Luận văn thạc sỹ kế toán 2016 theo TT200, LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Để tìm cho mình chỗ đứng vững chắc trên thị trường hiện nay, các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để đạt được kết quả kinh doanh cao nhất, bảo toàn và phát triển vốn, ổn định trên thương trường từ đó phát triển bền vững lâu dài. Muốn làm tốt những điều nói trên thì yêu cầu kế toán với vai trò là công cụ quản lý kinh tế phải không ngừng hoàn thiện. Đặc biệt là kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh bởi doanh thu, chi phí là những chỉ tiêu chất lượng phản ánh đích thực tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, nó liên quan chặt chẽ đến chi phí bỏ ra và lợi nhuận đem lại. Bên cạnh các phương thức xúc tiến thương mại để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ với mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phải nắm bắt thông tin, số liệu cần thiết và chính xác từ bộ phận kế toán giúp cho các nhà quản trị có cái nhìn chính xác về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, đưa ra các quyết định quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, có thể công khai tài chính thu hút các nhà đầu tư. Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình luôn phải tạo ra được doanh thu và đảm bảo tạo ra được lợi nhuận từ khoản doanh thu đó. Vì vậy từng doanh nghiệp phải làm tốt công tác quản lý, công tác tổ chức kế toán, đặc biệt là công tác kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh, đây là công cụ giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển vững mạnh. Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của các vấn đề nói trên em lựa chọn đề tài: “Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hoàng Yến.” 2. Mục tiêu của đề tài Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận cơ bản về công tác kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh, từ đó làm rõ được tình hình thực tế về công tác kế toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hoàng Yến. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hoàng Yến. 3. Nội dung nghiên cứu Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về công tác kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh. Khảo sát và đánh giá thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hoàng Yến. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hoàng Yến. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hoàng Yến. Với đối tượng này đề tài đi sâu nghiên cứu lý luận cơ bản và tiến hành khảo sát thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hoàng Yến. Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá tổng quan về tình hình công tác kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hoàng Yến thông qua việc xem xét, so sánh, đánh giá các khoản mục trên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, hệ thống chứng từ sử dụng, hệ thống sổ sách báo cáo của công ty. Về không gian: phòng kế toán Công ty TNHH Hoàng Yến. Thời gian: đi sâu nghiên cứu, phân tích tình hình doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty trong năm 2014. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp biện chứng của chủ nghĩa duy vật lịch sử kết hợp với những nguyên lý cơ bản của khoa học kinh tế để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Hoàng Yến. Đồng thời, luận văn cũng sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp xử lý dữ liệu để phục vụ công tác nghiên cứu. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, sơ đồ, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. Chương 2: Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty Công ty TNHH Hoàng Yến. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hoàng Yến.
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng
Hà nội, Ngày Tháng Năm 2016
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trang 2MỤC LỤC
Ữ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải nghĩa
1 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
11 GTGT Giá trị gia tăng
12 HĐKD Hoạt động kinh doanh
Số hiệu Tên sơ đồ
1.01 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ1.02 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Trang 31.03 Kế toán thu nhập khác
1.04 Kế toán giá vốn hàng bán với doanh nghiệp thương mại áp dụng
phương pháp kê khai thường xuyên1.05 Kế toán giá vốn hàng bán với doanh nghiệp thương mại áp dụng
phương pháp kiểm kê định kỳ1.06 Kế toán chi phí bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
1.07 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp trong doanh nghiệp thương
mại1.08 Kế toán chi phí tài chính
1.09 Kế toán chi phí khác
1.10 Sơ đồ kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
1.11 Sơ đồ kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
1.12 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
2.3 Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục: 2.01 Mẫu phiếu giao hàng
Phụ lục: 2.02 Mẫu HĐ GTGT
Phụ lục: 2.03 Mẫu sổ Chi tiết bán hàng
Phụ lục: 2.04 Mẫu sổ Cái TK 511 – Doanh thu bán hàng
Phụ lục: 2.05 Mẫu sổ Cái TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chínhPhụ lục: 2.06 Mẫu sổ Cái TK 711 – Thu nhập khác
Trang 4Phụ lục: 2.07 Mẫu sổ Cái TK 632 - Giá vốn hàng bán
Phụ lục: 2.08 Mẫu sổ Cái TK 635 – Chi phí tài chính
Phụ lục: 2.09 Mẫu sổ Cái TK 641 – Chi phí bán hàng
Phụ lục: 2.10 Mẫu sổ Cái TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệpPhụ lục: 2.11 Mẫu sổ Cái TK 811 – Chi phí khác
Phụ lục: 2.12 Mẫu sổ Cái TK 911 – Xác định kết quả kinh doanhPhụ lục: 2.13 Mẫu sổ Nhật ký chung
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài
Để tìm cho mình chỗ đứng vững chắc trên thị trường hiện nay, các doanhnghiệp phải tìm mọi biện pháp để đạt được kết quả kinh doanh cao nhất, bảotoàn và phát triển vốn, ổn định trên thương trường từ đó phát triển bền vữnglâu dài Muốn làm tốt những điều nói trên thì yêu cầu kế toán với vai trò làcông cụ quản lý kinh tế phải không ngừng hoàn thiện Đặc biệt là kế toándoanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh bởi doanh thu, chi phí là những chỉtiêu chất lượng phản ánh đích thực tình hình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Kết quả kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tình hình hoạt độngsản xuất kinh doanh, nó liên quan chặt chẽ đến chi phí bỏ ra và lợi nhuận đemlại Bên cạnh các phương thức xúc tiến thương mại để đẩy nhanh tốc độ tiêuthụ với mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phảinắm bắt thông tin, số liệu cần thiết và chính xác từ bộ phận kế toán giúp chocác nhà quản trị có cái nhìn chính xác về tình hình hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Từ đó, đưa ra các quyết định quản lý phù hợp nhằm nâng caohiệu quả quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, có thể công khai tài chính thuhút các nhà đầu tư
Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trong quá trình hoạtđộng kinh doanh của mình luôn phải tạo ra được doanh thu và đảm bảo tạo rađược lợi nhuận từ khoản doanh thu đó Vì vậy từng doanh nghiệp phải làm tốtcông tác quản lý, công tác tổ chức kế toán, đặc biệt là công tác kế toán doanhthu, chi phí và kết quả kinh doanh, đây là công cụ giúp cho doanh nghiệp tồntại và phát triển vững mạnh
Trang 6Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của các vấn đề nói trên em lựa chọn
đề tài: “Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHHHoàng Yến.”
2 Mục tiêu của đề tài
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận cơ bản về công tác kế toán doanh thu,chi phí và kết quả kinh doanh, từ đó làm rõ được tình hình thực tế về côngtác kế toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH HoàngYến Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu,
chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hoàng Yến
3 Nội dung nghiên cứu
Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về công tác kế toán doanh thu, chi phí
và kết quả kinh doanh
Khảo sát và đánh giá thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí vàkết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hoàng Yến
Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí vàkết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hoàng Yến
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu kế toán doanh thu, chi phí và
kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hoàng Yến Với đối tượng này đề tài
đi sâu nghiên cứu lý luận cơ bản và tiến hành khảo sát thực trạng kế toándoanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty, từ đó đề xuất các giảipháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công tyTNHH Hoàng Yến
- Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá tổng quan về tình hình công tác kế toán
doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hoàng Yến
Trang 7thông qua việc xem xét, so sánh, đánh giá các khoản mục trên bảng cân đối kếtoán, báo cáo kết quả kinh doanh, hệ thống chứng từ sử dụng, hệ thống sổsách báo cáo của công ty.
Về không gian: phòng kế toán Công ty TNHH Hoàng Yến
Thời gian: đi sâu nghiên cứu, phân tích tình hình doanh thu, chi phí vàkết quả kinh doanh tại công ty trong năm 2014
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp biện chứng của chủ nghĩa duy vật lịch sửkết hợp với những nguyên lý cơ bản của khoa học kinh tế để nghiên cứu cácvấn đề liên quan đến công tác hạch toán kế toán tại Công ty TNHH HoàngYến Đồng thời, luận văn cũng sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu,phương pháp xử lý dữ liệu để phục vụ công tác nghiên cứu
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, sơ đồ, phụ lục, danh mục tài liệu thamkhảo, luận văn được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinhdoanh trong doanh nghiệp thương mại
Chương 2: Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanhtại Công ty Công ty TNHH Hoàng Yến
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quảkinh doanh tại Công ty TNHH Hoàng Yến
Trang 8CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm, phân loại doanh thu
1.1.1.1 Khái niệm về doanh thu
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 01 “Chuẩn mực chung” địnhnghĩa doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong
kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường củadoanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu
Dưới góc độ kinh tế học, doanh thu là toàn bộ số tiền doanh nghiệp sẽthu được do tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, hoạt động tàichính và các hoạt động khác của doanh nghiệp Các khoản thu hộ bên thứ bakhông phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu thì khôngđược coi là doanh thu Các khoản vốn góp của cổ đông hoặc chủ sử hữu làmtăng vốn chủ sở hữu nhưng cũng không được gọi là doanh thu
Doanh thu là một trong những yếu tố rất quan trọng để phân tích tìnhhình tài chính của doanh nghiệp Khi được phản ánh theo lĩnh vực và khu vựckinh doanh, doanh thu giúp cho người nhận thông tin có thể hiểu được hoạtđộng của doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức sinh lợi của doanh nghiệp, đưa
ra được những nhận định đầy đủ hơn, từ đó có thể đưa ra quyết định đúngđắn Đối với doanh nghiệp, phân tích doanh thu thực hiện so với doanh thu kế
Trang 9hoạch sẽ giúp doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh kế hoạch tiêu thụ và tổ chứccông tác bán hàng cũng như các công tác có liên quan.
Doanh thu được trình bày trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
để cung cấp thông tin cho việc đánh giá năng lực của doanh nghiệp trong việctạo ra các nguồn tiền và các khoản tương đương tiền trong tương lai
1.1.1.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu
Doanh thu chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn các điều kiện được ghi nhận
cụ thể đối với từng loại doanh thu tại chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 14
“Doanh thu và thu nhập khác”
Các điều kiện ghi nhận doanh thu cụ thể theo chuẩn mực kế toán nhưsau:
* Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời tất cả nămđiều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người
sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giaodịch bán hàng;
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Trong hầu hết các trường hợp, thời điểm chuyển giao phần lớn rủi rotrùng với thời điểm chuyển giao lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hợp pháphoặc quyền kiểm soát hàng hóa cho người mua Trường hợp doanh nghiệp
Trang 10vẫn chịu phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa thì giao dịchkhông được gọi là hoạt bán hàng và doanh thu không được ghi nhận.
* Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thờibốn điều kiện sau:
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụđó;
- Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng Cânđối kế toán;
- Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoànthành giao dịch cung cấp dịch vụ đó
Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ thực hiện trong nhiều kỳ kếtoán thì việc xác định doanh thu của dịch vụ từng thời kỳ được thực hiện theophương pháp tỷ lệ hoàn thành Doanh thu được ghi nhận trong thời kỳ kế toánđược xác định theo tỷ lệ công việc hoàn thành
* Doanh thu hoạt động tài chính được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời
hi điều kiện sau:
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
1.1.1.3 Phân loại doanh thu
Theo bản chất kinh tế của doanh thu hay lĩnh vực tạo ra doanh thu,doanh thu của doanh nghiệp được chia ra:
* Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số tiền doanhnghiệp thu được và sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh
Trang 11thu như sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cảcác khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giờ bán (nếu có).
* Doanh thu hoạt động tài chính: Doanh thu hoạt động tài chính là tổnggiá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được từ hoạt động tài chính hoặckinh doanh về vốn Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:
- Tiền lãi: lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, lãi bán hàng trả chậm, trả góp;
- Lãi do bán, chuyển nhượng công cụ tài chính, đầu tư liên doanh vào
cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, đầu tư liên kết, đầu tư vào công ty con;
- Cổ tức và lợi nhuận được chia;
- Chênh lệch lãi do mua bán ngoại tệ, lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ;
- Chiết khấu thanh toán được hưởng do mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ,TSCĐ;
- Thu nhập khác liên quan đến hoạt động tài chính
* Thu nhập khác: Thu nhập khác là các khoản thu nhập được tạo ra từcác hoạt động khác ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của doanhnghiệp, nội dung cụ thể bao gồm:
- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ;
- Thu về thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ;
- Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng;
- Thu tiền bảo hiểm được bồi thường;
- Thu được các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ trước:
Là khoản nợ phải thu khó đòi, xác định là không thu hồi được, đã được xử lýxóa sổ và tính vào chi phí để xác định kết quả kinh doanh trong các kỳ trướcnay thu hồi được;
Trang 12- Khoản nợ phải trả nay mất chủ được ghi tăng thu nhập: là khoản nợphải trả không xác định được chủ nợ hoặc chủ nợ không còn tồn tại;
- Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại;
- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hànghóa, sản phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu;
- Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cánhân tặng cho doanh nghiệp;
- Các khoản thu khác
Trong ba loại doanh thu trên, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
là bộ phận doanh thu lớn nhất và có tính chất quyết định đối với hoạt độngcủa doanh nghiệp thương mại
1.1.2 Khái niệm và phân loại chi phí
1.1.2.1 Khái niệm chi phí
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 01: “Chuẩn mực chung” địnhnghĩa Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kếtoán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặcphát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồmkhoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu
Bản chất chi phí được dùng để xác định kết quả là những hao phí về vậtchất, lao động và phải gắn liền với số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được tiêuthụ hay thực hiện trong kỳ không bao gồm khoản phân phối cho chủ sở hữu
Trong các doanh nghiệp cần phân biệt giữa chi tiêu và chi phí, mặc dù
có mối quan hệ mật thiết với nhau, đều thể hiện những khoản mà doanhnghiệp phải chi ra, tuy nhiên giữa hai khái niệm này có sự khác biệt về phạm
vi, tính chất và thời điểm Chỉ tiêu là sự chi ra, sự giảm đi thuần túy của tài
Trang 13sản mà cụ thể là tiền, không kể khoản chi đó dùng vào mục đích gì Chi phíđược tính cho số sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ hay thực hiện trong mộtthời kỳ, tính cả số đã chi ra từ kỳ trước nhưng có liên quan đến kỳ này vàkhông bao gồm những khoản chi phí SXKD của các kỳ tiếp theo.
1.1.2.2 Nguyên tắc ghi nhận chi phí
Chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác được ghi nhận trong Báocáo kết quả hoạt động kinh doanh khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợiích kinh tế trong tương lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc nợ phảitrả và chi phí này phải xác định được một cách đáng tin cậy
Các chi phí được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhphải tuân thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí
Khi lợi ích kinh tế dự kiến thu được trong nhiều kỳ kế toán có liên quanđến doanh thu và thu nhập khác được xác định một cách gián tiếp thì các chiphí liên quan được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên
cơ sở phân bổ theo hệ thống hoặc theo tỷ lệ
Một khoản chi phí được ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh trong kỳ khi chi phí đó không đem lại lợi ích kinh tế trong các kỳsau
1.1.2.3 Phân loại chi phí
Trong hoạt động của doanh nghiệp, chi phí được sử dụng để xác địnhkết quả hết sức đa dạng và phong phú Muốn quản lý chi phí một cách chặtchẽ từ đó có biện pháp tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận thì người ta phải tiếnhành phân loại chi phí phục vụ cho công tác tập hợp chi phí và quản lý, điềuhành hoạt động của doanh nghiệp
Trang 14Các cách phân loại chi phí liên quan đến việc xác định kết quả kinhdoanh thường được sử dụng ở các doanh nghiệp bao gồm:
* Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và tập hợp chi phí:
Cơ sở của cách phân loại này là người ta dựa trên mối quan hệ giữa chiphí và đối tượng tập hợp chi phí để phân loại Theo cách phân loại này thì chiphí liên quan đến xác định kết quả kinh doanh bao gồm:
- Chi phí trực tiếp là chi phí liên quan đến từng đối tượng chịu chi phíchẳng hạn theo từng hoạt động kinh doanh cụ thể, theo từng sản phẩm kinhdoanh cụ thể như chi phí về giá vốn hàng bán, chi phí không liên quan đếntừng mặt hàng (lô hàng)
- Chi phí gián tiếp là chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng do vậychi phí này cần được phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí khác nhau nhưchi phí quản lý toàn doanh nghiệp
* Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng
Căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí, chi phí dùng để xác địnhkết quả trong doanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí giá vốn hàng bán: là trị giá vốn của số sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ đã tiêu thụ hoặc thực hiện trong kỳ
- Chi phí bán hàng: gồm toàn bộ các khoản liên quan đến việc tiêu thụsản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ trong kỳ
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm toàn bộ các khoản chi phíphát sinh liên quan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong phạm
vi toàn doanh nghiệp mà không tách được cho bất kỳ hoạt động nào
- Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí liên quan đến hoạt độngđầu tư, kinh doanh về vốn, bao gồm:
Trang 15+ Chi phí các khoản lỗ liên quan đến hoạt động kinh doanh chứngkhoán, đầu tư về vốn.
+ Chi phí liên quan hoạt động cho vay vốn, mua bán ngoại tệ
+ Chi phí lãi vay vốn, chiết khấu thanh toán khi bán sản phẩm, hànghóa, lãi mua hàng trả chậm
+ Lỗ mua bán ngoại tệ, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái
+ Trích lập dự phòng, chứng khoán kinh doanh, đầu tư vốn vào đơn vịkhác
- Chi phí khác là những khoản chi phí phát sinh từ các sự kiện haynghiệp vụ khác biệt với hoạt động thông thường của các doanh nghiệp
Chi phí khác của doanh nghiệp gồm:
+ Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ; GTCL TSCĐ thanh lý, nhượngbán
+ Chênh lệch là do đánh giá vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi góp vốnvào công ty con, công ty cổ phần, liên kết
* Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí và khối lượng hoạt động:Căn cứ vào mối tương quan giữa chi phí và khối lượng hoạt động:
Trang 16- Chi phí cố định (định phí) là những chi phí không biến đổi khi mức độhoạt động thay đổi, nhưng khi tính cho một đơn vị hoạt động thì thay đổi Khimức hoạt động tăng thì định phí tính cho một đơn vị căn cứ giảm và ngượclại.
- Chi phí biến đổi (biến phí) là chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với mức
độ hoạt động, biến phí cho đơn vị thì ổn định không thay đổi
- Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó bao gồm các yếu tốđịnh phí lẫn biến phí
Cách phân loại này chỉ mang tính chất tương đối Nó có tác dụng trongphân tích dự đoán và xác định điểm hòa vốn
1.1.3 Nội dung và phương pháp xác định kết quả kinh doanh
1.1.3.1 Nội dung xác định kết quả kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng hoạt động củadoanh nghiệp một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ
Kế toán xác định kết quả kinh doanh là một trong những khâu quantrọng, tổng hợp nhất trong quản lý Nó cung cấp những thông tin kinh tế mộtcách quan trọng và có độ tin cậy cao Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanhnghiệp đều tận dụng hết những năng lực sẵn có nhằm tăng lợi nhuận kinhdoanh, củng cố và mở rộng thêm thị phần của mình trên thị trường Do vậy,
kế toán cần phải cung cấp được toàn bộ những thông tin về doanh thu và chiphí tương ứng của doanh nghiệp trong một kỳ
1.1.3.2 Nội dung xác định kết quả kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạtđộng kinh doanh thông thường và kết quả hoạt động khác
Trang 17Kết quả hoạt động thông thường bao gồm kết quả hoạt động bán hàng
và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính
Kết quả HĐKD của
DN
= Kết quả HĐKD thông thường
+ Kết quả HĐKD khác
Trong đó: Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường là kết quả từnhững hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, bao gồm hoạt động bánhàng, cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính
KQ bán
hàng, cung
cấp DV
= DT thuần về bán hàng và cung cấp DV
- Giá vốn hàngbán và chi phí thuế TNDN
- Chi phíbán hàng
- Chi phí quản
lý doanh nghiệp
KQ từ hoạt động TC = DT thuần từ hoạt động TC - Chi phí hoạt động TC
Trong đó: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tính bằngtổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ (-) đi các khoản giảm trừnhư: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
Kết quả hoạt động khác được tính bằng chênh lệch giữa thu nhập khác
và chi phí khác
Kết quả hoạt động khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
1.2 KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1.2.1 Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong
doanh nghiệp thương mại dưới góc độ kế toán tài chính
1.2.1.1 Kế toán doanh thu
1.2.1.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
* Chứng từ kế toán
Trang 18Kế toán hạch toán khi có chứng từ kế toán hợp lệ, hợp pháp:
- Hóa đơn bán hàng
- Hóa đơn GTGT
- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho
- Phiếu thu, phiếu chi tiền mặt
- Giấy báo có ngân hàng, séc
- Hợp đồng kinh tế
- Chứng từ kế toán khác có liên quan
* Tài khoản kế toán sử dụng
Áp dụng hệ thống tài khoản theo thông tư 200/2014/TT-BTC do Bộtrưởng Bộ tài chính ban hành ngày 22/12/2014 Để tính toán doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ, kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Ngoài ra sử dụng các tài khoản liên quan như tài khoản 131, 111,112…
TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Tài khoản này
dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệptrong một thời kỳ nhất định từ các giao dịch bán sản phẩm, hàng hóa, cungcấp dịch vụ
TK 511 được mở chi tiết theo yêu cầu quản lý:
Tài khoản 511 có 4 tài khoản cấp 2:
- TK 5111- Doanh thu bán hàng hóa
- TK 5112- Doanh thu bán các thành phẩm
Trang 19- TK 5113- Doanh thu cung cấp dịch vụ
- TK 5118- Doanh thu khác
- TK 3387- Doanh thu chưa thực hiện
- TK 3331- Thuế GTGT
* Phương pháp hạch toán: (Sơ đồ 1.01)
1.2.1.1.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
* Chứng từ kế toán
- Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho
- Chứng từ kế toán liên quan như phiếu nhập kho hàng trả lại…
* Tài khoản kế toán sử dụng
Tài khoản 521 “Các khoản giảm trừ doanh thu”: Tài khoản này dùng
để phán ánh các khoản được điều chỉnh giảm trừ vào doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ, bao gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.
- Tài khoản 521 không có số dư cuối kỳ và chi tiết thành 3 tài khoản:+ TK 5211: Chiết khấu thương mại: Tài khoản này dùng để phản ánhkhoản chiết khấu thương mại cho người mua do khách hàng mua hàng vớikhối lượng lớn nhưng chưa được phản ánh trên hóa đơn khi bán hàng hóa,cung cấp dịch vụ trong kỳ
+ TK 5212: Hàng hóa bị trả lại Tai khoản này dùng để phản ánh doanhthu của sản phẩm, hoàng hóa, dịch vụ bị người mua trả lại trong kỳ
+ TK 5213: Giảm giá hàng bán Tài khoản này dùng để phản ánh khoảngiảm giá hàng bán cho người mua do sản phẩm hàng hóa dịch vụ cung cấp
Trang 20kém quy cách nhưng chưa được phản ánh trên hóa đơn khi bán sản phẩm,hàng hóa, cung cấp dịch vụ trong kỳ.
* Phương pháp hạch toán (Sơ đồ 1.02)
1.2.1.1.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
* Chứng từ kế toán
Để phản ánh doanh thu hoạt động tài chính, kế toán sử dụng các chứng
từ chủ yếu sau:
- Giấy báo lãi, giấy báo có của ngân hàng, bản sao kê của ngân hàng
- Thông báo nhận cổ tức và chứng từ liên quan đến việc nhận cổ tức
- Chứng từ khác có liên quan
* Tài khoản kế toán sử dụng
Tài khoản 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”: Tài khoản này dùng đểphản ánh các khoản doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuậnđược chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp
* Phương pháp hạch toán: (Sơ đồ 1.03)
1.2.1.1.4 Kế toán thu nhập khác
* Chứng từ kế toán
Để phản ánh các khoản thu nhập khác, kế toán sử dụng các chứng từ:
- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng
- Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ
- Các chứng từ kế toán khác…
* Tài khoản kế toán sử dụng
Trang 21Để phản ánh các khoản thu nhập khác, kế toán sử dụng TK 711 “Thunhập khác”: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu nhập phát sinhngoài các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp.
* Phương pháp hạch toán: (Sơ đồ 1.04)
1.2.1.2 Kế toán chi phí
1.2.1.2.1 Kế toán giá vốn bán hàng
Giá vốn hàng bán là trị giá gốc của số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đãtiêu thụ và các khoản được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanhtrong kỳ
Trị giá vốn của hàng bán được xác định bằng một trong các phươngpháp tính trị giá vốn hàng xuất kho: phương pháp đích danh, phương phápbình quân gia quyền, phương pháp nhập trước xuất trước, phương pháp hệ sốgiá
* Phương pháp đích danh
Theo phương pháp này, giá vốn của hàng xuất bán chính là giá thực tếhàng nhập kho Muốn áp dụng được phương pháp này đòi hỏi doanh nghiệpphải quản lý theo dõi hàng tồn kho theo từng lô hàng cả về mặt hiện vật vàgiá trị
* Phương pháp bình quân gia quyền
Theo phương pháp này, giá vốn của hàng hóa được tính căn cứ vào sốlượng hàng xuất kho được xác định đã tiêu thụ và đơn giá bình quân giaquyền của hàng xuất kho, theo công thức:
Trị giá vốn của hàng
Số lượng hàng xuất kho được xác định tiêu thụ x Đơn giá bình quânĐơn giá bình quân có thể tính cho cả kỳ hoặc trước mỗi lần xuất
Trang 22Phương pháp này đơn giản, dễ sử dụng, dễ theo dõi và có thể áp dụngđối với mọi doanh nghiệp, đặc biệt đối với doanh nghiệp có khối lượng thànhphẩm mỗi lần nhập xuất lớn.
* Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Phương pháp này giả định rằng thành phẩm nào nhập kho trước sẽđược xuất bán trước và lấy giá thành sản xuất thực tế của lần nhập đó là giáthành phẩm xuất bán Như vậy, giá vốn của hàng xuất bán được tính theo giáthành sản xuất thực tế của những lô hàng thành phẩm nhập kho ở thời điểmđầu kỳ và giá trị thành phẩm tồn kho được tính theo giá thành của những lônhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ của tồn kho
* Chứng từ kế toán
Để phản ánh giá vốn hàng hóa, kế toán sử dụng các chứng từ:
- Phiếu xuất kho (mẫu số 02-VT)
- Bảng tính tổng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành
- Các chứng từ liên quan khác…
* Tài khoản kế toán sử dung
Để phản ánh giá vốn hàng bán, kế toán sử dụng TK 632 “Giá vốn hàngbán” Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản có liên quan như TK 156 “HàngHóa”, TK 157 “Hàng gửi đi bán”
TK 632 được áp dụng cho các doanh nghiệp sử dụng phương pháp kêkhai thường xuyên và các doanh nghiệp sử dụng phương pháp kiểm kê định
kỳ để xác định giá vốn của hàng hóa dịch vụ tiêu thụ
* Phương pháp hạch toán
Trang 23- Đối với doanh nghiệp kế toán theo phương pháp kê khai thường
Để phản ánh các khoản chi phí bán hàng, kế toán sử dụng các chứng từ:
- Hóa đơn GTGT, bảng sao kê hóa đơn thanh toán dịch vụ mua ngoài
- Bảng tính và phân bổ lương
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Phiếu xuất kho, nhập kho
* Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán sử dụng TK 641 “Chi phí bán hàng”, để tập hợp và kết chuyểnchi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh
TK 641 “Chi phí bán hàng” có 7 tài khoản cấp 2:
- TK 6411: Chi phí nhân viên
Trang 24* Phương pháp hạch toán: (Sơ đồ 1.07)
1.2.1.2.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Phiếu xuất kho, nhập kho
* Tài khoản kế toán sử dụng
TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” có 7 tài khoản cấp 2:
- TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý
- TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý
* Phương pháp hạch toán: (Sơ đồ 1.08)
1.2.1.2.4 Kế toán chi phí tài chính
* Chứng từ kế toán
Trang 25Để phản ánh các khoản chi phí tài chính, kế toán sử dụng các chứng từsau:
- Phiếu tính lãi
- Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT và các chứng từ khác có liên quan
* Hệ thống tài khoản kế toán
Kế toán sử dụng TK 635 “Chi phí tài chính” để phản ánh các khoản chiphí tài chính của doanh nghiệp
* Phương pháp hạch toán: (Sơ đồ 1.09)
1.2.1.2.5 Kế toán chi phí khác
* Chứng từ kế toán
Để phản ánh các khoản chi phí khác, kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Phiếu chi
- Giấy báo ngân hàng
- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng
- Các chứng từ liên quan khác…
* Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán sử dụng TK 811 “Chi phí khác” để phản ánh các khoản chi phíkhác theo các nội dung trên của doanh nghiệp
* Phương pháp hạch toán: (Sơ đồ 1.10)
1.2.1.2.6 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17-Thuế thu nhập doanh nghiệp,chi phí thuế TNDN là tổng chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuếTNDN hoãn lại khi xác định lãi hoặc lỗ của một kỳ
Trang 26Chi phí thuế TNDN hiện hành: là số thuế TNDN phải nộp tính trên
thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành
* Chứng từ kế toán
- Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp
- Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp
- Phiếu chi
- Giấy báo nợ…
* Tài khoản kế toán sử dụng
Để phản ánh chi phí thuế TNDN phải nộp cho nhà nước doanh nghiệp
sử dụng tài khoản 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành, dùng để phản ánh sốthuế TNDN phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuếTNDN hiện hành
* Phương pháp hạch toán: (Sơ đồ 1.11)
Đầu năm doanh nghiệp lập tờ khai thuế TNDN tạm nộp cho cả năm.Hàng quý, kế toán căn cứ vào tờ khai thuế TNDN xác định số thuế TNDNtạm nộp ghi nhận vào chi phí thuế TNDN hiện hành
Cuối năm tài chính, căn cứ vào tờ khai quyết toán thuế, nêu thuếTNDN tạm nộp trong năm nhỏ hơn số thuế thực tế phải nộp cho năm đó thì
kế toán ghi nhận số thuế TNDN phải nộp thêm vào chi phí thuế TNDN hiệnhành Ngược lại, ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành
Chi phí thuế TNDN hoãn lại: Là số thuế TNDN sẽ phải nộp trong
tương lai phát sinh từ:
- Ghi nhận thuế TNDN hoãn lại trong năm
Trang 27- Hoàn nhập tài sản thuế TNDN hoãn lại đã được ghi nhận từ các nămtrước.
* Tài khoản kế toán sử dụng
TK 8212 – Chi phí thuế TNDN hoãn lại, phản ánh chi phi thuế TNDNhoãn lại phát sinh trong năm của doanh nghiệp
* Phương pháp hạch toán: (Sơ đồ 1.12)
Cuối năm tài chính, kế toán xác định thuế TNDN hoãn lại phải trả đểghi nhận vào chi phí thuế TNDN hoãn lại Đồng thời phải xác định tài sảnthuế TNDN hoãn lại để ghi nhận vào thu nhập thuế TNDN ghi giảm chi phíthuế TNDN hoãn lại Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí thuế TNDN hoãn lạivào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
1.2.1.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh.
* Tài khoản kế toán sử dụng
Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”, dùng để xác định kếtquả kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kếtoán
Tài khoản 421 “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối”, dùng để phản ánhkết quả kinh doanh (lãi, lỗ) sau thuế TNDN và tình hình phân chia lợi nhuậnhoặc xử lý lỗ của doanh nghiệp
Tài khoản 421 “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” có 2 tài khoản cấp 2:
- TK 4211 “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước”
- TK 4212 “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay”
* Phương pháp hạch toán: (Sơ đồ 1.13)
Trang 281.2.2 Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại dưới góc độ kế toán quản trị
Theo Luật Kế toán Việt Nam năm 2003 “Kế toán quản trị là việc thunhập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầuquản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán”
Kế toán quản trị doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanhphục vụ cho các công tác quản lý, ra quyết định của nhà quản trị doanhnghiệp bao gồm những nội dung sau:
1.2.2.1 Xác định trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu và trung tâm lợi nhuận
Để quản lý và điều hành một cách có hiệu quả hoạt động của mộtdoanh nghiệp, các doanh nghiệp thương mại đều phải phân chia thành cácphòng, ban, bộ phận bán hàng Điều này phát sinh vấn đề đo lường và kiểmsoát kết quả từng bộ phận Kế toán quản trị vận dụng hệ thống kế toán tráchnhiệm để phân loại các bộ phận của doanh nghiệp thành các trung tâm tráchnhiệm, trên cơ sở đó đánh giá kết quả của từng bộ phận dựa trên trách nhiệmđược giao cho bộ phận Đối với kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quảkinh doanh Có 3 loại trung tâm trách nhiệm đó là: Trung tâm chi phí, Trungtâm doanh thu và Trung tâm lợi nhuận
- Trung tâm chi phí là trung tâm trách nhiệm mà người quản lý chỉ chịutrách nhiệm hoặc chỉ có quyền kiểm soát đối với chi phí phát sinh ở trungtâm, không có quyền hạn đối với việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụhay đầu tư vốn
Trung tâm chi phí được chia thành 2 nhóm:
Trang 29+ Trung tâm chi phí tiêu chuẩn: là trung tâm chi phí mà các yếu tố chiphí và các định mức tiêu hao về các nguồn lực sử dụng để sản xuất một đơn
vị sản phẩm đều được xây dựng định mức cụ thể, ví dụ như bộ phận cung cấpdịch vụ và lắp đặt, bảo hành
+ Trung tâm chi phí dự toán: là trung tâm chi phí mà các yếu tố chi phíđược dự toán và đánh giá các nhiệm vụ được giao tính chung, không thể xácđịnh được cụ thể cho từng đơn vị sản phẩm hoặc cho từng công việc của trungtâm, ví dụ như các phòng ban quản lý chức năng
- Trung tâm doanh thu: là trung tâm trách nhiệm mà người quản lý chỉchịu trách nhiệm hoặc chỉ có quyền kiểm soát đối với doanh thu phát sinh,không có quyền hạn đối với chi phí (giá thành) sản phẩm sản xuất, ví dụ như
bộ phận bán hàng
- Trung tâm lợi nhuận là trung tâm trách nhiệm mà nhà quản trị phảichịu trách nhiệm với kết quả sản xuất và tiêu thụ của trung tâm Do vậy, nhàquản trị được quyền quyết định những vấn đề như định giá, marketing, sảnlượng sản xuất, nguồn cung cấp, cơ cấu bán hàng…
1.2.2.2 Xây dựng hệ thống định mức chi phí, dự toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh
Sau khi đã xác định được các trung tâm chi phí, doanh thu và trung tâmlợi nhuận, kế toán quản trị phải xây dựng hệ thống định mức chi phí để làm
cơ sở đánh giá kết quả hoạt động của các trung tâm chi phí tiêu chuẩn; Xâydựng hệ thống dự toán chi phí để đánh giá hiệu quả của các trung tâm chi phí
dự toán, hoàn thiện xây dựng dự toán bán hàng để đánh giá kết quả của trungtâm doanh thu, xây dựng hệ thống định mức chi phí, hoàn thiện dự toán chiphí, dự toán bán hàng, dự toán kết quả làm cơ sở để đánh giá kết quả hoạtđộng của trung tâm lợi nhuận
Trang 30Với nội dung kế toán quản trị doanh thu, chi phí và xác định kết quảkinh doanh trong doanh nghiệp, thương mại, xây dựng các loại dự toán doanhthu, chi phí và kết quả bao gồm:
+ Dự toán bán hàng hoặc dự toán tiêu thụ
+ Dự toán giá vốn hàng bán
+ Dự toán chi phí bán hàng
+ Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Dự toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính
+ Dự toán kết quả kinh doanh
kiến
x Đơn giá vốn hàng i tínhcho 1 đơn vị sản phẩm
Tỷ lệ (%) tăng (giảm) theo dự kiến
Dự kiến biến phí
Biến phí bán hàng tínhcho 1 đơn vị hàng bán x
Số lượng hàng bán trong kỳ
Trang 31- Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp được xây dựng tương tự như dựtoán chi phí bán hàng cũng bao gồm phần định phí và biến phí
- Dự toán kết quả kinh doanh được xây dựng dựa trên cơ sở dự toándoanh thu, dự toán giá vốn hàng bán, dự toán chi phí bán hàng, dự toán chiphí quản lý doanh nghiệp, dự toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính,
dự toán thu nhập và chi phí khác
1.2.2.3 Tổ chức thu nhận thông tin theo các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh đã được xây dựng định mức và dự toán
Dựa vào hệ thống chỉ tiêu doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh đãđược xây dựng định mức và dự toán theo từng trung tâm trách nhiệm, kế toánquản trị tổ chức thu nhận thông tin thực hiện theo các chỉ tiêu đó Để thu nhậnthông tin thực hiện, kế toán quản trị cần bổ sung thêm các chỉ tiêu vào hệthống chứng từ đã sử dụng cho kế toán tài chính hoặc thiết kế thêm các mẫuchứng từ nhằm thu nhập các thông tin về doanh thu, chi phí, kết quả chi phítiết theo từng hoạt động, bộ phận, từng trung tâm trách nhiệm
Ngoài ra, kế toán quản trị còn phải thiết kế thêm hệ thống thu nhậnthông tin phục vụ riêng cho kế toán quản trị, phụ vụ cho việc phân tích cácnhân tố mang tính như hệ thống thu nhận thông tin qua Internet, Email, cácphương tiện thông tin đại chúng…
1.2.2.4 Tổ chức xử lý thông tin doanh thu, chi phí, kết quả để cung cấp thông tin phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị
Để xử lý thông tin về doanh thu, chi phí, kết quả đã thu thập nhằm cungcấp cho nhà quản trị, giúp nhà quản trị ra quyết định, kế toán quản trị sử dụngcác phương pháp:
Trang 32- Phương pháp tính giá: Tùy thuộc vào việc cung cấp thông tin phục vụcho việc ra các quyết định sản xuất kinh doanh khác nhau, kế toán quản trịdoanh thu, chi phí và kết quả có thể lựa chọn vận dụng các phương pháp tínhgiá cho phù hợp.
Ví dụ: Khi xác định chi phí cho số hàng hóa tiêu thụ trong kỳ hay chính
là giá thành toàn bộ của hàng hóa tiêu thụ, để phục vụ cho việc phân tích mốiquan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận thì giá thành toàn bộ hàng hóa tiêuthụ chỉ tính phần biến phí Nhưng khi sử dụng để tính toán kết quả hoạt độngcuối cùng của một bộ phận thì phải tính giá thành toàn bộ của hàng hóa tiêuthụ bao gồm cả định phí và biến phí
Tương tự như vậy, khi xác định kết quả hoạt động từng mặt hàng, ta cóthể xác định kết quả chưa đầy đủ (lãi gộp) hoặc xác định kết quả cuối cùng(lợi nhuận)
- Sử dụng hệ thống tài khoản và sổ kế toán chi tiết để xử lý thông tin,tổng hợp số liệu về doanh thu, chi phí, kết quả theo các chỉ tiêu đã xây dựng
dự toán
- Tổng hợp thông tin về doanh thu, chi phí đã thu nhập được theo cáchphân loại khác nhau phục vụ cho việc ra quyết định như phân loại thông tinthích hợp và không thích hợp, phân loại chi phí theo mối quan hệ khối lượnghoạt động…
- Sử dụng các phương pháp kỹ thuật như phương pháp toán học,phương pháp bình phương bé nhất, đồ thị phân tán… để phân tích doanh thu,chi phí phục vụ cho việc ra quyết định
1.2.2.5 Tổ chức phân tích, cung cấp thông tin tư vấn cho nhà quản trị trong việc ra quyết định.
Trang 33- Thông tin thực hiện chi phí, doanh thu, kết quả sau khi thu nhận, xử lý
sẽ phân tích, cung cấp cho nhà quản trị giúp nhà quản trị ra quyết định
- Tùy thuộc vào việc đánh giá trách nhiệm đối với từng bộ phận (đượcxác định là trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu hay trung tâm lợi nhuận)
để lựa chọn phương pháp tính cho phù hợp
+ Đối với trung tâm chi phí tiêu chuẩn, kế toán quản trị phải đánh giáxem trung tâm đó có hoàn thành nhiệm vụ được giao hay không? Chi phí thực
tế phát sinh có vượt quá chi phí định mức hay không? (Trên cả hai góc độđịnh mức lượng và định mức về đơn giá)
+ Đối với trung tâm chi phí dự toán, kế toán quản trị phải đánh giáxem trung tâm đó có hoàn thành nhiệm vụ được giao qua khối lượng côngviệc thực hiện hay không? Chi phí thực tế phát sinh có vượt quá dự toán đượcgiao không?
+ Đối với trung tâm doanh thu, kế toán quản trị cần phân tích đánh giáxem trung tâm đó đạt được dự toán tiêu thụ về sản lượng, gía bán, cơ cấuhàng bán…
+ Đối với trung tâm lợi nhuận: ngoài việc phân tích, đánh giá việc thựchiện dự toán chi phí, doanh thu, nhà quản trị cần đánh giá mức độ thực hiện
kế hoạch lợi nhuận cả về số tuyệt đối và số tương đối
- Các thông tin đã được thu thập, phân tích được chuyển cho nhà quảntrị thông qua các báo cáo kế toán quản trị Bao gồm báo cáo doanh thu, chiphí, kết quả theo dự toán, báo cáo tình hình thực hiện doanh thu, chi phí, kếtquả chi phí theo từng hoạt động, bộ phận, báo cáo phân tích…
Trang 341.3 KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH THEO KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
1.3.1 Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh theo mô hình kế toán Pháp
1.3.1.1 Nội dung kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh
Hệ thống kế toán doanh nghiệp của Pháp gồm kế toán tổng quát và kếtoán phân tích, tổ chức độc lập tương đối với nhau thành hai bộ máy kế toánriêng trong mỗi doanh nghiệp
* Kế toán tổng quát
Kế toán tổng quát được xây dựng chủ yếu theo mô hình kế toán tĩnhnhằm cung cấp thông tin chủ yếu cho đối tượng bên ngoài thông qua cácBCTC như: bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh Hệ thống tàikhoản gồm 9 loại: từ loại 1 đến loại 5 là các tài khoản liên quan đến bảngtổng kết tài sản; từ loại 6 đến loại 8 là các tài khoản liên quan đến báo cáo kếtquả kinh doanh; tài khoản loại 9 là hệ thống tài khoản của kế toán phân tích
Doanh thu được xác định theo giá bán thực tế bao gồm tổng số tiền ghitrên hóa đơn bán hàng trừ các khoản giảm giá, chiết khấu thanh toán, chiếtkhấu thương mại Giá bán không bao gồm khoản thu hộ Nhà nước Các khoảngiảm trừ doanh thu bao gồm: giảm giá, bớt giá và chiết khấu thanh toán
Các khoản giảm giá, bớt giá, hối khấu cho khách hàng được phản ảnhtrong tài khoản 709, chiết khấu thanh toán phản ánh trên tài khoản 665, doanhthu bán sản phẩm phản ánh trên tài khoản 701, phải thu của khách hàng phảnánh trên tài khoản 411, hàng bán bị trả lại không theo dõi riêng trên một tàikhoản mà khi nào phát sinh sẽ ghi giảm trực tiếp vào doanh thu…
Trang 35Cuối kỳ kế toán kết chuyển doanh thu, chi phí vào tài khoản loại 12 đểxác định kết quả kinh doanh trong kỳ là lãi tài khoản 120 - Lãi niên độ hoặctài khoản 129 - Lỗ niên độ.
* Kế toán phân tích
Kế toán phân tích xây dựng dựa trên quan điểm của kế toán động nhằmphục vụ công tác quản trị doanh nghiệp: “Kế toán phân tích phản ánh chi phí,thu nhập và kết quả của từng hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị theotừng sản phẩm, phân tích giá phí và giá phí của từng sản phẩm, dịch vụ”
Kế toán phân tích thường dựa trên sự mô tả mối quan hệ giữa các trungtâm phát sinh chi phí với các hoạt động gánh chịu chi phí để xác định giá phí
để xác định giá phí cho các tài sản hình thành của từng hoạt động
Xác định chi phí và kết quả của từng trung tâm, từng sản phẩm dịch vụ,
dự toán chi phí, kết quả của từng trung tâm, sản phẩm, xác định của nguyênnhân dẫn đến sự chênh lệch thực hiện với dự toán giúp cho người ra quyếtđịnh, điều hòa giữa kế toán tổng quát với kế toán phân tích kết quả cuối cùng
Sự khác nhau giữa kế toán tổng quát và kế toán phân tích dẫn đến phảiđiều hòa kết quả cuối cùng là do sự tồn tại của chi phí phân bổ, chi phí khôngphân bổ và chi phí bổ sung
Chi phí phân bổ là những chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra theoquy định như: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấuhao TSCĐ… được phản ánh trong cả kế toán tổng quát và kế toán phân tích
Chi phí không phân bổ là những chi phí thực tế đã chi ra và được phảnánh trong kế toán tài chính nhưng không được dựa vào kế toán quản trị nhưcác khoản tiền phạt, tiền truy thu thuế, các khoản nợ vay quá hạn
Trang 36Chi phí bổ sung là những chi phí được kế toán phân tích tính vào giáphí, giá thành của sản phẩm, hàng hóa nhưng kế toán tổng quát không côngnhận đó là khoản chi phí như: thù lao trả cho hội đồng quản trị, tiền lãi trả cho
Nhược điểm
Trong hệ thống tài khoản doanh nghiệp không có các tài khoản: giá vốnhàng bán, hàng bán bị trả lại, gộp chung các tài khoản bớt giá, chiết khấuthương mại, giảm giá hàng bán trong cùng một tài khoản cỏ bản chất kinh tếkhác nhau Cho phép ghi nhận cả chiết khấu thanh toán và chiết khấu thươngmại là giảm trừ doanh thu
Trong TK 41 - Khách hàng mở chi tiết có TK 413 - Khách hàng thưởngphiếu sẽ thu, TK 418 - Khách hàng chưa lập hóa đơn nhằm theo dõi các đốitượng khách hàng mua chịu có hóa đơn đã ghi nhận doanh thu, chứng tỏ cơ sở
Trang 37pháp lý ghi nhận doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu thấp, ảnh hưởngđến tính trung thực, khách quan của số liệu kế toán tổng quát.
1.3.2 Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh theo mô hình kế toán Mỹ
1.3.2.1 Nội dung kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh
Mô hình đặc trưng của kế toán Mỹ là mô hình kế toán động, kết hợp kếtoán tài chính và kế toán quản trị trong cùng bộ máy kế toán Kế toán tàichính tập trung vào cung cấp thông tin phục vụ cho các nhà đầu tư trên thịtrường tài chính, các thông tin về chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh theochuẩn mực kế toán được thừa nhận Kế toán quản trị tập trung vào việc xácđịnh mối quan hệ chi phí, khối lượng - lợi nhuận để phục vụ cho công tácquản trị, ra quyết định của các nhà quản trị doanh nghiệp
Theo nguyên tắc kế toán Mỹ các tài khoản phản ánh doanh thu, chi phí,kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp được phản ánh trên tài khoản tổnghợp loại 4, 5, 6 Các nghiệp vụ phản ánh doanh thu ghi trên các tài khoản loại
4, chi phí trên tài khoản loại 5, kết quả được phản ánh trên tài khoản loại 6nhằm cung cấp thông tin lập báo cáo thu nhập doanh nghiệp
Doanh thu, chi phí được ghi nhận theo các chuẩn mực: FAS 111, FAS
48 Cụ thể doanh thu, kết quả có thể ghi nhận theo 1 trong 3 thời điểm:
Ghi nhận doanh thu trước thời điểm giao hàng: chỉ áp dụng khi thựchiện các đơn hàng, hợp đồng dài hạn… Doanh thu ghi nhận theo số tiềntrước, kết quả ghi nhận theo tiến độ hợp đồng từng thời kỳ, khoản lãi nhậntrước thời điểm giao hàng theo dõi như một khoản nợ phải trả cho đến khithực hiện hết hợp đồng
Trang 38Doanh thu từ những hợp đồng bảo dưỡng sản phẩm, bảo đảm dài hạnvới giá riêng rẽ phải được xác định chậm lại và hạch toán vào doanh thu củacác kỳ sau trên cơ sở tuyến tính, theo đó các chi phí liên quan trực tiếp đếnviệc mua sắm, thực hiện dịch vụ theo hợp đồng cũng phải được hạch toánchậm lại và đưa vào chi phí tương ứng với kỳ doanh thu đã ghi nhận.
Ghi nhận doanh thu tại thời điểm giao hàng: hàng chuyển từ người bánsang người mua đồng thời nhận tiền thì doanh thu được ghi nhận ngay Tuynhiên có 2 trường hợp cần chú ý:
- Nếu doanh nghiệp giao hàng, nhận tiền đồng thời lại ký hợp đồngmua lại chính lô hàng đó ở kỳ sau thì không được ghi nhận doanh thu, kết quả
vì rủi ro vẫn thuộc về người bán Số tiền thu được coi như khoản nợ phải trả
- Nếu doanh nghiệp giao hàng cho người mua, nhận tiền nhưng đồngthời lại cho phép người mua được trả lại hàng không có ràng buộc gì, FASBhướng dẫn xử lý theo một trong 3 phương pháp:
+ Thứ nhất: ghi nhận doanh thu, kết quả khi quyền trả lại hàng hết hiệulực;
+ Thứ hai: ghi nhận doanh thu tại thời điểm giao hàng, đồng thời phảnánh doanh thu hàng bị trả lại theo ước tính, kết quả bị giảm do doanh thu bịtrả lại theo ước tính gây ra;
+ Thứ ba: ghi nhận doanh thu tại thời điểm giao hàng và khi người muatrả lại hàng sẽ ghi nhận doanh thu hàng bị trả lại, kết quả ghi giảm khi phátsinh hàng bị trả lại
* Phương pháp tỷ lệ lại gộp
+ Tỷ lệ lãi gộp = doanh thu – giá vốn/doanh thu = lãi gộp/doanh thu
Trang 39+ Căn cứ vào số tiền thu nợ được trong năm để tính lãi gộp thực hiệnđược trong năm: lại gộp thực hiện = số tiền thực tế thu được x tỷ lệ lại gộp
+ Phần lãi gộp còn lại được chuyển sang năm sau theo dõi như mộtkhoản nợ ngắn hạn đến khi thu được tiền, tính theo trình tự trên cho đến khithu hồi hết khoản nợ của khách hàng Nếu khoản nợ không thu hồi được thìdoanh nghiệp phải ghi giảm khoản phải thu, giảm lãi gộp chưa thực hiện, tăngsản phẩm, hàng hóa thu hồi, nếu có chênh lệch giữa giá trị hàng hóa thu hồivới giá vốn hàng bán chưa thực hiện kế toán ghi nhận vào chi phí hay thunhập khác
1.3.2.2 Nội dung kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh
Ưu điểm
Các nghiệp vụ kế toán chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh đều quántriệt nguyên tắc thận trọng tối đa cho doanh nghiệp, bảo đảm công khai đượchầu hết thông tin trên các báo cáo theo yêu cầu của từng bộ phận ra quyếtđịnh quản trị doanh nghiệp
Kế toán Mỹ là mô hình kế toán mở, giúp doanh nghiệp phát huy tối đa
sự linh hoạt, tính chủ động trong kế toán nói chung cũng như kế toán doanhthu, chi phí và kết quả kinh doanh nói riêng, phù hợp với thực tế và yêu cầuquản lý ở các phạm vi khác nhau của doanh nghiệp
Nhược điểm
Nghiệp vụ kế toán về chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán, xácđịnh lãi gộp chưa tuân thủ triệt để nguyên tắc phù hợp, dồn tích, điều kiện ghinhận doanh thu theo thông lệ kế toán quốc tế
Đối với các nước đang phát triển việc áp dụng mô hình kế toán Mỹ cóthể sẽ chưa thực sự phù hợp bởi tính linh hoạt, chủ động mà mô hình đem lại
Trang 40Mô hình kế toán Mỹ chỉ đáp ứng được với các quốc gia có hệ thống quản lýhiệu quả, tổ chức nghề nghiệp, đào tạo, hỗ trợ kế toán đủ sâu rộng và pháttriển mạnh mẽ.
1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam về tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh.
Thông qua việc nghiên cứu nội dung kế toán doanh thu, chi phí, kết quảkinh doanh của hai mô hình kế toán điển hình Pháp (kế toán tĩnh) và Mỹ (kếtoán động) có thể rút ra một số bài học cần thiết áp dụng cho tổ chức kế toántrong các doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay đồng thời đóng vai trò là công
cụ đắc lực cho quản trị doanh nghiệp như sau:
+ Vận dụng chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phải theo từng đối tượng kếtoán với các nghiệp vụ có cùng bản chất nhằm cung cấp những thông tin hữudụng cho nhà quản lý;
+ Phương pháp xác định, ghi nhận chi phí, doanh thu, kết quả kinhdoanh đảm bảo phù hợp với nguyên tắc, thông lệ kế toán được thừa nhận, hàihòa với quy định của IAS; báo cáo kết quả kinh doanh phải đảm bảo tổngquát, khách quan tình hình doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh của doanhnghiệp, đáp ứng được yêu cầu thông tin của các nhà quản trị doanh nghiệp;
+ Tổ chức, cung cấp thông tin kế toán về chi phí, doanh thu, kết quảkinh doanh một cách chi tiết, nhanh nhạy là nội dung cơ bản của kế toán quảntrị Các thông tin kế toán quản trị phải đảm bảo tính bí mật cần thiết trongphạm vi những người làm kế toán và những người sử dụng thông tin kế toán;
+ Tổ chức bộ máy kế toán phải phù hợp với yêu cầu, trình độ quản lýcủa doanh nghiệp Đặc biệt khi tổ chức kế toán theo mô hình hỗn hợp KTTC
và KTQT