LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) nhận xét về chẩn đoán và kết quả điều trị u nang buồng trứng tại bệnh viện 19-8 bộ công an trong 10 năm từ 1999 - 2008

105 32 0
LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) nhận xét về chẩn đoán và kết quả điều trị u nang buồng trứng tại bệnh viện 19-8 bộ công an trong 10 năm từ 1999 - 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 Đặt vấn đề U nang buồng trứng (UNBT) bệnh lý phần phụ thường gặp phụ nữ Theo Đinh Thế Mỹ tỷ lệ mắc UNBT 3,6%[25] Kết nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy UNBT gặp nhiều phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, tỷ lệ mắc UNBT có xu hướng gia tăng UNBT thường khơng có dấu hiệu lâm sàng điển hình dễ dẫn đến biến chứng địi hỏi phải can thiệp xoắn nang, nang Đáng sợ UNBT có khả ung thư hố, ngun nhân gây tử vong cho phơ nữ [23] Ngày với trợ giúp phương pháp cận lâm sàng, đặc biệt siêu âm, việc chẩn đoán UNBT trở nên dễ dàng hơn; nhiên thái độ xử trí trường hợp cần xem xét kỹ, đặc biệt với phụ nữ trẻ, phụ nữ chưa có nhằm đảm bảo tối đa cân nội tiết quyền lợi sinh sản người phụ nữ Việc loại trừ UNBT thực với nhiều giải pháp khác nhau, can thiệp kinh điển phẫu thuật mở bụng để cắt bóc tách khối u bảo tồn phần nhu mô lành buồng trứng [24], chọc hút nang hướng dẫn siêu âm Với phát triển công nghệ, tiến kỹ thầy thuốc, phẫu thuật nội soi điều trị UNBT áp dụng rộng rãi, 80% bệnh nhân UNBT lành tính điều trị phẫu thuật nội soi.[21] Các biến chứng UNBT xuất sớm hay muộn tuỳ bệnh nhân, như: xoắn u, u, nhiễm khuẩn u, chèn Ðp tiểu khung, ung thư hoá số biến chứng khác U buồng trứng gây vơ sinh, gây sảy thai, doạ đẻ non, trở thành u tiền đạo phụ nữ có thai gây đẻ khó… Nhiều bệnh nhân UNBT vào viện với lý đau bụng cấp cần chẩn đoán phân biệt với số cấp cứu ổ bụng khác như: tắc ruột, chửa tử cung, viêm tiểu khung… Do việc chẩn đốn thường khó khăn, xử trí muộn khơng đe doạ tính mạng bệnh nhân mà ảnh hưởng đến khả sinh sản hoạt động sinh dục Vì vậy, đề phịng biến chứng UNBT mục tiêu quan trọng Kết điều trị UNBT việc dự phòng biến chứng phụ thuộc nhiều vào trình độ cán y tế, sở vật chất, trang thiết bị khoa sản nói riêng bệnh viện nói chung Bệnh viện 19 - bệnh viện tuyến cao nhÊt ngành Công an nên việc nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật kiến thức cho cán y tế ý Bệnh viện đầu tư nhiều trang thiết bị đáp ứng ngày tốt nhu cầu khám chữa bệnh cho cán chiến sỹ, công nhân viên Công an đối tượng khác Vì bệnh viện đa khoa nên khoa phụ sản bệnh viện có mức độ phát triển chưa bệnh viện chuyên khoa đầu ngành Nhằm mục tiêu nâng cao kết khám chữa bệnh, chẩn đoán điều trị, bên cạnh việc nâng cao trình độ cán y tế, tăng cường trang thiết bị vấn đề quan trọng cần có nhiều nghiên cứu để rút kinh nghiệm, tìm biện pháp chẩn đốn, xử trí UNBT phù hợp với điều kiện thực tế bệnh viện Trong năm qua, có số nghiên cứu phát triển kỹ thuật chẩn đoán điều trị Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình đánh giá việc chẩn đoán, điều trị UNBT bệnh viện 19-8 Do vậy, nghiên cứu đề tài “Nhận xét chẩn đoán kết điều trị u nang buồng trứng Bệnh viện 19-8 Bộ Công an 10 năm từ 1999-2008” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng u nang buồng trứng Nhận xét kết chẩn đoán điều trị u nang buồng trứng Bệnh viện 19-8, Bộ Công an 10 năm từ 1999 - 2008” Chương Tổng quan 1.1 giải phẫu, chức sinh lý mô học buồng trứng 1.1.1 Giải phẫu buồng trứng Vị trí, hình thể, kích thước buồng trứng: Buồng trứng tạng đôi (một bên phải bên trái) nằm ổ bụng sát thành bên chậu hông bé Buồng trứng nằm sau dây chằng rộng, cố định dây chằng thắt lưng buồng trứng, dây chằng vòi trứng buồng trứng, dây chằng tử cung buồng trứng mạc treo vịi tử cung, vị trí, hình thể kích thước buồng trứng thay đổi theo lứa tuổi [5], [24]: - Trẻ sơ sinh: buồng trứng có kích thước khoảng 0,25 × 0,5 × 1,5 cm nặng 0,3-0,4 g, màu hồng nhạt, bề mặt nhẵn - Tuổi dậy thì: buồng trứng có kích thước khoảng 1,2 × 1,8 × cm, nặng khoảng 4-7g - Phụ nữ sinh đẻ: buồng trứng có kích thước khoảng 1,5 × × cm, bề mặt có nhiều sẹo - Tuổi mãn kinh: buồng trứng có kích thước 0,5 × 1,5 × cm nhỏ hơn, bề mặt nhẵn [30] Buồng trứng dẹt hình hạt đậu cove, có hai mặt hai đầu, nằm áp vào thành bên chậu hơng, phía sau dây chằng rộng, chếch vào trước, màu hồng nhạt, có kinh màu đỏ tím Trước tuổi dậy thì, buồng trứng nhẵn Đến tuổi dậy thì, buồng trứng khơng nhẵn hàng tháng có nang De Graaf ra, giải phóng noãn tạo thành sẹo Sau tuổi mãn kinh, buồng trứng trở lại nhẵn bóng [5], [8], [9], [33], [41] Liên quan: Vịi tử cung Buồng trứng có hai mặt: mặt , mặt Tử cung hai bờ: bờ tự , bờ mạc treo buồng trứng Mặt liên quan với thành bên tiểu Buồng trứng khung Ở buồng trứng nằm hố buồng trứng Hố buồng trứng nằm nhánh động mạch chậu, gii hn ca h: Hình 1.1 Cơ quan sinh dục n÷ [34] - Phía động mạch chậu ngồi - Phía nhánh động mạch chậu (thường động mạch tử cung hay động mạch rốn) - Phía trước dây chằng rộng - Phía sau động mạch chậu Trên thực tế, người phụ nữ sinh đẻ, buồng trứng khơng cịn nằm hố buồng trứng mà sa xuống dưới, có xuống hẳn sau túi Douglas Đáy hố có dây thần kinh bịt chạy qua nên bị đau viêm buồng trứng Mặt buồng trứng có liên quan với ống dẫn trứng quai ruột, bên phải liên quan với manh tràng ruột thừa, bên trái liên quan với đại tràng sigma [5], [8], [24], [30], [41] Nhiễm khuẩn buồng trứng lan tới ống dẫn trứng ruột thừa Mạch máu, thần kinh: Động mạch có nguồn: - Động mạch buồng trứng xuất phát từ động mạch chủ động mạch thận, sau bắt chéo qua động mạch chậu ngoài, động mạch buồng trứng chia ba nhánh: nhánh vịi trứng ngồi, nhánh buồng trứng ngồi nhánh nối Cả ba nhánh nối tiếp với nhánh tên động mạch tử cung, thành cung mạch máu Nhờ vậy, cắt tử cung ống dẫn trứng, Ýt xảy rối loạn dinh dưỡng chức nội tiết buồng trứng - Động mạch tử cung tách nhánh: nhánh vòi trứng trong, nhánh buồng trứng nhánh nối để tiếp nối với nhánh động mạch buồng trứng Tĩnh mạch buồng trứng: Tĩnh mạch buồng trứng kèm theo động mạch tạo nên đám rối hình dây leo gần buồng trứng Tĩnh mạch buồng trứng phải đổ vào tĩnh mạch chủ dưới, tĩnh mạch buồng trứng trái đổ vào tĩnh mạch thận trái Bạch mạch: Chạy theo động mạch buồng trứng hạch cạnh bên động mạch chủ Thần kinh: Gồm nhánh đám rối liên mạc treo đám rối thận 1.1.2 Chức sinh lý buồng trứng Buồng trứng có chức năng: ngoại tiết nội tiết Trong chức nội tiết quan trọng, định chức ngoại tiết * Chức ngoại tiết: Buồng trứng có nhiều nang noãn, số lượng nang noãn giảm dần theo thời gian, vào tuổi dậy số lượng nang nỗn cịn khoảng Hình 1.2 Nỗn 20.000-30.000 Buồng trứng quan đích trục: đồi - tuyến yên - buồng trứng Trong vòng kinh, tác dụng FSH nang noãn lớn lên chín gọi nang De Graaf, có đường kính từ 15-20mm Dưới tác động LH nang nỗn chín vỡ, giải phóng nỗn ngồi tượng phóng nỗn Khi nỗn phóng loa vịi vòi tử cung hứng lấy, gặp tinh trùng noãn thụ tinh, vừa phát triển vừa di chuyển buồng tử cung để làm tổ đó, phần tế bào nang lại chuyển thành tế bào hồng thể [5], [30], [41] Nang nỗn coi đơn vị hoạt động buồng trứng hai phương diện sinh sản nội tiết Nang nỗn có khả giải phóng nỗn chín để thụ tinh đồng thời hormon nang noãn hoàng thể đủ để làm thay đổi niêm mạc tử cung giúp cho trứng có khả làm tổ, nỗn khơng thụ tinh thay đổi niêm mạc tử cung đủ để tạo kinh nguyệt [5], [41] * Chức nội tiết: Chức nội tiết buồng trứng điều hoà trục đồi tuyến yên thông qua yếu tố: GnRH, FSH, LH Buồng trứng tạo hormon sinh dục estrogen, progesteron androgen Các hormon có nhân steroid nên gọi steroid sinh dục, chúng tác động chủ yếu lên quan sinh dục nữ tạo nên tượng kinh nguyệt [3], [4], [5], [41] Buồng trứng hoạt động theo chu kỳ điều tiết nội tiết tố Từ giai đoạn dậy buồng trứng bắt đầu hoạt động Vào giai đoạn chu kỳ kinh, trứng đạt mức kích thước tối đa, 12 - 24 mà không thụ tinh bị vỡ mảnh vỡ bị dịng máu hấp thụ [5], [24], [33], [40] Ngồi tác dụng lên niêm mạc tử cung gây nên tượng kinh nguyệt, estrogen progesteron cịn có tác dụng lên quan khác phận sinh dục tử cung, cổ tử cung, âm hộ, âm đạo tuyến vú [4], [41] 1.1.3 Mô học buồng trứng Trên diện cắt qua rốn buồng trứng, người ta thấy buồng trứng chia làm hai vùng rõ rệt: vùng vỏ tuỷ, lớp vỏ bao bọc lớp biểu mô mầm [3], [5], [24] Lớp biểu mô mầm: Lớp biểu mô mầm cấu tạo lớp tế bào biểu mơ hình vng hay hình trụ liên tục với lớp phúc mạc ổ bụng mạc treo buồng trứng Ở phụ nữ trẻ lớp biểu mơ có cấu tạo liên tục toàn vẹn, nhiên giai đoạn trưởng thành lớp biêu mơ khơng cịn liên tục đơi khơng tìm thấy Dưới biểu mơ kẽ có tế bào hình thoi tế bào biệt hoá thành tế bào nội tiết gọi tế bào kẽ Những tế bào kẽ tế bào vỏ buồng trứng đảm nhiệm chức tiết hormon steroit Vùi mô kẽ phần vỏ buồng trứng khối hình cầu gọi nang trứng, nang chứa noãn Cùng với trưởng thành thể, nang noãn phát triển từ nang noãn nguyên thuỷ thành nang noãn phát triển cuối thành nang nỗn trưởng thành (cịn gọi nang nỗn chín) Khi nang nỗn chín, nỗn giải phóng ngồi Phần cịn lại nang nỗn buồng trứng dần trở thành hồng thể Vào cuối vịng kinh hồng thể teo để lại sẹo trắng, gọi vật trắng Đơi hồng thể khơng thối triển mà trở thành nang hồng thể Vùng vá: Vùng vỏ tổ chức nằm sát lớp biểu mô mầm chiếm tỉ lệ 1/3 đến 2/3 chiều dày buồng trứng Chiều dày lớp vỏ tỉ lệ thuận với thời kì hoạt động sinh dục, giai đoạn mãn kinh lớp vỏ mỏng Lớp vỏ tạo nên mô đệm dày đặc biệt Mô cấu tạo tế bào hình thoi, bên mơ đệm nang nỗn giai đoạn phát triển thối triển khác Bề mặt mô đệm dày đặc lại tạo thành lớp vỏ trắng Vùng tuỷ: Vùng tuỷ vùng trung tâm hẹp, nằm buồng trứng, đường đI mạch thần kinh buồng trứng Vùng tuỷ cấu tạo liên kết xơ nằm bao quanh mạch máu mạch bạch huyết buồng trứng Vùng tuỷ cịn có cấu trúc lưới tế bào vùng rốn, nơi sản sinh androgen [4], [21], [24] 1.2 Đặc điểm Phân loại KhốI u buồng trứng 1.2.1 Đặc điểm Khối u buồng trứng loại u thường gặp Các khối UNBT loại khối u phận sinh dục, đứng thứ hai sau u xơ tử cung Kết điều tra Đinh Thế Mỹ 9000 phụ nữ vùng khác miền bắc Việt Nam cho thấy tỷ lệ mắc u buồng trứng 3,6%[25] Theo John L Powell cộng sù, khối u H×nh 1.3 Khèi UNBT [35] buồng trứng gặp 20% phụ nữ khơng có thai Tỷ lệ phụ nữ có thai có u nang buồng trứng 2% -5% [61] Du bois A công (1993) nghiên cứu Freiburg thấy tỷ lệ khối u buồng trứng 1,5-10/10.000 trường hợp thai nghén Ở Việt Nam, nghiên cứu Đinh Thế Mỹ (1996) 555 trường hợp có khối u buồng trứng điều trị BVPSTƯ thấy tỷ lệ khối u buồng trứng kết hợp với thai nghén 4,33%, cịn theo Phạm Đình Dũng (2002) tỷ lệ 6,59% [10] Về kích thước: Theo Đinh Thế Mỹ khối u buồng trứng có kích thước nhỏ 10 cm chiếm tỷ lệ 50% theo Nguyễn Quốc Tuấn 65% [36] 10 Về vị trí: 45,5% khối u bên phải, 44.8% bên trái 9,7 % hai bên Về tính chất ác tính: Ung thư buồng trứng chiếm tỷ lệ 25% tổng số khối u buồng trứng chiếm khoảng 40% số ung thư sinh dục Tỷ lệ cao phụ nữ tuổi mãn kinh sau mãn kinh [25] - Theo Quách Minh Hiến (2001-2003) tỷ lệ ung thư buồng trứng 16,6% so với khối u buồng trứng.[17] - Theo John L Powell ung thư buồng trứng xuất với tỷ lệ 1/10.000 đến 1/25.000 trường hợp có thai [61] U buồng trứng thời kì mang thai có tỷ lệ 1/81 trường hợp [61] 1.2.2 Phân loại khối u buồng trứng Phần lớn khối u buồng trứng lành tính, chủ yếu u nang Chúng thường không gây nguy hiểm, xảy biến chứng, tính mạng người bệnh bị đe dọa U nang buồng trứng chia làm hai loại: u nang thực thể [5], [8], [9], [24], [33], [41] Các u buồng trứng bao gồm u hoàng thể thai nghén, u nang nỗn, nang hồng tuyến Chúng tự sau - tháng U thực thể khối u tân sinh buồng trứng lành tính ác tính Chẩn đốn xác định lành tính hay ác tính phải dựa vào giải phẫu bệnh lý Một điều đáng lo ngại ung thư buồng trứng diễn biến nhanh thầm lặng, cần phát sớm điều trị tích cực [4], [18], [20], [24], [33], [41] 1.2.2.1 U nang U nang có nguồn gốc từ nang noãn rối loạn sinh lý q trình phát triển (chứ khơng phải tổn thương thực thể buồng trứng), gặp phụ nữ hành kinh Chúng tồn thời gian định Có loại u [4], [8], [18], [21], [24], [33]: tài liệu tham khảo TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Bình An (2008),“Nhận xét kết điều trị u nang buồng trứng phẫu thuật nội soi Bệnh viện Phụ sản trung ương tháng đầu năm 2008”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học chuyên ngành Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Thị Hoài An (2005), “Nghiờn cứu tái khối u buồng trứng phẫu thụõt Bệnh viện Phụ sản trung ương 10 năm (1995-2004)”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II chuyên ngành Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Giải phẫu bệnh (2000), "Bệnh buồng trứng”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 390-408 Bộ môn Phụ sản (1992), Trường Đại học Y Hà Nội, "U nang buồng trứng", Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 157-160 Bộ môn Phụ sản (2002), Trường Đại học Y Hà Nội, Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà nội, Tr 300 Dương Thị Cương (1991), Các cấp cứu sản khoa, Nhà xuất Y học, tr 271 - 275 Dương Thị Cương, Nguyễn Quốc Tuấn (1997), "Đánh giá tình hình điều trị u nang buồng trứng khoa phô Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1995”, Tạp chí thơng tin Y dược, Số đặc biệt năm 1997, tr 46-49 Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (2004), "Khối u buồng trứng”, Phô khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất Yhọc, tr 219-237 Trịnh Hùng Dũng, Trương Thị Chức (2001), “Một số nhận xét qua 67 trường hợp chẩn đoán u nang buồng trứng xoắn khoa phụ sản Bệnh viện 103”, Y học thực hành số 10 Phạm Đình Dũng (2002), “Nghiên cứu tình hình khối u buồng trứng trình mang thai Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh từ năm 1996 - 2000”, Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội 11 Lê Hải Dương (2004), “Nghiên cứu tình hình khối u buồng trứng xoắn điều trị Viện BVBMTSS 10 năm 1992 -2001”, Luận văn thạc sĩ y học chuyên ngành Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội 12 Phan Trường Duyệt (1998) “Phẫu thuật buồng trứng”, Phẫu thuật sản phụ khoa, tr 279 - 382 13 Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2000), “Khối u buồng trứng”, Lâm sàng sản phụ khoa Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 458 - 472 14 GoVan T D A (1993), “Các khối u buồng trứng”, Phơ khoa hình minh hoạ Nhà xuất Y học, tr 335 - 359 15 Nguyễn Hữu Hải (2001), “Nhận xét tình hình điều trị u nang buồng trứng xoắn Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1996 -2001”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa Trường Đại học Y Hà Nội 16 Hồng Thị Hiền (2006), “Tình hình phẫu thuật khối u buồng trứng phụ nữ có thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ năm 2001 đến tháng 6/2006”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II chuyên ngành Phụ sản Trường Đại học y Hà Nội 17 Quách Minh Hiến (2004), “Tỡnh hình khối u buồng trứng thực thể điều trị Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2001-2003”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học chuyên ngành Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội 18 Đỗ Khắc Huỳnh (2001), “Đỏnh giá tình hình phẫu thuật nội soi u nang buồng trứng Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ 1/1/1999 đến 31/5/2001”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học chuyên ngành Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội 19 Đoàn Lan Hương (2008), “Đỏnh giỏ kết điều trị phẫu thuật khối u buồng trứng thai kỳ Bệnh viện Phụ sản trung ương từ năm 2003 - 2007”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội 20 Khoa Y tế công cộng - trường Đại học Y Hà nội (2006), “Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng”, Nhà xuất Y học, Hà nội - 2006; 66-71, 112 21 Đỗ Thị Ngọc Lan (2003), “Nghiờn cứu áp dụng phẫu thuật nội soi cắt u nang buồng trứng lành tính Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II chuyên ngành Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội 22 Hoàng Thị Liên (2005), Đối chiếu triệu chứng lâm sàng, hình ảnh siêu âm kết giải phẫu bệnh u buồng trứng thực thể lành tính, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà nội 23 Trần Thị Phương Mai (2002), “Khối u buồng trứng”, Bài giảng sản phụ khoa Nhà xuất Y học, tr 300 - 302 24 Phạm Văn Mẫn (2007), “Nhận xét chẩn đoán, điều trị u nang thực thể buồng trứng lành tính Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 1996 2006”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học chuyên ngành Phụ sản Trường Đại học y Hà Nội 25 Đinh Thế Mỹ (1998), “Khối u buồng trứng”, Lâm sàng sản phụ khoa Nhà xuất Y học, tr 458 - 470 26 Đinh Thế Mỹ, Lý Thị Bạch Nh (1996), "Tình hình khối u buồng trứng Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh", Tạp chí thông tin Y dược, tr 50-54 27 Phan Thanh Nga (2008), ‘Xử trí u buồng trứng thai kỳ phẫu thuật nội soi Bệnh viện phụ sản trung ương từ tháng 01/2005 đến 06/2008”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II chuyên ngành Phụ sản Trường Đại học y Hà Nội 28 Lý Thị Bạch Nh (2004), “Nghiên cứu đối chiếu chẩn đoán trước mổ, mổ với chẩn đoán giải phẫu bệnh khối u buồng trứng", Luận văn Tiến sỹ Y học.Trường Đại học Y Hà Nội 29 Nguyễn Thị Ngọc Phượng cộng (2002), "Chẩn đoán điều trị khối u buồng trứng Bệnh viện phụ sản Từ Dũ năm 2001", Nội san Sản phụ khoa, Hội Phụ sản Việt Nam, Số đặc biệt hội nghị tồn quốc hội Phụ sản Việt Nam khố kỳ họp thứ 5, Đà Nẵng, tr 7383 30 Nguyễn Quang Quyền (1997), "Cơ quan sinh dục nữ ", Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 220 -222 31 Vũ Bá Quyết (1998), "Phẫu thuật nội soi u nang buồng trứng’’, Nội soi phô khoa, Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, Nhà xuất Y học, tr 60-61 32 Ngô Văn Tài (1983), Khối u buồng trứng trẻ em dậy thì, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Bệnh viện, Trường đại học Y Hà Nội 33 Nguyễn Văn Thanh (2008), “So sánh chẩn đoán điều trị u nang buồng trứng năm 2002 2007 Bệnh viện Phụ sản trung ương”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II chuyên ngành Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội 34 Cao Ngọc Thành, Phạm Văn Lình, Miêu Cơng Tiếu (2002), "Đánh giá tình hình điều trị khối u buồng trứng Bệnh viện Trung ương Huế năm 2001”, Thời sù Y Dược học, tr 143-145 35 Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Chấn Hùng (1992), "Bướu buồng trứng”, Bệnh học ung bướu bản, Trung tâm bồi dưỡng cán bé y tế thành phố Hồ Chí Minh, tr 251-160 36 Nguyễn Quốc Tuấn (1998), "Đánh giá tình hình khối u buồng trứng khoa Phô I Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh”, Cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, tr 22-26 37 Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Nghiờn cứu đặc điểm hình ảnh giá trị siêu âm chẩn đoán u buồng trứng”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II chun ngành chẩn đốn hình ảnh Trường Đại học Y Hà Nội 38 Trần Quang Tuấn (2007), “Nghiờn cứu u buồng trứng trẻ em tuổi vị thành niên Bệnh viên Phụ Sản trung ương từ năm 2004 đến 2006”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học chuyên ngành Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội 39 Đinh Xuân Tửu (2001), “Hình thái bệnh học phân loại khối u buồng trứng đặc biệt khối u ác tính năm 1998-1999”, Tạp chí Phụ sản Hội Phụ sản Việt Nam, sè 2, tr 45-50 40 Lê Quang Vinh, Lê Đình Hoè, Đinh Xuân Tửu (2002), "Nghiên cứu hình thái học khối u buồng trứng phẫu thuật Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh từ 10/2000 đến 6/2002”, Tạp chí Y học Việt Nam, sè 10+11, tr 70-74 41 Dương Thị Yến (2004), “Nghiờn cứu số đặc điểm cách xử trí khối u buồng trứng phụ nữ chưa có Bệnh viện Phụ sản Trung ương (1999-2002)”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học chuyên ngành Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 42 Adam H Balen, Gerard S Conway, Roy Homburg,Richard S Legro (2005), “Polycystic ovary syndrome: a guide to clinical management”, N Engl J Med 353;24: 2625 43 Bromeley B., Goodman H (1994), "Comparison between sonographic morphology and doppler waveform for the diagnosis of ovarian malignancy’’, Obstetrics Gynecology, Vol.83,pp.434-437 44 Byrong G Darby (2001), “Bilateral Ovarian Dermoid Cysts”, N Engl J Med 2001;345:259 45 Canis M., Mage G., Pouly J L., Wattiez A (1994), "Laparoscopic diagnosis of adnexal cystic masses: a 12 years experience with long-term follow up’’, Obstet Gynecol., 89(5), pp 707-712 46 Charlotte J Yong Hing, Ravi Bhargava (2007), “Answer to Case of the Month 117 Follicular Cyst in Surgically Transposed Ovary of Young Woman With Hodgkin’s Disease”, Can J Asso.c Radiol 2007;58(2):116–117 47 Claudine Vasseur, Patrice Rodien, Isabelle Beau (2003), “A Chorionic Gonadotropin - Sensitive Mutation in the Follicle-Stimulating Hormone Receptor as a Cause of Familial Gestational Spontaneous Ovarian Hyperstimulation Syndrome”, N Engl J Med 2003;349:753-9 48 Cook D L., Smith C A., Parfet J R., Youngquist R S (1990), “Fate and turnover rate of ovarian follicular cysts in dairy cattle”, J Report Fert, 1990 (90): 37-46 49 Daniel L Clarke-Pearson (2009), “Screening for Ovarian Cancer”, N Engl J Med 2009;361:170-7 50 D B O'Hagan, Jennifer Pudifin, R E Mickel, D F Wittenberg (1985), “Antenatal detection of a fetal ovarian cyst by real-time ultrasound”, S Atr Med J l985; 67: 471-473 51 De Crespigny L (1993), "Laparoscopic ovarian surgery : preoperative diagnosis and imaging’’, Endosc Surg for gynaecologists, pp.123-133 52 Diana Lourenco, Arantzazu De Perdigo, Georges Weryha, Mihaela Muresan, Radia Boudjenah (2009), “Mutations in NR5A1 Associated with Ovarian Insufficiency”, N Engl J Med 2009;360: 1200-1210 53 Disaia J P (1992), “Ovarian neoplasm, Danforth obstetrics and gynecology”, J B Lippincote 7th Edition pp 969 - 1017 54 Dong Wook Kwak, Yong Seok Sohn, Sei Kwang Kim, In Kyu Kim, Yong Won Park, Young Han Kim (2006), “Clinical Experiences of Fetal Ovarian Cyst: Diagnosis and Consequence, J Korean Med Sci 2006; 21: 690-694 55 Fang Kan Lim, Chi Lim Ycoh, Sien Meng Chong and Arulkumaran (1997), "Pre and intraoperative diagnosis of ovarian tumor : how accurate are we ?”, Departments of Obstetrics and Gynaecology and Pathology, National University Hospital, Singapo, Aust NZJ Obstet Gynaecol.,37 (2) :223 56 Farah Yousaf, Arif Tajmal, Shahida Sheikh (2004), “Symptomatology of functional ovarian cysts”, The professional Vol.11, No:03: 345-348 57 Guillaume Smits, Olufemi Olatunbosun, Anne Delbaere, Roger Pierson, Gilbert Vassart (2003), “Ovarian Hyperstimulation Syndrome Due to a Mutation in the Follicle-Stimulating Hormone Receptor”, N Engl J Med 2003;349, 760-766 58 Hibbard T L (1985), “Adexal torsion” Am J obster Gynecol., 152, pp 456 - 461 59 Ilan Cohen, Clariss Potlog-Nahari, Jeremiah Shapira, Dror Yigael, Ron Tepper (2003), “Simple Ovarian Cysts in Postmenopausal Patients with Breast Carcinoma Treated with Tamoxifen: Long-term Follow-up”, Radiology 2003; 227:844–848 60 Kyuzc A et al (2000), "Malignant ovarian tumors in children 22 years of experience at a single institution", J Pediatr hematol Oncol, 22(5), pp 422-427 61 John L Powell, Michel E P, Legal Commentar, Eric Kenredy R (2002), “Surgery in pregnancy”, Operative obstetrics, Vol 17, pp 428 - 433 62 Kutluk Oktay, Guveno Karlikaya (2000), “Ovarian Function after Transplantation of Frozen, Banked Autologous Ovarian Tissue”, N Engl J Med., Volume 342: 1919, No25 63 Lok I H., Sahota D S., Roger S M (2000), "Complications of Lapar oscopic surgery for benign ovarian cysts”, J Am Assoc Gynecol Laparosc, (4), pp 529 - 534 64 Machatkova M, Hanzalova K (2006), “Collection of oocytes from donors in the growth phase of follicular development can enhance the production of bovine embryos for cryopreservation”, Veterinarni Medicina, 51, 2006 (5): 232–238 65 Maniwa Jiro, Izumi Shunsuke, Isobe Naoki, Terada Takato (2005), “Studies on substantially increased proteins infollicular fluid of bovine ovarian follicular cysts using 2-D page and Maldi-Tof MS”, Reproductive Biology and Endocrinology; Issue: 1; pp: 23; Vol: 66 Masamitsu Hyomoto, Masayoshi Kawakami, Shingo Hanamoto, Tadaaki Kirita (2001), “A clinicopathologic study of 184 ovariest cysts”, The Department of Oral and maxillofacial Surgery, Nara Medical University, pp.181-188 67 Michele D Calder, Brent E Salfen, Bagna Bao, Robert S Youngquist (1999), “Administration of Progesterone with Ovarian Follicular Cysts Results in a Reduction in Mean LH and LH Pulse Frequency and Initiates Ovulatory Follicular Growth”, J Anim Sci 1999 77:3037–3042 68 Muzaffer Aslan, Mutan Hamdi Aras (2006), “Large Dentigerous and Radicular Cysts of the mandible (Case report)”, Cilt: 16, Sayı: 1, Yıl: 2006, Sayfa: 54-58 69 Peterson W F., Prevost E C., Edmunds P T et al (1995), “Benign cystic teratomas of the ovary: aclinico-pathological study of 1007 cases with review of the literature”, Am J obstet Gynecol., p 70 - 368 70 Petrov A J., Bakaras V V., Petrova S I (2009), “Using Scenar in treating ovary cytsts”, Translation from Russian to English Language, pp 1-3 71 Philịp J Disaia (1994), "Ovarian neoplasm, Danforths obstetrics and gynecology”, seventh J B Lippincott company Philadelphia,pp 977-1016 72 Richard T Penson, Dushyant Sahani, and Debra A Bell (2004), “Case 37-2004: A 52-Year-Old Woman with Postmenopausal Bleeding and a Cystic Ovarian Mass”, N Engl J Med 2004;351:2531-2538 73 Salehpour S., Zhaam H., Taheri Panah R (2002), “Laparoscopic Aspiration of Ovarian Cysts”, Med J Iran Hosp., Vol No.2, p 42-45 74 Sherman J Silber, Roger G Gosden (2007), “Ovarian Transplantation in a Series of Monozygotic Twins Discordant for Ovarian Failure”, N Engl J Med., 356;13: 1832-1834 75 Sasson A M., Timor I E et al (1991), "Transvaginal sonographic characterization of ovarian disease: evaluation of a new scoring system to predict ovarian malignacy", Am J Obstetrics and Gynecology, 78(1), pp 7076 76 Stephen A Cannistra (2004), “Cancer of the Ovary”, N Engl J Med 2004; 351: 2519-2529 77 Strawn E Y., Patton P E (1993), “Operative laparoscopy”, Gynecol Obstet, 62(5), pp.1-11 78 Underwood J C E (2000), “Ovarian neoplasms”, Genaral and systematic Pathology, Churchill Livingstone Philadelphia, vol.19, pp.511-518, 79 William, Willims (2007),“Ovarian Cysts diseases”, N Engl J Med.,349, pp 396 – 443 MỤC LỤC Đặt vấn đề Tổng quan .3 1.1 giải phẫu, chức sinh lý mô học buồng trứng 1.1.1 Giải phẫu buồng trứng 1.1.2 Chức sinh lý buồng trứng .5 1.1.3 Mô học buồng trứng .6 1.2 Đặc điểm Phân loại KhốI u buồng trứng 1.2.1 Đặc điểm 1.2.2 Phân loại khối u buồng trứng .10 1.3 Biến chứng U nang buồng trứng 14 1.3.1 U nang buồng trứng xoắn 14 1.3.2 U nang buồng trứng vỡ 15 1.3.3 Nhiễm khuẩn 15 1.3.4 Chèn Ðp tiểu khung .15 1.3.5 Các biến chứng khác 16 1.4 Chẩn đoán UNBT 16 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 16 1.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng 17 1.5 Các phương pháp điều trị 24 1.5.1 Chọc dò siêu âm 24 1.5.2 Phẫu thuật mở bụng 24 1.5.3 Phẫu thuật nội soi 25 1.6 MỘT SỐ nghiên cứu nước u nang buồng trứng 26 đối tượng phương pháp nghiên cứu 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 31 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 31 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 31 2.2.5 Tiêu chuẩn xác định số biến số nghiên cứu 32 2.2.6 Xử lý số liệu 33 2.2.7 Các biện pháp khống chế sai sè 35 2.3 Thời gian nghiên cứu 36 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 KếT QUả NGHIÊN CứU .37 3.1 ĐặC ĐIểM đối tượng nghiên cứu 37 3.1.1 Phân bố bệnh nhân UNBT theo năm, tuổi, tiền sử sản phụ khoa 37 3.1.2 Phân loại tỷ lệ UNBT 40 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng .43 3.2.1 Lý vào viện 43 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng 46 3.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng .48 3.3 chẩn đoán uNBT 50 3.4 ĐặC ĐIểM điều trị uNBT 53 bàn luận 58 4.1 VỀ ĐặC ĐIểM đối tượng nghiên cứu 59 4.1.1 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 59 4.1.2 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 59 4.1.3 Về tiền sử kinh nguyệt 60 4.1.4 Về tiền sử thai sản .61 4.2 tỷ lệ phân loại u nang buồng trứng 62 4.2.1 Phân loại UNBT 62 4.2.2 Về đặc điểm mô bệnh học UNBT lành tính 64 4.2.3 Về vị trí UNBT 65 4.2.4 Về kích thước UNBT .66 4.3 bệnh lý u nang buồng trứng 67 4.3.1 Về tỷ lệ biến chứng UNBT .67 4.3.2 Liên quan nghề nghiệp với biến chứng UNBT 68 4.3.3 Một số đặc điểm UNBT có biến chứng 70 4.4 Triệu trứng lâm sàng, cận lâm sàng u nang buồng trứng 72 4.4.1 Hoàn cảnh phát bệnh: 72 4.4.2 Về triệu chứng lâm sàng 73 4.4.3 Khả chẩn đoán 74 4.5.về phương pháp điều trị u nang buồng trứng bệnh viện 19 - 77 4.5.1 Về phương pháp điều trị 77 4.5.2 Về việc áp dụng PTNS với UNBT Bệnh viện 19-8 79 kết luận 85 Kiến nghị .87 tài liệu tham khảo 91 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các dấu hiệu phân biệt UNBT thực thể 20 Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi 37 Bảng 3.2 Tình hình thai sản 39 Bảng 3.3 Tiền sử kinh nguyệt 40 Bảng 3.5 Sự phân bố vị trí UNBT 41 Bảng 3.6 Sự phân bố kích thước UNBT 42 Bảng 3.7 Tỉ lệ biến chứng UNBT 43 Bảng 3.8 Tỉ lệ biến chứng UNBT theo nghề nghiệp 44 Bảng 3.9 Vị trí UNBT với biến chứng 44 Bảng 3.10 Kích thước UNBT với biến chứng 45 Bảng 3.11.Triệu chứng .46 Bảng 3.12 Triệu chứng thực thể .47 Bảng 3.13 Hình ảnh siêu âm theo loại u 48 Bảng 3.14.Tính chất âm vang UNBT siêu âm 49 Bảng 3.15 Kết giải phẫu bệnh UNBT 49 Bảng 3.16 Đối chiếu chẩn đoán lâm sàng vị trí u kết mổ .50 Bảng 3.17 Đối chiếu chẩn đốn vị trí siêu âm sau mổ .51 Bảng 3.18 Sai lệch kích thước siêu âm, lâm sàng sau mổ 51 Bảng 3.19 Sự phù hợp chẩn đoán lâm sàng giải phẫu bệnh .52 Bảng 3.20 Sự phù hợp chẩn đoán siêu âm giải phẫu bệnh 53 Bảng 3.21 Phương phương pháp phẫu thuật theo giai đoạn 54 Bảng 3.22 Xử trí biến chứng UNBT 54 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 3.23 Xử trí phẫu thuật nội soi 56 3.24 Tỉ lệ mổ nội soi chuyển mổ mở 57 3.25 Các tai biến phẫu thuật UNBT 57 3.26 Phương pháp phẫu thuật ngày nằm viện giai đoạn 2005-2008 58 4.1 Tỷ lệ UNBT thực thể/ tổng số UNBT số nghiên cứu 62 4.2 Phân loại UNBT theo hình ảnh mơ bệnh học 65 4.3 So sánh vị trí u với số tác giả 65 4.4 So sánh tỷ lệ biến chứng UNBT số tác giả .67 4.6 Tỷ lệ mổ nội soi tỷ lệ mổ nội soi chuyển sang mổ mở qua nghiên cứu tác giả khác 81 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đô 3.1 Phân bè bệnh nhân UNBT theo năm nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ UNBT theo nghề nghiệp 38 Biểu đồ 3.3 Lý phát UNBT 43 57 Biểu đồ 3.5 Xử trí phẫu thuật nội soi 57 38 Nhận xét : 54 Biểu đồ 3.4 Các phương pháp phẫu thuật giai đoạn 2005 2008 56 Nhận xét: 57 ... nang buồng trứng Bệnh viện 19- 8 Bộ Công an 10 năm từ 199 9-20 08? ?? với hai mục ti? ?u: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng u nang buồng trứng Nhận xét kết chẩn đoán đi? ?u trị u nang buồng trứng Bệnh viện. .. nhân UNBT đến khám đi? ?u trị Bệnh viện 19- 8, Bộ Công an từ năm 199 9 đến 20 08 thu kết sau: Bi? ?u đô 3.1 Phân bè bệnh nhân UNBT theo năm nghiên c? ?u Nhận xét: Số bệnh nhân bị UNBT vào khám đi? ?u trị bệnh. .. nghiên c? ?u Đối tượng nghiên c? ?u hồ sơ bệnh án chẩn đoán u nang buồng trứng, đi? ?u trị nội trú Khoa Phụ sản - Bệnh viện 19- 8, Bộ Công an 10 năm, từ năm 199 9 đến 20 08 2.1.1 Ti? ?u chuẩn lựa chọn - Bệnh

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chụp cắt lớp vi tính (CT scan)

  • Giải phẫu bệnh

  • Chẩn đoán giai đoạn u buồng trứng ác tính

    • BỘ Y TẾ

      • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II

      • HÀ NỘI - 2009

      • BỘ Y TẾ

        • CHUYÊN NGÀNH : PHỤ SẢN

          • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II

          • PGS.TS. NGUYỄN VIẾT TIẾN

          • HÀ NỘI - 2009

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan