90,4% so với 9,6%, lao phổi 87,5% so với 12,5% Như yếu tố độc hại có liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh lao phụ nữ 1845 (do p < 0,05, có ý nghĩa thống kê ) Điều phù hợp với số nghiên cứu Hút thuốc uống rượu nhiều yếu tố quan trọng làm giảm sức đề kháng thể Corticosteroid thuốc ức chế miễn dịch khác có ảnh hưởng tương tự [11] Về dịch vụ chăm sóc sức khỏe Giữa tỷ lệ khơng có phân biệt rỏ ràng Dịch vụ CSSK tốt 25%, trung bình 27,5% 30,6% Như người có dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác nhau, có tỷ lệ mắc lao khơng khác (do p > 0,05 ) Về tình trạng dinh dưỡng Ở nhóm khơng có khác biệt lớn Ở nhóm dinh d ưỡng tốt có tỷ lệ 27,7%, nhóm dinh dưỡng trung bình 28,2%, Ở nhóm dinh dưỡng 24% 60 Trong nhiên cứu chưa thấy mối liên quan tình trạng dinh dưỡng tỷ lệ mắc lao (p > 0,05 ) Như yếu tố kinh tế, dinh dưỡng, dịch vụ chăm sóc sức khỏe khơng liên quan đến việc mắc bệnh lao Điều không với nghiên cứu khác, bệnh lao bệnh liên quan mật thiết với yếu tố xã hội, tình trạng dinh dưỡng kém, chăm sóc sức khỏe khơng tốt, có mức sống thấp mơt yếu tố quan trọng làm dể mắc bệnh lao KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 76 bệnh nhân lao phụ nữ độ tuổi 18-45, huyện Thăng Bình năm 2008, chúng tơi rút số kết luận sau: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH LAO CÁC THỂ 1.1 Tỷ lệ mắc lao chung thể tính 100.000 dân Tỷ lệ mắc lao chung thể Phụ Nữ 18-45 huyện Thăng Bình 186/100.000 dân, cao tỷ lệ mắc lao chung thể toàn huyện 1.2 Tỷ lệ mắc lao thể Phụ Nữ 18-45 huyện Thăng Bình Lao phổi AFB (+) 53,5%, lao phổi AFB (-) 29,5%, lao phổi 17% 1.3 Tỷ lệ mắc lao thể Phụ Nữ 18-45 huyện Thăng Bình theo nhóm tuổi Độ tuổi 18-35: Lao phổi AFB (+) 64%, lao phổi AFB (-) 8%, lao phổi 28% 61 Độ tuổi 36-45: Lao phổi AFB (+) 45%, lao phổi AFB (-) 37%, lao phổi 18% 1.4 Tỷ lệ mắc lao thể Phụ Nữ 18-45 huyện Thăng Bình theo xã Lao phổi AFB(+): cao xã Bình Q(15,4% ), khơng có xã Bình An, B.Hải Lao phổi AFB(- ): cao Thị trấn Hà Lam (23,8% ), Bình Q (14,3% ) Lao ngồi phổi AFB (- ) ngồi phổi: Có chênh lệch xã 1.5 Tỷ lệ mắc lao thể Phụ Nữ 18-45 huyện Thăng Bình theo Nghề Nghiệp Nông nghiệp: AFB (+) 72%, AFB (-) 71%, lao ngồi phổi 63% Bn bán: : AFB (+) 8%, AFB (-) 14%, lao phổi 12% Công chức: AFB (+) 5%, AFB (-) 5%, lao phổi 0% Nghề khác: AFB (+) 15%, AFB (-) 10%, lao phổi 25% 1.6 Tỷ lệ mắc lao thể Phụ Nữ 18-45 huyện Thăng Bình theo số lượng Chưa con: AFB (+) 10,3%, AFB (-) 23,8%, lao phổi 15% 1-2 : AFB (+) 64,1%, AFB (-) 47,6%, lao phổi 37,5% > con: AFB (+) 25,6%, AFB (-) 28,6%, lao phổi 37,5% 1.7 Tỷ lệ mắc lao thể Phụ Nữ 18-45 huyện Thăng Bình theo nguồn lây Có nguồn lây: AFB (+) 28,6%, AFB (-) 47,6%, lao ngồi phổi 46% Khơng có nguồn lây:AFB(+) 71,4%, AFB(-) 52,4%, lao phổi 54% 62 1.8 Tỷ lệ mắc lao thể Phụ Nữ 18-45 huyện Thăng theo Bình tình hình kinh tế Khá: AFB (+) 8%, AFB (-) 5%, lao ngồi phổi 0% Trung bình: AFB (+) 51%, AFB (-) 38%, lao phổi 37,5% Kém: AFB (+) 41%, AFB (-) 57%, lao phổi 62,5% 1.9 Tỷ lệ mắc lao thể Phụ Nữ 18-45 huyện Thăng Bình theo yếu tố độc hại Có: AFB (+) 66,7%, AFB (-) 60%, lao phổi 75% Không: AFB (+) 33,3%, AFB (-) 40%, lao phổi 25% 1.10 Tỷ lệ mắc lao thể Phụ Nữ 18-45 huyện Thăng Bình theo dịch vụ chăm sóc sức khỏe Tốt: AFB (+) 12,9%, AFB (-) 9,5%, lao phổi 6,3% Trung bình: AFB (+) 51,2%, AFB (-) 61,9%, lao phổi 81,2% Kém: AFB (+) 36,9%, AFB (-) 28,6%, lao phổi 12,5% 1.11 Tỷ lệ mắc lao thể Phụ Nữ 18-45 huyện Thăng Bình theo tình trạng dinh dưỡng Tốt: AFB (+) 23%, AFB (-) 14,3%, lao ngồi phổi 6,3% Trung bình: AFB (+) 71,7%, AFB (-) 76%, lao phổi 6,3% Kém: AFB (+) 5,3%, AFB (-) 9,7%, lao phổi 12,5% 1.12 Tỷ lệ mắc lao thể Phụ Nữ 18-45 huyện Thăng Bình theo trạng thái thể Có thai: AFB (+) 0%, AFB (-) 0%, lao phổi 6,3% Con bú: AFB (+) 3,2%, AFB (-) 4,8%, lao ngồi phổi 12,5% Bình thường: AFB (+) 94,8%, AFB (-) 95,2 %, lao phổi 81,2% 63 1.13 Tỷ lệ mắc lao thể Phụ Nữ 18-45 huyện Thăng Bình theo trình độ văn hóa Mù chữ: AFB (+) 0%, AFB (-) 0%, lao phổi 6% Tiểu học: AFB (+) 27,3%, AFB (-) 47,6%, lao ngồi phổi 62,5% Phổ thơng sở: AFB (+)là 64%, AFB(-) 42,8%, lao phổi 25,5% Phổ thông trung học: AFB (+) 8,7%, AFB (-) 9,6%, lao phổi 6% MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MẮC BỆNH LAO 2.1 Yếu tố thân liên quan đến mắc bệnh lao Có mối liên quan độ tuổi với tình hình mắc bệnh lao Phụ Nữ độ tuổi 18-45 Ở nhóm 18-35 cao so với nhóm 36-45 (P= ) 2.2 Yếu tố nơi cư trú liên quan đến mắc bệnh lao Có mối liên quan nơi cư trú với tình hình mắc bệnh lao Phụ Nữ độ tuổi 18-45 Lao phổi AFB(+): cao xã Bình Q(15,4% ), khơng có xã Bình An, B.Hải Lao phổi AFB(- ): cao Thị trấn Hà Lam (23,8% ), Bình Q (14,3% ) Lao phổi AFB (- ) phổi: Có chênh lệch xã 2.3 Yếu tố nơi cư trú liên quan đến mắc bệnh lao Có mối liên quan yếu tố nguồn lây (p < 0,05) yếu tố độc hại (p < 0,05), với tình hình mắc bệnh lao Phụ Nữ độ tuổi 18-45 huyện Thăng Bình 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bệnh viện lao bệnh phổi Quảng Nam, báo cáo tổng kết công tác chống lao (2006, 2007, 2008) Bộ Y tế (2001),Phát điều trị bệnh lao, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 96-97 Bộ Y Tế (2001),Tài liệu công tác chống lao, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 40-50 CTCLQG (2001),Phát điều trị bệnh lao, NXBYH CTCLQG (2001), Tài liệu hướng dẫn bệnh lao,NXBYH Đại học y khoa Huế (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, tr 99108 65 Đào văn Dũng (2004), Thiết kế hệ thống bghiên cứu y tế, NXBYH, tr101-105 Đinh Huề (2002), Khống chế bệnh phổ biến, Trường Đại hoc Y khoa HUẾ, tr 99-113 Đinh Huề (2002), Phương pháp dịch tễ học, Trường Đai học Y khoa Huế, tr 113-122 10.Đỗ Hứa (1994), Chẩn đoán phát bệnh lao 11.Hồ sỹ Dưỡng (1994), Chẩn đoán phát bệnh lao, tr 9-17 12.Hoàng thị Quý (2001), Nội san bệnh lao bệnh phổi, (số 34), tr 30-31 13.Lê bá Trung (2002), “Điều trị lao chương trình lao” 14.Nguyễn đình Hường (1994), Tuberculosis in Asia Vietnam Hội nghị chống lao Quốc tế, tr 22-23 15.Nguyễn đình Hường (1994), Cơng tác chống lao vai trò y tế sở, tr 9-17 16.Nguỹen việt Cồ (1999), Hướng dẫn thực chương trình chống lao Quốc gia Nhà xuất Y Học Hà Nội 17.Phạm ngọc Thạch (1996), Công tác chống lao nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, tr 5-22 18.Phạm quang Tuệ (2005), “Các triệu chứng lao thể lao” 19.Tổ chức Y Tế Thế giới (1997), Hướng dẩn điều trị lao chương trình chống lao Quốc gia Nhà xuất Y Học, tr 12, 13 20.Viện lao bệnh phổi (1994), Bệnh học lao tập I Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 132 21.Viện lao bệnh phổi (1996), Báo cáo tổng kết công tác chống lao giai đoạn 1986-1995 66 22.Viện lao bệnh phổi (1999), Hướng dẫn thực chương trình chống lao Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 23-35 23.Viện lao bệnh phổi (2001), Bệnh lao lâm sàng Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 26-30 24.Viện lao bệnh phổi (2001), Phát điều trị bệnh lao Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 113-114, 156-158 25.viện lao bệnh phổi (2001), Tài liệu hướng dẫn thực chương trình chống lao Quốc gia tuyến xã phường, tr 2-9 26.Viện lao bệnh phổi (2004), Báo cáo tổng kết năm 2003, tr 9-12 27.Viện lao bệnh phổi (2005), Báo cáo tổng kết năm 2004, tr 12-16 28.Viện lao bệnh phổi Việt Nam (2001), Bệnh lao lâm sàng – Tài liệu dịch 29.Võ thu Nga, Sức khỏe đời sống (2004), Bệnh lao hạch Tiếng Anh 30.Crofton, J (1998), Guideline for the management of drug Rsistance Tuberculosis Global Tuberculosis Progames, WHO, Geneva Switrland 31.Crofton j Horne N Miller F (1999), Clinical tubeculosis, IUATLD TALC 32 Daley C; Raviglione MC (1999) “Treatment of tubẻculesis in HIVInfected patient with a six- monthes regimen”, Tubercule and lung Dis, suppl 1,75 33.FOX W (1972), Bulletin of the International Union against Tuberculosis, pp 47, 49 34.Horwitz O (1966), American review of respiratory deseases, pp 88, 123 67 35.WHO (1997), TB controlin refugee sitúaion, an int- Agency frera manual, WHO/TB Genava Switzerland 36.WHO Technical report series (1974), ninth report of the expert Committee on Tubercilosis, pp 552 PHỤ LỤC 68 PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN Tổ: Thôn Xã Tên người vấn: Dân tộc: Kinh:  Khác:  Nghề nghiệp: Nông:  Buôn bán:  Cơng chức: Nghề khác:  Trình độ văn hóa: Mù chữ:  Tiểu học:  Trung học sở:  Trung học phổ thông: Sau Trung học phổ thơng: Tình hình kinh tế: Tốt:  Trung bình: Kém:  Tình trạng dinh dưỡng: Tốt:  Trung bình:  Kém:  Số lượng con: 0:  1-2:  69 >2:  Nguồn lây: Có  Khơng: Dịch vụ chăm sóc sức khỏe: Khá:  Trung bình: Kém:  Yếu tố độc hại: Có:  Trạng thái thể: Có thai:  Cho bú: Không:  Không: Ngày tháng .năm Cán điều tra ... MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MẮC BỆNH LAO 4.2.1 Yếu tố thân liên quan đến mắc bệnh lao 4.2.2 Yếu tố nơi cư trú liên quan đến mắc bệnh lao 4.2.3 Yếu tố gia đình, xã hội liên quan đến mắc bệnh lao. .. trú liên quan đến mắc bệnh lao 3.2.3 Yếu tố gia đình, xã hội liên quan đến mắc bệnh lao Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH LAO Ở PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI 18-45 HUYỆN THĂNG BÌNH NĂM 2008. .. quan huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, năm 2008? ?? nhằm mục tiêu: Đánh giá tình hình mắc bệnh lao thể phụ nữ độ tuổi 18-45 huyện Thăng bình, tỉnh Quảng nam, năm 2008 Tìm hiểu yếu tố liên quan ảnh

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w