1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn (y dược) đánh giá kết quả nội soi khớp gối trong chẩn đoán và điều trị rách sụn chêm do chấn thương tại bệnh viện việt đức và bệnh viện TWQĐ 108

36 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 741 KB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 Đặt vấn đề Trong năm qua, với gia tăng phương tiện giao thông nhịp độ xây dựng ngày nhiều, phong trào tập luyện thể dục thể thao ngày phát triển, làm cho số lượng chấn thương khớp gối nói chung thương tổn sụn chêm nói riêng hay thường gặp Chẩn đốn xác điều trị kịp thời có ý nghĩa lớn việc phục hồi vận động khớp gối tránh hậu không đáng có phát sinh từ thương tổn hạn chế vận động khớp gối, teo cơ, thoái hoá khớp … Thương tổn sụn chêm chấn thương thường gặp nhiều so với loại tổn thương sụn chêm nguyên nhân khác, chiếm 68-75% [16] Việc xác định thương tổn sụn chêm trước nghiệm pháp thăm khám lâm sàng chụp XQ thường khớp gối chưa khẳng định xác tổn thương, ngày với kỹ thuật chụp XQ cộng hưởng từ hạt nhân cho hình ảnh tổn thương xác đơi chưa cho hình ảnh cụ thể Nội soi khớp khắc phục hoàn toàn nhược điểm này, kỹ thuật nội soi khớp người ta quan sát, chẩn đốn vị trí, mức độ, hình thái tổn thương sụn chêm thành phần khớp gối.[17] Điều trị thương tổn sụn chêm khớp gối chấn thưong “nắn lại” sụn bị rách bất động khớp gối sau chấn thương có kết định Kết điều trị phương pháp phục thuộc vào tính chất, hình thái vị trí đường rách, nhiên có nhược điểm thời gian bất động kéo dài sau chấn thương Phương pháp điều trị phẩu thuật mở khớp gối để cắt sụn chêm bán phần hay toàn phần áp dụng thời gian dài với ưu điểm xử trí triệt để thương tổn phải bất động sau mổ, thời gian điều trị kéo dài, nhiễm trùng khớp Ngoài phẫu thuật mở khớp quan sát sừng sau sụn chêm nên dễ bỏ sót tổn thương Phẫu thuật nội soi khớp gối lần tiến hành giới vào ngày tháng năm 1955 Watanabe.M thực hiện[14] Từ phẫu thuật nội soi có nhiều phát triển nhanh chóng, bước hồn thiện ứng dụng rộng rãi nhờ vào nhiều ưu điểm: khơng chẩn đốn xác thương tổn bên khớp gối, mà xử trí thương tổn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu giá trị việc ứng dụng nội soi chẩn đoán điều trị thương tổn khớp gối Các tác giả điều đến kết luận : Những phẫu thuật thực nội soi xác với phẫu thuật loại theo phương pháp kinh điển Bệnh nhân giảm thời gian nằm viện phục hồi chức sau mổ, nhanh chóng trở lại sinh hoạt lao động bình thường[20,24,25,26,27] Tại Việt nam trước 1994, phẫu thuật rách sụn chêm khớp gối phẫu thuật mở khớp, kết mang lại chưa cao có nhiều biến chứng Từ năm 1994 kỹ thuật nội soi khớp ứng dụng phương tiện cịn thiều nên nhằm chẩn đốn Những năm gần kỹ thuật thật phát triển đạt kết đáng khích lệ chẩn đoán điều trị thương tổn khớp gối Tuy nhiên việc nghiên cứu hình thái tổn thương sụn chêm cần thiết nhằm đưa kỹ thuật điều trị hợp lý Vì vậy, chúng tơi thực đề tài : “Đánh giá kết nội soi khớp gối chẩn đoán điều trị rách SC chấn thương bệnh viện Việt Đức bệnh viện TWQĐ 108’’ Với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu hình thái tổn thương sụn chêm chấn thương Đánh giá kết điều trị phẫu thuật cắt sụn chêm nội soi khớp gối Chương tổng quan 1.1 Giải phẫu học khớp gối Khớp gối tạo thành tiếp xúc lồi cầu đùi mâm chày Sự vững khớp gối chủ yếu dựa vào hệ thống phức tạp gân cơ, dây chằng, bao khớp nằm quanh ổ khớp Người ta phân vững khớp gối làm hai loại: vững chủ động đảm bảo cấu trúc gân vững bị động thực qua hệ thống dây chằng, bao khớp, sụn chêm Về mặt giải phẫu, khớp gối bao gồm thành phần: đầu xương đùi, đầu xương chày, xương bánh chè, sụn chêm, hệ thống dây chng v bao khp.[1,6,8,15,17,19] Xươngư đùi Bánhư chè ưưưưưưưưưưưưưưưưDCư chéoưsau ưưưưưưưưưưưưưưDCư chéoưtrước ưưSụnư chêm ưưưưưưưưưưưưưưDCưsụnư chêm ưưưưXươngưchày Hình1.1:ưGiảiưphẫuưkhớpưgối 1.1.1 Đầu xương đùi Do hai lồi cầu cấu thành Lồi cầu trơng hai bánh xe có sụn bọc, phía sau hai lồi cầu tách riêng ra, phía trước hai lồi cầu liền nhau, mặt nông lồi cầu sờ thấy da, lồi cầu hẹp dài lồi cầu 1.1.2 Đầu xương chày Đầu xương chày trơng hai mâm có hai lồi cầu nằm trên, mâm lõm thành hai ổ chảo, ổ rộng phẵng ngắn ổ trong, hai ổ có hai gai gọi gai chày, gai chia khoang liên ổ thành diện trước gai sau gai 1.1.3 Xương bánh chè Xương bánh chè xương ngắn, dẹt trên, rộng nằm gân tứ đầu đùi, coi xương vừng nội gân lớn thể Mặt sau xương bánh chè có cấu trúc sụn để tiếp giáp với rãnh ròng rọc lồi cầu xương đùi Khi gấp duỗi gối, xương bánh chè trượt rãnh ròng rọc 1.1.4 Hệ thống dây chằng, bao khớp Mỗi dây chằng khớp gối đóng vai trị định đảm bảo vững khớp tư gấp duỗi khác Tuy nhiên khơng có vai trị đơn lẻ dây chằng mà thường phối hợp hai nhiều dây chằng chức 1.1.4.1 Dây chằng ngồi bao khớp +Phía trước có dây chằng bánh chè, từ bờ xương bánh chè chạy tới bám vào lồi củ xương chày +Hai bên có dây chằng bên Dây chằng bên chày từ mỏm lồi cầu xương đùi chạy tới lồi cầu xương chày Dây chằng bên mác từ mõm lồi cầu xương đùi chạy tới chỏm xương mác, hai dây chằng quan trọng, giữ cho khớp gối khỏi trượt sang hai bên +Phía sau có hai dây chằng: Dây chằng khoeo chéo dây chằng khoeo cung, hai dây chằng phần phụ gân 1.1.4.2 Dây chằng khớp Gồm dây chằng chéo trước chéo sau, hai dây chằng bắt chéo hè gian lồi cầu, giữ cho gối khỏi bị trượt theo chiều trước sau + Dây chằng chéo trước: từ mặt lồi cầu xương đùi chạy xuống trước để bám vào diện gian lồi cầu trước xương chày + Dây chằng chéo sau: từ mặt lồi cầu xương đùi chạy xuống sau bám vào diện gian lồi cầu sau xương chày 1.1.5 Các gân Bao gồm gân tứ đầu đùi phía trước, gân thon, bán gân , bán mạc bên trong, gân nhị đầu đùi bên ngồi gân sinh đơi phía sau Các gân việc thực chức vận động khớp gối đồng thời cịn đóng vai trò quan trọng đảm bảo vững khớp tư động 1.1.6 Sụn chêm Sụn chêm gối, gồm có sụn chêm sụn chêm ngồi, hình bán nguyệt, nằm mặt khớp lồi cầu đùi mâm chày phía Sụn chêm dính chặt vào bao khớp bờ chu vi quan hệ với chuyển động khớp gối, chiều dày trung bình sụn chêm khoảng 3-5 mm, trẻ sơ sinh trẻ em, sụn chêm có hình bán nguyệt có đầy đủ mạch máu, sau mạch máu nghèo dần hướng phía trung tâm.[15,16,17,19,22,31] 1.1.6.1 Sụn chêm Sụn chêm có hình chữ C, dài khoảng 5-6 cm, từ diện trước gai chạy vòng theo mâm chày phía sau bám vào diện sau gai, bờ ngoại vi dính chặt vào bao khớp trong, sõng sau (16-20 mm) rộng sừng trước (8-10 mm), sừng trước bám chắt vào mâm chày phía trước gai chày trước dây chằng chéo trước Sừng sau bám vào mâm chày sau phía trước nơi bám dây chằng chéo sau, liên quan chặt chẽ với dây chằng bên sau gân bán mạc Chính mối quan hệ giải phẫu với thành phần xung quanh làm hạn chế di chuyển SC vận động gấp duỗi gối, điều giải thích thương tổn SC hay gặp chấn thương khớp gối 1.1.8.2 Sụn chêm ngồi Sụn chêm ngồi có hình chữ O, phủ bề mặt khớp mâm chày rộng sụn chêm , xuất phát từ diện trước gai, phía ngồi chút so với điểm bám dây chằng chéo trước mâm chày Sừng trước sừng sau sụn chêm rộng khoảng (12-13 mm), SC ngồi chạy vịng sau theo bờ mâm chày bám vào diện sau gai với dây chằng đùi SC dây chằng chéo sau Trên suốt dọc chu vi, SC ngồi dính phần vào bao khớp bên ngồi Giữa sừng trước hai SC 1.­Sõng­sau­sơn­chªm­trong có dây chằng liên gối vắt ngang qua, nhiên không định 2.ưDâyưchằngưbênưtrong 3.ưSừngưtrướcưsụnưchêmưtrong 4.ưDâyưchằngưưngang 5.ưDâyưchằngưchéoưtrước 6.ưSừngưtrướcưsụnưchêmưngoài 7.ưDâyưchằngưbênưngoài 8.ưCơưkhoeo 9.ưSừngưsauưsụnưchêmưngoài 10.ưDâyưchằngưsụnưchêm-ưđùi 11.ưDâyưchằngưchéoưsau Hìnhư1.2.ưHìnhưảnhưsụnưchêmưliênưquanưvớiưcácưthànhư phầnưtrongưkhớp 1.1.8.3 Mch mỏu v thn kinh nuụi sụn chêm Động mạch gối cấp máu cho sụn chêm sụn chêm trong, nhánh tách từ động mạch cấp máu cho hai sụn chêm giảm dần từ bờ ngoại vi nơi sụn chêm tiếp giáp với bao khớp đến bờ tự Sự phân bố mạch máu nuôi sụn chêm nhiều cơng trình nghiên cứu rằng, cấp máu vùng sừng trước sừng sau đặc biệt bật, cịn sừng có phần sụn chêm cấp máu[13,15,21] Thần kinh theo mạch máu, nằm lớp áo mạch máu vào sụn chêm phân nhánh bó sợi collagen tạo thành mạng lưới, tập trung chủ yếu phần ba rìa ngồi SC đóng vai trò bảo vệ khớp chống lại cử động bất thng Hìnhư1.3.ưMạchưmáuưsụnưchêm 1.1.8.4 C sinh hc ca sn chờm Khớp gối chịu 4,5 - 6,2 lần trọng lượng thể mâm chày chịu nặng đến 72,2% trọng lượng thể , lực tác động qua sụn chêm tư gối gấp duỗi khác Theo Ahmed Burke (1983) có 50% lực chịu nặng truyền qua sụn chêm tư gối duỗi thẳng, 85% lực chịu nặng truyền qua sụn chêm tư gối gập 90 độ [22] Mặt khác sụn chêm di chuyển trước sau gối gập duỗi chịu ràng buộc số thành phần khác nhau, gối duỗi, sụn chêm di chuyển trước nhờ dây chằng sụn chêm bánh chè dây chằng chêm đùi, gối gấp, sụn chêm di chuyển sau nhờ gân khoeo, gân bán màng dây chằng chéo 1.1.8.5 Vai trị sụn chêm Khớp gối có hai sụn chêm ngồi, hai sụn chêm có vai trò quan trọng đối chức vận động đảm bảo vững khớp gối SC chịu đựng khoảng 45% trọng lượng thể di động bề mặt mâm chày song song với việc gấp duỗi gối Mặt cong sụn chêm có tác dụng phân phối lực chuyển bớt từ 30%-55% lực sang ngang hình dạng sụn chêm thay đổi trình gấp duỗi xoay trong, xoay ngoài, để phù hợp với diện tiếp xúc lồi cầu đùi mâm chày Ngồi cịn có tác dụng dàn dịch khớp bơi trơn, kìm hãm cử động đột ngột, bất thường khớp [7,9,17,19,31] 1.2 lịch sử chẩn đoán điều trị thương tổn SC 1.2.1 Thế giới Chấn thương kín khớp gối nói chung tổn thương sụn chêm nói riêng lý bệnh nhân đến khám nhiều bệnh viện Tuy nhiên việc chẩn đốn xác thương tổn SC cịn gặp nhiều khó khăn, phần lớn dựa vào tiền sử chấn thương bệnh nhân dấu hiệu như: sưng đau khớp gối, dấu hiệu kẹt khớp, tượng "lục khục" khớp với có teo tứ 10 đầu đùi Các dấu hiệu đặc hiệu, tất thương tổn SC có biểu triệu chứng lâm sàng, dấu hiệu thường gặp phần lớn chấn thương khớp gối có gây ảnh hưởng đến chức vận động khớp Có nhiều nghiệm pháp để khám chẩn đoán thương tổn SC khớp gối : đau khe khớp gối Ên ngón tay, Steinmann B., Apley A C., McMuray T P Các nghiệm pháp dựa dịch chuyển SC trình gấp duỗi gối dấu hiệu đau SC rách bị đè Ðp có ngoại lực tác động vào Tuy nhiên độ xác nghiệm pháp không cao Việc sử dụng X quang quy ước chẩn đoán thương tổn phần mềm khớp gối cịn nhiều hạn chế tính chất khơng cản quang thành phần Chính Werndorff K R Robin son H năm 1905, Hoffa A năm 1906 sử dụng khí làm chất cản quang bơm vào khớp gối để phát thương tổn phần mềm khớp Tuy nhiên với dấu hiệu thu được, tác giả cho nên nghĩ đến không nên đặt chẩn đoán xác định Ngày với kỹ thuật chụp XQ cộng hưởng từ hạt nhân xác định xác tổn thương đơi chưa đưa hình ảnh tổn thương cụ thể Năm 1921, Eugen Bircher mét phẫu thuật viên Thuỵ Sỹ, lần ông công bố kết 18 trường hợp nội soi khớp gối, 13 trường hợp chẩn đốn xác, trưịng hợp khơng rõ ràng ca bị lao khớp nên không quan sát Cũng thời gian Nhật bản, Kenji Takagi thành công việc sử dụng nội soi để đánh giá thương tổn BN bị lao khớp gối cách đưa ống kính soi qua đường rò khớp 22 Chương Dự kiến kết nghiên cứu 3.1 Phân bố theo giới tính Bảng 3.1 Phân bố theo giới tính Giới Nam Nữ Số bệnh nhân Tỷ lệ % Tổng sè 3.2 Phân bố theo tuổi Bảng 3.2 Phân bố theo tuổi Độ tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ % 15 - 35 36 - 45 > 45 Tổng sè 3.3 Nguyên nhân chấn thương Bảng 3.3 Phân loại theo nguyên nhân Nguyên nhân Số bệnh nhân Tỷ lệ % TNGT TNTT TNSH Tổng sè 3.4 Bên gối bị tổn thương Bảng 3.4 Phân loại theo gối bị tổn thơng 23 Bên gối bị tổn thư- Số bệnh nhân Tỷ lệ % ơng Gối phải Gối trái Tổng sè 3.5.Thời gian bị chấn thương đến lúc vào viện Bảng 3.5 Phân loại theo thời gian Thời gian Số bệnh nhân Tỷ lệ % < 3tháng Từ - 24 tháng > 24 tháng Tổng sè 3.6.Phân bố tổn thương theo sụn chêm Bảng 3.6 Phân bố tổn thương Tổn thương Số bệnh nhân Tỷ lệ % Sụn chêm Sụn chêm Cả hai sụn chêm Tổng sè 3.7.Tổn thương sụn chêm rách theo sõng Bảng 3.7 Rách sụn chêm theo sõng 24 Vị trí rách Số bệnh nhân Tỷ lệ % Sừng trước chêm Sừng chêm Sõng sau chêm Sừng trưíc chêm ngồi sừng chêm ngồi Sõng sau chêm ngồi 3.8.Hình thái tổn thương Bảng 3.8 Phân loại hình thái tổn thơng Hình thái tổn thương Sụn chêm Sụn chêm Rách dọc Rách ngang Rách chéo Rách nan quạt Rách phức tạp Tổng sè 3.9 Kỹ thuật cắt sụn chêm theo hình thái tổn thương 3.10 Thời gian phẫu thuật tính theo 3.11 Thời gian nằm viện 3.12.Biến chứng thường gặp 3.13 Đánh giá kết sau phẫu thuật Tỷ lệ % 25 Chương Dự kiến bàn luận Dựa vào mục tiêu nghiên cứu kết thu bàn luận vấn đề sau: -Tuối, giới -Nguyên nhân gây chấn thương -Cơ chế gây chấn thương với thương tổn giải phẫu bệnh -Vị trí, tính chất, hình thái tổn thương sụn chêm -Kỹ thuật điều trị cắt sụn chêm với hình thái tổn -Thời điểm tiến hành phẫu thuật sau chấn thương -Kết phẫu thuật với hình thái tổn thương sụn chêm -Thời gian nằm viện -Các biến chứng thường gặp -Phục hồi chức sau mổ -Vai trò nội soi chẩn đoán điều trị thương tổn sụn chêm 26 Dự kiến kết luận - Đánh giá hình thái tổn thương sụn chêm - Đánh giá kết điều trị cắt sụn chêm nội soi Kế hoạch tiến hành nghiên cứu Thời gian: Từ tháng 6/2005-9/2006 Từ 2/6/2005-14/6/2005: Thiết kế bệnh án mẫu nghiên cứu Từ 15/6/2005-15/9/2005: Sưu tầm đọc tài liệu liên quan đề tài Từ 16/9/2005-11/2005: Viết đề cương nghiên cứu Tháng 1/2005: Thông qua đề cương nghiên cứu Từ 6/2005-9/2006: Thu thập số liệu phục vụ mục tiêu nghiên cứu, gọi bệnh nhân tái khám Tháng 10/2006: Viết luận văn Tháng 12/2006: Báo cáo luận văn tốt nghiệp Kế hoạch nghiên cứu Tham gia khám, làm bệnh án, chẩn đoán, ghi bệnh án mẫu, phụ mổ bệnh nhân chọn vào mẫu nghiên cứu, theo dõi, đánh giá kết điều trị Dự trù kinh phí Sưu tầm tài liệu : 1.000.000 đồng Phim Xquang : 1.000.000 đồng MRI : 6.000.000 đồng Chụp hình : 1.000.000 đồng Gọi điện thư tái khám : 1.000.000 đồng In Ên tài liệu : Tổng cộng : 1.500.000 đồng 11.500.000 đồng Tài liệu tham khảo Tiếng việt Bùi Hải Bình (2004), “ Mơ tả hình ảnh nội soi mô bệnh học màng hoạt dịch khớp gối viêm khớp dạng thấp’’, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, trường Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Tiến Bình cộng (2000), “ Kết bước đầu ứng dụng kỹ thuật nội soi chẩn đoán điều trị thương tổn khớp gối bệnh viện TWQĐ 108” Tạp chí thơng tin Y học , Tr 218-221 Nguyễn Quốc Dũng, Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Năng Giỏi (2003),“Kết phẫu thuật cắt phần sụn chêm khớp gối qua nội soi”, Y học Việt Nam số đặc biệt, Tr 69-74 Nguyễn Mạnh Khánh, Ngơ Văn Tồn, Nguyễn Văn Thạch (2004),“Thương tổn sụn chêm chấn thương qua nội soi khớp gối”, Tạp chí ngoại khoa sè 2, Tr 38-41 Phạm Chí Lăng, Nguyễn Văn Quang, Trương Chí Hữu(2000),“ Phẫu thuật cắt phần sụn chêm qua nội soi điều trị rách sụn chêm khớp gối chấn thương”, Tạp chí Y học TP HCM, chuyên đề CTCH, Sè 4, tập 4, Tr 222-227 Trịnh Văn Minh cộng (2001),“Giải phẫu người” NXB Y học, tr 264-270 Nguyễn Đức Phúc (2000),“ Thương tổn dây chằng gối’’, Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, Tr 434-436 Nguyễn Văn Quang (1997),“ Khám lâm sàng khớp gối”, Tạp chí Y học TP HCM, số đặc biệt , Tr 11-23 Nguyễn Văn Quang (1999),“ Chấn thương TDTT chi dưới”, Y học TDTT NXB Y học, Tr 233-248 10 Bé Y Tế (2001),“ khâu cắt sụn chêm khớp gối qua đường nội soi”, Hướng dẫn qui trình kỹ thuật bệnh viện tập II NXB Y học Hà Nội, 597-605 11 Trịnh Đức Thọ, Phạm Ngọc Nhữ cộng (2003),“ Nhận xét điều trị tổn thương sụn chêm khớp gối qua 35 trường hợp phẫu thuật nội soi”, Y học Việt Nam số đặc biệt, Tr 296-299 12 Lê Anh Việt (2004),“ Phẫu thuật nội soi khớp gối”, Tạp chí Y học thực hành số 5, Tr 12-14 Tiếng Pháp 13 Beaufils P (2004),‘’ Réparation Méniscale’’, Faculté xavier BichatParis 13 mars 14 Dubos JP (1999),‘’ Historique de L’arthroscopie’’, Société francaise d’arthroscopie, Elsevier, P 15-17 15 Lerat J-L‘’Sémiologie Traumatologie du Genou‘’, Faculté Lyon-Sud, Tr 351-353 16 Locker B, Hulet C, Vielpeau C (1999),“Lésion méniscales traumatiques’’, Arthroscopie; Société francaise d’arthroscopie, p.78-86 17 Orengo P, Zahlaoui J,‘’ Chirurgie des ménisque’’ Encyl Méd chir France 44785, 4-10-06, 18p 18 Panisset JC, Prudhon JL, Neyret P‘’ Méniscectomie : voies d’abord, technique,stratégie Ménisque interne, Ménisque externe’’Arthroscopie Société francaise d’arthroscopie; p 93-102 19 Saragaglia (2003),‘’ La pathologie mécanisque du genou’’Faculté de médecin de Grenoble, Mars 2003 Tiếng Anh 20 Andersson-Molina H, Karlsson H, Rockborn P,(2002) “Arthroscopic partial and total meniscectomy: A long term follow-up study with matched controls”Arthroscopy, Feb; 18(2):183-89 21 Caldwell GL, Answorth AA, Fu FH (1994), “ Functional anatomy and biomechanics of the meniscus”, Oper Sports Med, 2: 152-163 22 Freddie H Fu, Christopher D H, Kelly G.V (1994),“ Knee surgery” Meniscectomie Vol , P 591-609 23 Lysholm J Gillquist (1982),“ The evaluation of the knee ligament surgery with special emphasis to the use of a knee scoring scale” Am.J Sport Med, In press 24 Martens MA, Backaert M, Heyman E, Mulier JC, “Partial athroscopic meniscectomy versus total open meniscectomy”, Arch Orthp Trauma surg 1986; 105(1): 31-35 25 Northmore-ball MD, Dandy arthroscopic partial meniscectomy” DJ(1982),“Long-term results of Cin Orthop N0 167, 34-42 26 Northmore-ball MD, Dandy DJ, Jacson RW,“Arthroscopic, open partical, and total meniscectomy A comparative study‘’ J Bon joint surg 65b: 400 (1983) 27 Orbon RJ, Poehling GG(1981), “Arthroscopic meniscectomy”, South Med J 1981 Oct; 74(10):1238-42 28 Smiilie (1970),“ Biomechanis, Mechanism of Injury and sequelae, injury of the knee joint” Ed by E S Livingstone, page 33-36 29 Shahriaree H (1984), “ÓConnor’s text book of arthroscopy surgery”Philadelphia, JB Lippincott 1984 30 Tapper, Hoover (1969), “Late results after meniscectomy” J.Bon joint surg.51-A, 517 31 David Sisk T (1999), “General principles of arthroscopy” Campbell’ operative orthopaedics, page 2527 – 2543 chữ viết tắt CTCH Chấn thương chỉnh hình TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh NXB Nhà xuất TNGT Tai nạn giao thông TNLĐ Tai nạn lao động TDTT Thể dục thể thao TNSH Tai nạn sinh hoạt SC-DC Sụn chêm-Dây chằng TWQĐ Trung ương quân đội XQ X quang Bệnh án mẫu (Tổn thương sụn chêm chấn thương) Số hồ sơ: I HÀNH CHÍNH Họ tên : tuổi : Giới : Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Địa : Ngày vào : phút / / Ngày mổ : phút / / Ngày : phút / / II TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN VÀO VIỆN 2.1.Nguyên nhân: Tai nạn giao thông  Tai nạn thể thao  Tai nạn Sinh hoạt  Tại nạn lao động  Tai nạn khác  2.2.Thời gian bị tai nạn đến nhập viện 2.3.Khám lâm sàng: 2.3.1 Cơ năng: -Đau gối -Đi khập khiểng -Sưng gối -Lục khục khớp -Kẹt khớp 2.3.2 Dấu hiệu lâm sàng: -Teo tứ đầu đùi: -Dấu Mc Murray: sụn chêm sụn chêm -Dấu Appley: sụn chêm sụn chêm -Dấu Steinman sụn chêm sụn chêm 2.3.3 Cận lâm sàng: -Xquang thường qui: -MRI: III CHẨN ĐOÁN : 3.1.Trước mè: 3.2.Sau mổ IV.ĐIỀU TRỊ 4.1.Phương pháp vô cảm -Gây tê tuỷ sống -Gây mê 4.2 Phương pháp phẩu thuật -Đường mổ -Đánh giá thưong tổn: Theo vị trí: Sụn chêm trong: Sừng trước  Sừng  Sõng sau  Sụn chêm ngoài: Sừng trước  Sừng  Sõng sau  Theo hình thái: Rách dọc Rách ngang Rách chéo Rách nan quạt Rách phức tạp - Cách mổ ▪ Cắt chổ rách sụn chêm ▪Cắt sụn chêm toàn phần - Biến chứng cấp … Xử trí - Biến chứng muộn ▪Xử trí V.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: 5.1 Điểm Lysholm: -Khám lại : sau tháng 5.2 Tầm vận động khớp -Khám lại: sau tháng THANG ĐIỂM LYSHOLM Dáng khập khiễng: - Khơng có Nhẹ hay Nặng thường xuyên Cần dùng dụng đi: - Không cần Cần dùng Không thể đứng Đau: 5 Kêu lục khục hay kẹt khớp gối: - - Khơng có Đơi có thăm khám mạnh Thường có thăm khám mạnh Đơi có sinh hoạt hàng ngày Thường có sinh hoạt hàng ngày Mỗi bước có 25 25 15 10 Rất tốt : 91-100 điểm Tốt : 76-90 điểm Xấu : 2km Đau nhiều < 2km Lúc đau Sưng gối 15 Khơng có Lục khục khớp 10 khơng kẹt khớp Thỉnh thoảng bị kẹt khớp Kẹt khớp thường xun Ln có dấu hiệu kẹt khớp thăm khám Lỏng khớp - - Dễ dàng Hơi khó khăn Khơng thể ngồi gối gấp >90° Hồn tồn 10 10 Mục lục Đặt vấn đề Chương tổng quan .4 ­1.1.­Giải­phẫu­học­khớp­gối­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­4 ­1.1.1.­Đầu­dưới­xương­đùi­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­5 ­1.1.2.­Đầu­trên­xương­chày­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­5 ­1.1.3.­Xương­bánh­chè­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­5 ­1.1.4.­Hệ­thống­dây­chằng,­bao­khớp­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­5 ­1.1.5.­Các­gân­cơ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­6 ­1.1.6.­Sụn­chêm­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­6 ­1.2­lịch­sử­chẩn­đoán­và­điều­trị­thương­tổn­SC­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­9 ­1.2.1.­Thế­giới­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­9 ­1.2.2.­Trong­nước­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­12 ­1.3­thương­tổn­giải­phẫu­bệnh­sụn­chêm­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­12 ­1.3.1.­Theo­vị­trí­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­12 ­1.3.2.­Theo­tính­chất­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­12 ­1.3.3.­Theo­hình­thái­đường­rách­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­13 Hình 1.5 14 Chương .15 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 15 ­2.1.­Đối­tượng­nghiên­cứu­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­15 ­2.1.1.­Tiêu­chuẩn­chọn­bệnh­nhân­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­15 ­2.1.2.­Tiêu­chuẩn­loại­trừ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­15 ­2.2.­Phương­pháp­nghiên­cứu­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­15 ­2.2.1.­Phương­pháp­thu­thập­số­liệu­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­16 ­2.2.2.­Lâm­sàng­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­16 ­2.2.3.­Cận­lâm­sàng­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­16 ­2.2.4.­Điều­trị­phẫu­thuật­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­16 2.2.5.­Hướng­dẫn­bệnh­nhân­tập­phục­hồi­chức­năng­sau­ ­phẫu­thuật­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­19 ­2.2.6.­Đánh­giá­kết­quả­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­19 ­2.2.7.­Xử­lý­số­liệu­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­21 Chương .22 Dự kiến kết nghiên cứu 22 ­3.1.­Phân­bố­theo­giới­tính­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­22 ­3.2.­Phân­bố­theo­tuổi­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­22 ­3.3.­Nguyên­nhân­chấn­th­ương ­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­22 ­3.4.­Bên­gối­bị­tổn­thư­ơng ­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­22 ­3.5.Thời­gian­khi­bị­chấn­th­ương­đến­lúc­vào­viện ­ ­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­23 ­3.6.Phân­bố­tổn­thương­theo­sụn­chêm­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­23 ­3.7.Tổn­th­ương­sụn­chêm­rách­theo­sõng ­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­23 ­3.8.Hình­thái­tổn­thư­ơng ­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­24 ­3.9.­Kỹ­thuật­cắt­sụn­chêm­theo­hình­thái­tổn­thương­­­­­­­­ ­ ­ ­24 ­3.10.­Thời­gian­phẫu­thuật­tính­theo­phót­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­24 ­3.11.­Thời­gian­nằm­viện­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­24 ­3.12.Biến­chứng­thường­gặp­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­24 ­3.13.­Đánh­giá­kết­quả­sau­phẫu­thuật­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­24 Chương .25 Dự kiến bàn luận 25 .25 Dự kiến kết luận 26 Kế hoạch tiến hành nghiên cứu .26 Tài liệu tham khảo 27 ­Tiếng­việt­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­27 ­Tiếng­Pháp­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­28 ­Tiếng­Anh­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ ­ ­29 chữ viết tắt 30 Bệnh án mẫu 31 Mục lục 35 ... tổn thương sụn chêm cần thiết nhằm đưa kỹ thuật điều trị hợp lý Vì vậy, thực đề tài : ? ?Đánh giá kết nội soi khớp gối chẩn đoán điều trị rách SC chấn thương bệnh viện Việt Đức bệnh viện TWQĐ 108? ??’... Nghiên cứu hình thái tổn thương sụn chêm chấn thương 3 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật cắt sụn chêm nội soi khớp gối 4 Chương tổng quan 1.1 Giải phẫu học khớp gối Khớp gối tạo thành tiếp xúc... bố tổn thương theo sụn chêm Bảng 3.6 Phân bố tổn thương Tổn thương Số bệnh nhân Tỷ lệ % Sụn chêm Sụn chêm Cả hai sụn chêm Tổng sè 3.7.Tổn thương sụn chêm rách theo sõng Bảng 3.7 Rách sụn chêm theo

Ngày đăng: 19/03/2021, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w