KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) nhu cầu thông tin khi xuất viện của bệnh nhân tại khoa chấn thương chỉnh hình bệnh viện việt đức

42 19 0
KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) nhu cầu thông tin khi xuất viện của bệnh nhân tại khoa chấn thương chỉnh hình   bệnh viện việt đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA ĐIỀU DƯỠNG NHU CẦU THÔNG TIN KHI XUẤT VIỆN CỦA BỆNH NHÂN Tại khoa Chấn thương chỉnh hình – Bệnh viện Việt Đức ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG HỆ CHÍNH QUY LỜI CẢM N Để hồn thành đƣợc khóa luận, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tập thể, cá nhân…Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Trƣờng Đại học Thăng Long, khoa Điều dƣỡng – trƣờng Đại học Thăng Long, Khoa Chấn thƣơng chỉnh hình – bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Ths Nguyễn Hồng Long ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp GS.TS Phạm Thị Minh Đức – Trƣởng khoa Điều dƣỡng trƣờng Đại học Thăng Long, Kỹ thuật viên Từ Quang Huy – Điều dƣỡng trƣởng khoa Chấn thƣơng chỉnh hình tồn thể thầy cô, bác sỹ, điều dƣỡng bạn đồng nghiệp khoa Điều dƣỡng, dạy dỗ, dìu dắt, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học trƣờng nhƣ trình em thu thập số liệu làm khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin đƣợc g i lời cảm ơn tới tất nh ng ngƣời thân bạn b động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng gãy xƣơng 1.1.1 Phân loại gãy xương 1.1.2 Sinh lý trình liền xương 1.1.3 Điều trị gãy xương 1.1.4 Biến chứng gãy xương 1.2 Nhu cầu thông tin tầm quan trọng việc cung cấp thông tin cho bệnh nhân trƣớc xuất viện 1.2.1 Nhu cầu thông tin bệnh nhân trước xuất viện 1.2.2 Tầm quan trọng việc cung cấp thông tin cho bệnh nhân trước xuất viện 1.2.3 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 10 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Địa điểm nghiên cứu 13 2.2 Thời gian nghiên cứu 13 2.3 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang 13 2.4.Cỡ mẫu, phƣơng pháp chọn mẫu: nghiên cứu s dụng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện với cỡ mẫu 50 đối tƣợng 13 2.5 Biến số nghiên cứu 13 2.6 Công cụ thu thập số liệu 13 2.7 Phƣơng pháp thu thập số liệu 14 2.8 Đạo đức nghiên cứu 14 2.9 X lý số liệu 15 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Một số đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 16 3.1.1 Phân bố theo nhóm tuổi 16 3.1.2 Giới tính 16 3.1.3 Thời gian nằm viện 17 3.1.4 Chẩn đốn 17 3.1.5 Tình trạng bệnh nhân xuất viện 18 3.1.6 Tiền sử gãy xương 18 3.2 Mức độ đƣợc cung cấp thông tin bệnh nhân trƣớc xuất viện 19 3.2.1 Mức độ cung cấp thông tin bệnh nhân trước xuất viện theo nhóm thơng tin 19 3.2.2 Trung bình mức độ cung cấp nhu cầu thông tin bệnh nhân trước xuất viện 20 3.3 Nhu cầu thông tin bệnh nhân trƣớc xuất viện 20 3.3.1 Nhu cầu thông tin bệnh nhân theo nhóm thơng tin 20 3.3.2 Trung bình nhu cầu bệnh nhân trước xuất viện 22 3.4 Mối tƣơng quan nhu cầu mức độ 22 CHƢƠNG 4:BÀN LUẬN 23 4.1 Một số đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 23 4.1.1 Tuổi 23 4.1.2 Giới 23 4.1.3 Thời gian nằm viện 23 4.1.4 Chẩn đốn 24 4.1.5 Tình trạng xuất viện 24 4.1.6 Tiền sử gãy xương 24 4.2 Mức độ đƣợc cung cấp thông tin bệnh nhân trƣớc xuất viện 24 4.3 Nhu cầu thông tin bệnh nhân trƣớc xuất viện 26 4.4 Mối tƣơng quan gi a mức độ đƣợc cung cấp thông tin nhu cầu thông tin bệnh nhân trƣớc xuất viện 28 KẾT LUẬN 29 KHUYẾN NGHỊ 30 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 Sự phân bố theo nhóm tuổi 15 Bảng 3.2 Thời gian nằm viện bệnh nhân 16 Bảng 3.3 Tình trạng ngƣời bệnh xuất viện 17 Bảng 3.4 Tiền s gãy xƣơng 17 Bảng 3.5 Tỷ lệ phần trăm bệnh nhân đƣợc cung cấp thông tin theo nhóm thơng tin 18 Bảng 3.6 Mức độ đƣợc cung cấp thông tin bệnh nhân trƣớc xuất viện 19 Bảng 3.7 Tỷ lệ phần trăm nhu cầu thông tin bệnh nhân theo nhóm thơng tin 19 Bảng 3.8 Mức độ nhu cầu thông tin bệnh nhân 20 Bảng 3.9 Mối tƣơng quan nhu cầu mức độ 21 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 15 Biểu đồ 3.2 Phân nhóm theo chẩn đốn 16 Hình Quá trình liền xƣơng ĐẶT VẤN ĐỀ Mọi hoạt động ngƣời đƣợc thực nhờ có hệ vận động Hệ vận động bao gồm cơ, xƣơng khớp Các xƣơng đƣợc nối với qua khớp với liên kết làm cho xƣơng vừa linh hoạt, vừa chắn, thực nhiều chức quan trọng nhƣ chức nâng đỡ, làm thành khung thể, chức tạo máu, chức trao đổi chất, đồng thời làm chỗ bám Nếu nhƣ xƣơng, cơ, khớp bị tổn thƣơng làm cấu trúc giải phẫu bình thƣờng gây ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sinh hoạt ngày ngƣời Ở nƣớc phát triển, có Việt Nam, tai nạn thƣơng tích đứng hàng đầu gây t vong bệnh tật Ƣớc tính Việt Nam năm có khoảng 102.000 n giới 67.000 nam giới bị gãy xƣơng [13] Ở bệnh viện Việt Đức, trung tâm ngoại khoa hàng đầu nƣớc, năm khám cấp cứu 30.000 trƣờng hợp tai nạn thƣơng tích, riêng chấn thƣơng gãy chi có từ 11.000 đến 13.000 trƣờng hợp [13] Nhiều bệnh nhân t vong để lại di chứng nặng nề suốt đời Chính vậy, nhu cầu chăm sóc sức khỏe bệnh nhân gãy xƣơng lớn Hiện nay, bệnh nhân gãy xƣơng đƣợc điều trị bệnh viện sở y tế sau đƣợc sơ cứu, cấp cứu ban đầu đƣợc tiếp tục điều trị theo hƣớng chính: điều trị bảo tồn điều trị phẫu thuật Trong thời gian nằm viện, bệnh nhân đƣợc điều trị chăm sóc chu phần chi thể bị tổn thƣơng hồi phục tối đa hình thái giải phẫu chức Tuy nhiên, thời gian nằm viện bệnh nhân thƣờng ngắn (trung bình đến 10 ngày) so với thời gian liền xƣơng (trung bình 3-4 tháng) Thời gian sau xuất viện quãng thời gian mà chăm sóc nhân viên y tế bệnh nhân bị hạn chế hồn tồn khơng có nhiều lý chủ quan lẫn khách quan Đáng ý thời gian này, bệnh nhân phải tuân thủ quy định lịch tái khám, cách s dụng thuốc, vận động - phục hồi chức năng, dinh dƣỡng theo dõi biến chứng Đây quãng thời gian xảy biến chứng, để lại di chứng nặng nề làm kéo dài thời gian hồi Thang Long University Library phục chí gãy lại phần chi thể nhƣ bệnh nhân khơng có kiến thức để tự chăm sóc thân Vì vậy, bệnh nhân cần đƣợc cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết để sẵn sàng viện Nhằm cung cấp nh ng thông tin bản, giúp điều dƣỡng viên chủ động công tác giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh trƣớc xuất viện, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá mức độ đƣợc cung cấp thông tin ngƣời bệnh trƣớc xuất viện Đánh giá nhu cầu thông tin ngƣời bệnh trƣớc xuất viện CHƯ NG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương gãy xương Các tai nạn thƣơng tích đứng hàng đầu nguyên nhân gây bệnh tật t vong nƣớc phát triển, có Việt Nam Mỗi năm Việt Nam có khoảng 169.000 ngƣời bị chấn thƣơng gãy xƣơng [12] Đây vấn đề nóng tồn xã hội Gãy xƣơng đƣợc hiểu liên tục xƣơng, phá huỷ đột ngột cấu trúc bên xƣơng nguyên nhân học dẫn đến gián đoạn truyền lực qua xƣơng Gãy xƣơng tình trạng cấp cứu cần thiết phải sơ cứu cách, khơng dẫn đến nh ng hậu khó lƣờng nhƣ liệt chí t vong sốc [11] Gãy xƣơng nhiều nguyên nhân gây nên: gãy xƣơng chấn thƣơng trực tiếp gián tiếp lên xƣơng khỏe mạnh (thƣờng gặp nhƣ tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt,…), gãy xƣơng bệnh lý xƣơng (loãng xƣơng, xƣơng thủy tinh,…), gãy xƣơng stress (do lực tác động tái diễn, xƣơng bị mỏi gãy) [1] 1.1.1 Phân loại gãy xương [1] Gãy xƣơng đƣợc chia thành loại gãy kín gãy hở Gãy kín ổ gãy khơng thơng với mơi trƣờng bên ngồi, đƣợc chia làm độ: - Độ 0: gãy xƣơng không tổn thƣơng mô mềm, thƣờng gãy xƣơng gián tiếp không di lệch di lệch - Độ 1: có xây xát da nơng Gãy xƣơng mức độ dơn giản hay trung bình - Độ 2: gãy xƣơng chấn thƣơng trực tiếp mức độ trung bình hay nặng Gãy xƣơng có xây xát da sâu tổn thƣơng khu trú chấn thƣơng Nếu có ch n ép khoang xếp vào độ Thang Long University Library - Độ 3: gãy xƣơng chấn thƣơng trực tiếp mức độ trung bình hay nặng Gãy xƣơng có tổn thƣơng da rộng, giập nát cơ, có hội chứng ch n ép khoang thực hay đứt mạch máu Gãy hở ổ gãy thơng với mơi trƣờng bên ngồi, đƣợc chia thành độ (theo Gustilo) - Độ I: rách da dƣới 1cm, thƣờng đầu gãy chọc từ vết thƣơng tƣơng đối - Độ II: rách da rộng từ – 10 cm - Độ III: rách da rộng 10 cm tổn thƣơng phần mềm đáng lo ngại, đƣợc chia thành loại: + IIIA: tổn thƣơng da phần mềm rộng nhƣng xƣơng đƣợc che phủ + IIIB: nhƣ trên, song lộ xƣơng, phải tạo hình che phủ xƣơng gãy + IIIC: có thêm tổn thƣơng thần kinh mạch máu lớn 1.1.2 Sinh lý trình liền xương [12] Liền xƣơng trình diễn nhanh vài tháng đầu, sau chậm dần kéo dài nhiều năm sau gãy xƣơng Khi gãy xƣơng, thay đổi xƣơng phần mềm xung quanh xuất Các mạch máu nhỏ xung quanh ổ gãy bị tắc cục máu đông, cấu trúc mạch máu tủy xƣơng bị thay đổi cấu trúc lại Trong vòng 24 giờ, tế bào tủy xƣơng chuyển dạng thành tế bào đa hình thái có hƣớng biến đổi thành tạo cốt bào Quá trình liền xƣơng có hai tƣợng liền xƣơng nguyên phát liền xƣơng thứ phát - Liền xƣơng nguyên phát (còn đƣợc gọi liền xƣơng trực tiếp) Đây tƣợng cấu trúc lại liên tục vỏ xƣơng cứng Kiểu liền xƣơng yêu cầu cố định ổ gãy phải v ng nên thƣờng gặp trƣờng hợp liền xƣơng sau kết hợp xƣơng Tại khu vực hai đầu xƣơng gãy, mạch máu nhỏ hình thành tế bào có nguồn gốc trung mơ xuất biệt hóa thành tạo cốt bào Tại vị trí đầu xƣơng gãy xuất hiện tƣợng tiêu xƣơng sinh lý sau hình thành cầu xƣơng trực tiếp qua khoảng trống gi a hai đầu xƣơng Sự liền xƣơng gọi tƣợng “lấp khoảng trống” (Gap healing) Khi trình liền xƣơng hình thành, hình thành can xƣơng bên ngồi xảy ổ gãy hầu nhƣ bị thay cầu can trực tiếp - Liền xƣơng thứ phát (còn đƣợc gọi liền xƣơng gián tiếp) Liền xƣơng thứ phát q trình khác hồn tồn liên quan chặt chẽ đến vai trò màng xƣơng Khi việc cấp máu cho ổ gãy tủy xƣơng bị gián đoạn, màng xƣơng nhanh chóng trở thành nguồn cung cấp cho ổ gãy Các tế bào màng xƣơng dƣới hoạt hóa nhanh chóng hình thành nên cấu trúc xƣơng tƣơng tự nhƣ tình trạng canxi hóa màng xƣơng hình thành cấu trúc xƣơng nội tủy Sự canxi hóa màng xƣơng quanh ổ gãy tạo nên cấu trúc can xƣơng cứng Cấu trúc can xƣơng cứng tăng dần kích thƣớc Tại vị trí gãy, xƣơng đƣợc hình thành tƣơng tự nhƣ canxi hóa tủy xƣơng có q trình tƣơng tự nhƣ trình phát triển xƣơng với tham gia cấu trúc sụn Quá trình tăng lên ổ gãy di động, nh ng phƣơng pháp kết hợp xƣơng v ng làm giảm trình Hình Quá trình liền xương XƢƠNG BÌNH THƢỜNG LIỀN XƢƠNG Thang Long University Library 4.1.4 Chẩn đoán Nghiên cứu 50 bệnh nhân cho thấy có tỷ lệ bệnh nhân gãy xƣơng cẳng chân lớn (34%), tiếp bệnh nhân gãy xƣơng đùi (chiếm 28%) Các tai nạn gây nên gãy xƣơng Việt Nam thƣờng tai nạn giao thông gây nên Khi bị tai nạn, nạn nhân thƣờng có phản xạ đƣa phần chi thể đỡ Chính thế, gãy chi chấn thƣơng phổ biến Một phần cỡ mẫu chƣa đủ lớn nên tỉ lệ bệnh nhân gãy cẳng tay cánh tay thấp (lần lƣợt chiếm 6% 8%) 4.1.5 Tình trạng xuất viện Có tới 60% số bệnh nhân xuất viện tình trạng bó bột chƣa cắt chỉ, có 6% bệnh nhân khơng có bột khơng có Sau phƣơng pháp điều trị thực thụ, bệnh nhân thƣờng đƣợc bó bột phần chi thể bị tổn thƣơng để định hình tránh làm tổn thƣơng thêm phần chi thể Bên cạnh đó, bệnh nhân thƣờng nằm viện thời gian ngắn Do vậy, bệnh nhân thƣờng viện tình trạng bó bột chƣa cắt 4.1.5 Tiền sử gãy xương Trong số 50 bệnh nhân nhóm nghiên cứu có tới 45 bệnh nhân bị gãy xƣơng lần đầu (chiếm 90%), có bệnh nhân bị gãy xƣơng lần Gãy xƣơng sang chấn lớn mặt thể chất nhƣ tinh thần bệnh nhân nên bị gãy xƣơng lần, bệnh nhân cố gắng tránh gãy xƣơng trở lại Do đó, tỉ lệ tái gãy xƣơng Bên cạnh đó, cỡ mẫu chúng tơi chƣa đủ lớn để gặp nh ng bệnh nhân gãy xƣơng nhiều lần 4.2 Mức độ cung cấp thông tin bệnh nhân trước xuất viện Trong nghiên cứu này, ngƣời bệnh đánh giá mức độ đƣợc cung cấp thông tin dựa thỏa mãn với nh ng thông tin mà họ nhận đƣợc Mức độ đƣợc cung cấp thông tin bệnh nhân trƣớc xuất viện nói chung mức có cung cấp nhƣng thơng tin chƣa rõ ràng Điều đƣợc lý giải số lý Sự phát triển y học yếu tố kinh tế góp phần làm giảm thời gian nằm viện bệnh nhân ngoại khoa Hệ hạn chế thời gian ngƣời điều dƣỡng giáo dục cho ngƣời 23 Thang Long University Library bệnh cách tự chăm sóc sau xuất viện nhƣ hội để họ tham gia vào hoạt động giáo dục sức khỏe khác Vì vậy, thực thách thức cho ngƣời điều dƣỡng Do vậy, điều dƣỡng cần chuẩn bị kiến thức cung cấp cho bệnh nhân tự chăm sóc thời gian ngắn Bên cạnh đó, nh ng thông tin đƣợc cung cấp không phù hợp với nh ng mong muốn bệnh nhân [11] Thông thƣờng, nh ng thông tin cung cấp cho bệnh nhân xuất viện nhân viên y tế tự xác định quan trọng, nhƣng nh ng thơng tin chƣa nh ng thông tin mà bệnh nhân mong muốn Vì vậy, theo chúng tơi để hoạt động giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân có hiệu quả, điều dƣỡng phải hiểu đƣợc nh ng thông tin mà bệnh nhân xác nhận quan trọng họ Hiểu biết nh ng thông tin mà bệnh nhân mong muốn giúp ngƣời điều dƣỡng tập trung vào mục tiêu nh ng mối quan tâm lớn bệnh nhân trƣớc xuất viện Vì vậy, việc đánh giá nhu cầu thông tin trƣớc viện bệnh nhân việc quan trọng Điều chắn việc cung cấp thơng tin thực có ý nghĩa ngƣời bệnh nhận đƣợc nh ng thông tin mà họ mong muốn, nh ng thông tin mà nh ng nhân viên cung cấp thông tin cho quan trọng Hơn n a, bệnh nhân khó nhớ hết đƣợc nh ng thông tin đƣợc cung cấp viện thời điểm xuất viện, bệnh nhân phấn khởi nên họ không sẵn sàng tiếp nhận thông tin quan trọng Một số tác giả gợi ý việc s dụng hƣớng dẫn viết tay để cung cấp thông tin cho bệnh nhân [11] Với việc s dụng hƣớng dẫn viết tay, bệnh nhân đọc lại quên thông tin cần thiết giúp họ tự tin với việc tự chăm sóc theo hƣớng dẫn Đơi nh ng thơng tin nhân viên y tế cung cấp mang tính khoa học, khó hiểu bệnh nhân cảm thấy khó áp dụng nh ng thơng tin mà họ nhận đƣợc vào hồn cảnh riêng Đây vấn đề ảnh hƣởng không nhỏ đến đánh giá bệnh nhân mức độ đƣợc cung cấp thông tin Vì vậy, điều dƣỡng nên cân nhắc s dụng nh ng từ ng phù hợp, đơn giản dễ hiểu cung cấp thông tin cho bệnh 24 nhân Việc s dụng kỹ giao tiếp phù hợp với bệnh nhân nh ng kỹ có ngƣời điều dƣỡng Trong hầu hết nhóm thơng tin đƣợc cung cấp cho bệnh nhân, nhóm thơng tin chế độ dinh dƣỡng chế độ chăm sóc vết thƣơng có tỷ lệ bệnh nhân chƣa đƣợc cung cấp thông tin 12% Chúng tơi nhận thấy thiếu sót lớn công tác giáo dục sức khỏe Điều dƣỡng cần quan tâm cung cấp đầy đủ thông tin dinh dƣỡng chế độ chăm sóc vết thƣơng cho bệnh nhân 4.3 Nhu cầu thông tin bệnh nhân trước xuất viện Nhu cầu thông tin bệnh nhân nói chung mức có nhu cầu nhiều Điều bệnh nhân ln có nhu cầu cao thơng tin bệnh tật nh ng vấn đề liên quan, đặc biệt bệnh nhân gãy xƣơng Gãy xƣơng làm cho bệnh nhân không nh ng đau đớn mà ảnh hƣởng đến sống sinh hoạt ngày họ Nếu khơng có nh ng thơng tin cần thiết, họ lúng túng cách tự chăm sóc nhƣ xếp sống hợp lý Bệnh nhân ln mong muốn có nh ng thơng tin đầy đủ, xác rõ ràng Bệnh nhân có nhu cầu nhiều hầu hết nhóm thơng tin, đứng đầu vận động – phục hồi chức năng, tái khám thông tin thuốc Đáng ý có tới 82% bệnh nhân có nhu cầu nhóm thơng tin vận động - phục hồi chức năng, tiếp nhóm thơng tin thuốc Lý bệnh nhân thực có nhu cầu có nh ng thông tin vận động - phục hồi chức để họ trở lại sống bình thƣờng sớm Bên cạnh đó, thơng tin thuốc giúp cho trình hồi phục bệnh nhân Đáng ý nhóm thơng tin tái khám đƣợc bệnh nhân cho đƣợc cung cấp rõ ràng song họ có nhu cầu cao nhóm thơng tin Tái khám để kiểm tra trình hồi phục bệnh nhân Sự quan tâm lớn bệnh nhân tới vấn đề tái khám thể thụ động phụ thuộc họ vào nhân viên y tế Ngƣời bệnh khơng tự tin tự chăm sóc nhà Bên cạnh đó, việc cung cấp nhóm thơng tin khác khiến cho nhu cầu tái khám tăng lên Khi 25 Thang Long University Library bệnh nhân có đầy đủ thông tin vận động – phục hồi chức năng, thuốc, chăm sóc vết thƣơng, chế độ dinh dƣỡng, biến chứng, nhu cầu tái khám giảm bệnh nhân chủ động tham gia trình điều trị Do vậy, việc cung cấp đầy đủ thông tin trƣớc xuất viện cho bệnh nhân quan trọng Theo kết nghiên cứu, bệnh nhân có nhu cầu nhóm thơng tin biến chứng, khơng có bệnh nhân khơng có nhu cầu Các nghiên cứu Velma Jacobs [11] Janice L Jickling [7] lại đƣa kết khác: thông tin biến chứng đƣợc bệnh nhân đánh giá cao mức độ nhu cầu Biến chứng nhóm thơng tin quan trọng bệnh nhân gãy xƣơng Hậu biến chứng gãy xƣơng nghiêm trọng, có phải cắt cụt chi, thể suy mòn biến chứng nhiễm trùng nguy hiểm khác Sự khác biệt gi a kết nghiên cứu chứng với nghiên cứu khác cho thấy ngƣời bệnh chƣa nhận thức đầy đủ nghiêm trọng nhƣ tác hại biến chứng tới sống họ Nhiệm vụ ngƣời điều dƣỡng phải giáo dục ảnh hƣởng biến chứng cho bệnh nhân để họ có nhận thức tầm quan trọng nhóm thơng tin Trong số bệnh nhân tham gia nghiên cứu có bệnh nhân (6%) khơng có nhu cầu chăm sóc vết thƣơng Các bệnh nhân đƣợc điều trị bảo tồn phƣơng pháp bó bột ngay, khơng có vết thƣơng nên họ khơng có nhu cầu thơng tin vấn đề chăm sóc vết thƣơng Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nhu cầu thông tin trƣớc xuất viện bệnh nhân sau mổ Barbara Pieper cộng [3] nghiên cứu Nhu cầu thông tin viện bệnh nhân ngoại khoa Velma Jacobs [9] Theo nghiên cứu này, nh ng thông tin vận động phục hồi chức chăm sóc vết thƣơng nh ng nhóm thơng tin mà bệnh nhân trƣớc xuất viện có nhu cầu lớn Nghiên cứu đƣa kết tƣơng tự Tuy nhiên, kết khác nghiên cứu điểm bệnh nhân có nhu cầu cao tái khám Có thể giải thích khác biệt đặc trƣng bệnh nhân gãy xƣơng trình hồi phục dài đòi hỏi phải khám lại nhiều lần, theo dõi thƣờng xuyên 26 4.4 Mối tương quan mức độ cung cấp thông tin nhu cầu thông tin bệnh nhân trước xuất viện Mức độ cung cấp thông tin nhu cầu thông tin bệnh nhân trƣớc xuất viện có mối tƣơng quan đồng biến với hệ số tƣơng quan r = 0.423 (p < 0,05) Con số hiểu cách đơn giản mức độ cung cấp thơng tin tăng lên nhu cầu thơng tin bệnh nhân trƣớc xuất viện tăng Điều vơ lý nhân viên y tế cung cấp nhiều thông tin cho bệnh nhân nhu cầu thơng tin bệnh nhân tăng Tuy nhiên, kết lý giải kết mức độ đƣợc cung cấp thông tin bệnh nhân mức có cung cấp nhƣng chƣa rõ ràng Vì thơng tin chƣa rõ ràng nên cung cấp thơng tin ngƣời bệnh có nhu cầu cao Có thể thấy việc cung cấp thơng tin nhân viên y tế, có điều dƣỡng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin bệnh nhân trƣớc xuất viện 27 Thang Long University Library KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, xin đƣa số kết luận: - Mức độ cung cấp thông tin bệnh nhân trước xuất: Mức độ đƣợc cung cấp thông tin bệnh nhân trƣớc xuất viện nói chung mức có cung cấp nhƣng thơng tin chƣa rõ ràng Điển hình thơng tin thuốc, vận động phục hồi chức năng, chế độ dinh dƣỡng biến chứng Hai nhóm thơng tin chăm sóc vết thƣơng tái khám đƣợc bệnh nhân đánh giá thông tin đƣợc cung cấp rõ ràng Có 4% bệnh nhân nhận đƣợc thơng tin rõ ràng nhóm thơng tin tái khám nhóm thơng tin chế độ chăm sóc Số bệnh nhân chƣa đƣợc cung cấp thơng tin chế độ dinh dƣỡng chế độ chăm sóc vết thƣơng chiếm 12% - Nhu cầu thông tin bệnh nhân trước xuất viện: Nhu cầu thông tin bệnh nhân trƣớc xuất viện mức có nhu cầu nhiều Nhu cầu lớn nhu cầu thông tin liên quan đến vận động – phục hồi chức tái khám, thấp nhu cầu thông tin vấn đề biến chứng Có đến 82% bệnh nhân có nhu cầu thông tin vận động phục hồi chức Khơng có bệnh nhân có nhu cầu nhóm thơng tin theo dõi biến chứng Số bệnh nhân khơng có nhu cầu chăm sóc vết thƣơng chiếm 6%, nhóm nhu cầu khác khơng có bệnh nhân khơng có nhu cầu - Mối tương quan nhu cầu mức độ: Nhu cầu thông tin mức độ cung cấp thông tin bệnh nhân trƣớc xuất viện có mối tƣơng quan đồng biến với hệ số tƣơng quan r = 0.423 (p < 0,05) 28 KHUYẾN NGHỊ Nghiên cứu đánh giá mức độ đƣợc cung cấp thông tin nhu cầu thông tin bệnh nhân xuất viện Từ kết nghiên cứu, xin khuyến nghị số nội dung sau: - Hoạt động giáo dục sức khỏe điều dƣỡng cần đƣợc nâng cao để đáp ứng nhu cầu ngƣời bệnh nhƣ đảm bảo đƣợc hiệu điều trị nên tập trung vào nội dung liên quan đến vận động – phục hồi chức năng, tái khám đặc biệt biến chứng – nh ng nội dung mà ngƣời bệnh có nhu cầu nhiều - Điều dƣỡng nên cung cấp đầy đủ thông tin cho bệnh nhân chế độ chăm sóc vết thƣơng dinh dƣỡng nhƣ nhóm thơng tin khác - Các nghiên cứu tìm hiểu sâu nhu cầu khác ngƣời bệnh, dựa vào kết nghiên cứu để xây dựng th nghiệm chƣơng trình giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh trƣớc xuất viện 29 Thang Long University Library TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Xuân Thùy, Nguyễn Trung Sinh (2005), “Chấn thƣơng chỉnh hình”, NXB Y học, chƣơng I Ann-Helene Almborg, Kerstin Ulander, Anders Thulin, Stig Berg (2009), “Discharge planning of stroke patients: the relatives‟ perceptions of partipation”, Journal of clinical nursing Barbara Pieper, Mary Sieggreen, Barbara Freeland cộng (2006), “Discharge Information Needs of Patient After Surgery”, Wound, Ostomy, and Continence Nurses Society Fiona Timmins (2006), “Exploring the concept of „information need‟”, International journal of practice Gulian Knowles, AlisonTlerney, Duncan Jodrell, Ann Cull (1999), “The perceived information needs of patients receving adluvant chemotherapy for surgically resected colorectal cancer”, European Journal of Oncology Nursing Inger Ekman, Maria Schaufelberger, Karin I Kjellgren cộng (2007), “Standard medication information is not enough: poor concordance of patient and nurse perceptions”, JAN Original research, trg 181-185 Janice L Jickling, Jane E Graydon (1997), “The information needs at time of hospital discharge of male and female patients who have undergone coronary artery bypass grafting: A pilot study”, Mosby-Year Book, Inc Jennie April Walker (2007), “What is the effect of preoperative information on patient satisfaction?”, Bristish Journal of Nursing Joyce Mamon, Donald M Steinwachs, Maureen Fahey cộng (1991), “Impact of Hospital Discharge Planning on Meeting Patient Needs after returning home”, Health Sevices Research 10 Karen A Skalla, Marie Bakitas, Charlotte T Furstenberg, Tim Ahles, Joseph V Henderson (2004), “Patients‟ need for information about cancer therapy”, Oncology nursing forum 11 Velma Jacobs (2000), “Informational Needs of Surgical Patients Following Discharge”, W.B Saunders Company 12 “Đại cƣơng gãy xƣơng”, Quốc Bảo, trích dẫn từ website: http://www.benhhoc.com/index.php?do=viewarticle&artid=8 54&title=dai-cuong-gay-xuong, ngày 29/8/2008 13 “Quá trình liền xƣơng sau gãy xƣơng”, ThS Trần Trung Dũng, trích dẫn từ website: http://www.dieutridau.com/thong-tin/co-xuong-khop/1056-qua-trinh-lienxuong-sau-gay-xuong, ngày 6/12/2010, 14 http://www.vietduchospital.edu.vn/news_detail.asp?ID=2&CID=2&IDN=623 Thang Long University Library BẢNG CÂU HỎI Đánh giá nhu cầu thông tin mức độ cung cấp thông tin người bệnh trước xuất viện I Thông tin chung Họ tên:………………………………… … Mã bệnh án:…… ………Mã:……… Ngày nhập viện: …./……/2011 Tuổi:………… Ngày xuất viện: … /……/2011 Giới: Nam/N Trình độ văn hóa:…… /12 Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………… Chẩn đốn y khoa: Kín Hở Phải Trái + Gãy xƣơng cẳng tay: + Gãy xƣơng cánh tay: + Gãy xƣơng cẳng chân: + Gãy thân xƣơng đùi: + Gãy cổ xƣơng đùi: + Gãy xƣơng chậu: + Chấn thƣơng đầu gối: + Khác: ………………………………………………………………………………… Cách x trí: * Bảo tồn: + Bó bột + Kéo liên tục qua xƣơng * Phẫu thuật: + Cố định + Cố định xƣơng bên - Cố định buộc vòng (néo ép, …) - Cố định với đinh Kirschner + Nẹp vít + Đinh nội tủy * Cắt cụt 10 Tình trạng bệnh nhân xuất viện: + Bột: - Còn bột: - Đã tháo bột: + Mổ: - Đã cắt chỉ: - Chƣa cắt chỉ: + Cịn đinh, nẹp, vít… + Các phƣơng pháp cố định khác: ……………………………………………………… 11 Tiền s gãy xƣơng: Số lần bị gãy xƣơng (không tính lần này): Thang Long University Library III Nhu cầu thông tin bệnh nhân trước xuất viện Trƣớc xuất viện, anh/ chị có nhu cầu biết thơng tin dƣới đây? Hãy đánh dấu X vào ô thể mức độ nhu cầu thơng tin mình: Khơng có nhu cầu A Tái khám Thời điềm tái khám sau xuất viện Khi nên tái khám không theo lịch hẹn bác sĩ Thời điểm mổ lại để tháo đinh, nẹp B Thuốc Cách s dụng loại thuốc đƣợc kê đơn Các loại thuốc hỗ trợ hồi phục không theo đơn ( thuốc Đông y, thuốc bổ khác…) Tác dụng không mong muốn thuốc C Vận động- Phục hồi chức Thời gian vận động trở lại (đi lại đƣợc, giơ tay, cầm nắm…) Chế độ sinh hoạt sau viện Cách di chuyển với nạng, bột… 10 Phƣơng pháp tập phục hồi chức 11 Các tƣ giảm đau Có Có nhu cầu nhu cầu nhiều Rất có nhu cầu Khơng Có Có Rất có có nhu cầu nhu cầu nhu cầu nhiều nhu cầu 12 Cách hoạt động tránh làm tổn thƣơng thêm phần chi thể phẫu thuật (bó bột, nẹp…) D Chế độ dinh dưỡng 13 Các loại thực phẩm nên tăng cƣờng 14 Các loại thực phẩm nên hạn chế, ăn kiêng 15 Số lƣợng thực phẩm ăn uống để đảm bảo hồi phục E.16 Chế độ chăm sóc vết thƣơng( thay băng, vệ sinh vết mổ, phần chi thể bị tổn thƣơng …) F Theo dõi biến chứng 17 Tình trạng phần chi thể bị tổn thƣơng 18 Khả hồi phục phần chi thể bị tổn thƣơng 19 Các biến chứng có sau xuất viện 20 Cách đề phịng biến chứng 21 Cách phát x lý biến chứng Thang Long University Library II Mức độ cung cấp thông tin bệnh nhân trước xuất viện Anh/ chị nhân viên y tế (bác sĩ, điều dƣỡng) cung cấp thông tin dƣới nhƣ nào? Hãy đánh dấu X vào ô thể mức độ đƣợc cung cấp thơng tin mình: A Tái khám Thời điềm tái khám sau xuất viện Khi nên tái khám không theo lịch hẹn bác sĩ Thời điểm mổ lại để tháo đinh, nẹp B Thuốc Cách s dụng loại thuốc đƣợc kê đơn Tác dụng phụ thuốc Các loại thuốc hỗ trợ hồi phục không theo đơn ( thuốc Đông y, thuốc bổ khác…) C Vận động- Phục hồi chức Thời gian vận động trở lại (đi lại đƣợc, giơ tay, cầm nắm…) Chế độ sinh hoạt sau viện Cách di chuyển với nạng, bột… Chưa Có Có Cung cấp cung cấp thơng tin thông tin thông tin thông tin chưa rõ ràng rõ ràng rõ ràng 10 Phƣơng pháp tập phục hồi chức Chưa Có Có Cung cấp cung cấp thông tin thông tin thông tin thông tin chưa rõ ràng rõ ràng rõ ràng 11 Các tƣ giảm đau 12 Cách hoạt động tránh làm tổn thƣơng thêm phần chi thể phẫu thuật (bó bột, nẹp…) D Chế độ dinh dưỡng 13 Các loại thực phẩm nên tăng cƣờng 14 Các loại thực phẩm nên hạn chế, ăn kiêng 15 Số lƣợng thực phẩm ăn uống để đảm bảo hồi phục E.16 Chế độ chăm sóc vết thƣơng( thay băng, vệ sinh vết mổ, phần chi thể bị tổn thƣơng …) F Theo dõi biến chứng 17 Tình trạng phần chi thể bị tổn thƣơng 18 Khả hồi phục phần chi thể bị tổn thƣơng 19 Các biến chứng xảy sau xuất viện 20 Cách đề phịng biến chứng 21 Cách phát x lý biến chứng Thang Long University Library ... cứng khớp (khi cố định lâu) 1.2 Nhu cầu thông tin tầm quan trọng việc cung cấp thông tin cho bệnh nhân trước xuất viện 1.2.1 Nhu cầu thông tin bệnh nhân trước xuất viện Nhu cầu thông tin đƣợc hiểu... cấp thông tin bệnh nhân trước xuất viện theo nhóm thơng tin 19 3.2.2 Trung bình mức độ cung cấp nhu cầu thông tin bệnh nhân trước xuất viện 20 3.3 Nhu cầu thông tin bệnh nhân trƣớc xuất. .. hoạch xuất viện với nhu cầu thông tin bệnh nhân sau trở nhà Nghiên cứu lấy mẫu ngẫu nhiên 919 bệnh nhân nhập viện 60 tuổi Các bệnh nhân đƣợc vấn tuần sau xuất viện cung cấp thông tin nhu cầu thông

Ngày đăng: 22/04/2021, 17:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan