tổn thương do vật sắc nhọn ở điều dưỡng

93 64 3
tổn thương do vật sắc nhọn ở điều dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN ĐỨC QUẾ THỰC TRẠNG TỔN THƢƠNG DO VẬT SẮC NHỌN Ở ĐIỀU DƢỠNG, HỘ SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN A TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 872.08.02 HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN ĐỨC QUẾ THỰC TRẠNG TỔN THƢƠNG DO VẬT SẮC NHỌN Ở ĐIỀU DƢỠNG, HỘ SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN A TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 872.08.02 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI - 2019 i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv TÓM TẮT NGHIÊN CỨU v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm vật sắc nhọn, tổn thương vật sắc nhọn 1.2 Xử lý vết thương sau bị tổn thương vật sắc nhọn 1.3 Hậu tổn thương vật sắc nhọn 1.4 Các biện pháp phòng ngừa tổn thương vật sắc nhọn 1.5 Thực trạng tổn thương vật sắc nhọn NVYT điều dưỡng giới Việt Nam 1.6 Một số yếu tố liên quan đến tổn thương vật sắc nhọn NVYT 11 1.7 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 16 KHUNG LÝ THUYẾT 17 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Thiết kế nghiên cứu 18 2.4 Cỡ mẫu, cách chọn mẫu 18 2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 19 2.6 Các biến số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá 21 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 22 2.8 Đạo đức nghiên cứu 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Th ng tin chung đối tượng nghiên cứu 24 ii 3.2 Thực trạng tổn thương vật sắc nhọn điều dưỡng, hộ sinh khoa lâm sàng bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2019 28 3.3 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến tổn thương vật sắc nhọn điều dưỡng, hộ sinh khoa lâm sàng bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2019 33 3.4 Mơ hình hồi quy đa biến 39 BÀN LUẬN 41 4.1 Thực trạng tổn thương vật sắc nhọn điều dưỡng, hộ sinh khoa lâm sàng bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2019 41 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thương vật sắc nhọn điều dưỡng, hộ sinh khoa lâm sàng 45 4.3 Hạn chế nghiên cứu 49 KẾT LUẬN 50 KHUYẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 58 Phụ lục 1: Phiếu điều tra 58 Phụ lục 2: Thang điểm đánh giá kiến thức phòng ngừa tổn thương VSN 68 Phụ lục 3: Hướng dẫn vấn sâu lãnh đạo bệnh viện 71 Phụ lục 4: Hướng dẫn vấn sâu trưởng phòng điều dưỡng 73 Phụ lục 5: Hướng dẫn vấn sâu điều dưỡng trưởng khoa 75 Phụ lục 6: Hướng dẫn thảo luận nhóm điều dưỡng, hộ sinh khoa lâm sàng 77 Phụ lục 7: Bảng biến số nghiên cứu 79 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện đa khoa HSCC Hồi sức cấp cứu ĐD Điều dưỡng ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên NVYT Nhân viên y tế TNNN Tai nạn nghề nghiệp VSN Vật sắc nhọn iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số đặc điểm cá nhân ĐTNC (N=270) 24 Bảng 3.2 Đặc điểm tính chất cơng việc ĐTNC (N = 270) 25 Bảng 3.3 Tình trạng tải căng thẳng tâm lý ĐTNC (N = 270) 26 Bảng 3.4 Điều kiện không gian, ánh sáng, nhân lực làm việc ĐTNC 26 Bảng 3.5 Kiến thức phòng chống tổn thương vật sắc nhọn ĐTNC (N=270) 26 Bảng 3.6 Tỷ lệ ĐDV, hộ sinh bị tổn thương VSN vòng tháng (N=270) 28 Bảng 3.7 Tỷ lệ ĐDV, hộ sinh bị tổn thương VSN Khoa (N=114) 28 Bảng 3.8 Vị trí thể dụng cụ gây tổn thương(N=114) 29 Bảng 3.9 Địa điểm thời gian bị tổn thương vật sắc nhọn (N=114) 29 Bảng 3.10 Thời điểm nguyên nhân gây tổn thương VSN (N=114) 30 Bảng 3.11 Tình trạng VSN, tình trạng vết thương nguồn phơi nhiễm VSN 31 Bảng 3.12 Theo dõi sức khỏe sau tổn thương (N=114) 31 Bảng 3.13 Thực trạng báo cáo sau tổn thương vật sắc nhọn (N=114) 32 Bảng 3.14: Mối liên quan đặc điểm cá nhân với tổn thương VSN 33 Bảng 3.15 Mối liên quan kiến thức phòng ngừa tổn thương VSN với tổn thương vật sắc nhọn 34 Bảng 3.16 Mối liên quan điểm đánh giá kiến thức phòng ngừa tổn thương vật sắc nhọn với tổn thương vật sắc nhọn 35 Bảng 3.17 Mối liên quan yếu tố tính chất công việc với tổn thương VSN 36 Bảng 3.18 Mối liên quan căng thẳng tâm lý, tình trạng tải nhân lực với tổn thương VSN 37 Bảng 3.19 Mơ hình hồi quy đa biến giải thích số yếu tố ảnh hưởng đến tổn thương VSN 39 v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghiên cứu “Thực trạng tổn thương vật sắc nhọn điều dưỡng, hộ sinh số yếu tố ảnh hưởng khoa lâm sàng bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2019” thực nhằm mục tiêu (1) m tả thực trạng tổn thương vật sắc nhọn (2) xác định yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng này, từ đề xuất giải pháp can thiệp nhằm giảm bớt vấn đề tổn thương vật sắc nhọn cho điều dưỡng, hộ sinh Nghiên cứu m tả cắt ngang 270 điều dưỡng, hộ sinh khoa lâm sàng bệnh viện Thời gian nghiên cứu từ tháng 1/2019 đến tháng 08/2019 Kết cho thấy tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh bị tổn thương vật sắc nhọn 42,2% 75,9% ĐTNC có điểm kiến thức đạt 24,1% có điểm kiến thức kh ng đạt Điều dưỡng, hộ sinh làm việc khoa ngoại bị tổn thương VSN chiếm tỷ lệ cao (23,7%), tiếp đến khoa hồi sức cấp cứu (17,5%), khoa nội (16,7%), khoa sản (10,5%), khoa chuyên khoa (10,5%), khoa nhi (8,8%), khoa truyền nhiễm (7,9%) thấp khoa khám bệnh (4,4%) Ngón tay vị trí bị tổn thương phổ biến chiếm 64,9% 50,9% trường hợp kim tiêm đâm phòng bệnh vào thời gian làm việc sáng Tỷ lệ báo cáo với lãnh đạo hay người có trách nhiệm sau bị tổn thương thấp có 36% Kết phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy có mối liên quan với tổn thương vật sắc nhọn nhân lực thiếu (OR = 3,81), số lượng bệnh nhân chăm sóc/ ngày 15 người (OR = 1,98), tình trạng thường xuyên tải c ng việc (OR = 1,61) thâm niên c ng tác năm (OR = 1,31) yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống kê đến tổn thương vật sắc nhọn Trên sở kết nghiên cứu, cho thấy tầm quan trọng tính cấp thiết việc tuân thủ quy trình tiêm an tồn gây tổn thương VSN trình làm việc Bên cạnh đó, lãnh đạo bệnh viện cần phân c ng c ng việc hợp lý để giảm thiểu tải c ng việc căng thẳng tâm lý cho NVYT Phân c ng hướng dẫn nhân viên mới, trẻ tuổi vừa trường Lên kế hoạch nhân lực đáp ứng c ng việc để giảm thiểu tải c ng việc căng thẳng tâm lý cho NVYT ĐẶT VẤN ĐỀ Vật sắc nhọn (VSN) vật có khả gây tổn thương xâm lấn da qua da kim tiêm, dao mổ, mảnh thủy tinh vỡ, ống mao dẫn bị vỡ [4] Tổn thương VSN nhân viên y tế (NVYT) tổn thương xảy thường xuyên phổ biến giới dẫn đến nguy cao gây bệnh nghề nghiệp cho NVYT Trong m i trường làm việc, gánh nặng thể lực tâm lý, NVYT có điều dưỡng (ĐD) cịn phải đối mặt với nguy nhiễm khuẩn đặc biệt tác nhân lây qua máu Có 20 bệnh lây truyền qua đường máu cho NVYT có bệnh truyền nhiễm phổ biến Viêm gan B, viêm gan C HIV[25] [20] Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) ước tính tỷ lệ mắc HIV, viêm gan B, viêm gan C hàng năm NVYT 4,0%, 39% 37% vật sắc nhọn gây chấn thương [45] Tại nước phát triển nói chung Việt nam nói riêng, so với NVYT khác, nhóm đối tượng có nguy bị tổn thương VSN cao tính chất c ng việc [11] [13] [38] Bên cạnh đó, kỹ thực hành xử trí sau bị tổn thương NVYT chưa tốt tâm lý chủ quan với bệnh lây nhiễm nên gây ảnh hưởng kh ng nhỏ tới sức khỏe nghề nghiệp NVYT Nhân viên y tế kh ng báo cáo tổn thương nên làm c ng tác giám sát tổn thương, theo dõi thực trạng tai nạn nghề nghiệp (TNNN) VSN gây nhiều khó khăn [12] [47] Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên bệnh viện đa khoa (BVĐK) hạng I thuộc Sở Y tế Thái Nguyên với 750 giường bệnh 600 NVYT 190 bác sỹ, 50 kỹ thuật viên 310 điều dưỡng, hộ sinh, 53 cán khác Hơn 50 năm xây dựng phát triển, bệnh viện đạt nhiều thành c ng c ng tác khám chữa bệnh, tạo niềm tin thu hút nhiều bệnh nhân tỉnh tỉnh tới khám điều trị [1] Tuy nhiên, tình trạng báo cáo, giám sát tổn thương vật sắc nhọn theo dõi tình trạng tổn thương VSN NVYT chưa triển khai cách có hiệu Bên cạnh đó, Bệnh viện chưa có nghiên cứu để có giải pháp cải tiến mang tính thực tế vấn đề Câu hỏi đặt là: (1) Thực trạng tổn thương điều dưỡng, hộ sinh vật sắc nhọn nào? (2) Yếu tố có liên quan đến việc tổn thương vật sắc nhọn gây cho điều dưỡng, hộ sinh? Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài“Thực trạng tổn thương vật sắc nhọn điều dưỡng, hộ sinh số yếu tố ảnh hưởng khoa lâm sàng Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2019” từ làm sở để đề xuất số giải pháp giúp giảm thiểu tình trạng tổn thương vật sắc nhọn điều dưỡng hộ sinh MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU M tả thực trạng tổn thương vật sắc nhọn điều dưỡng, hộ sinh khoa lâm sàng bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2019 Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng tổn thương vật sắc nhọn điều dưỡng, hộ sinh khoa lâm sàng bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2019 72 - M i trường làm việc - Yếu tố cá nhân Bệnh viện có chế sách trường hợp phơi nhiễm mắc bệnh nghề nghiệp gây nên TTNN VSN (nếu có)? Gợi ý đối tượng không đề cập đến: - Trường hợp tổn thương VSN có nguồn lây từ người bệnh có HIV, HCV, HBV - Các biện pháp uống thuốc điều trị, theo dõi, xét nghiệm Theo Ông (bà) cấp độ bệnh viện biện pháp dự phịng cho tình trạng TTNN VSN xảy điều dưỡng, hộ sinh cần thiết khoa Lâm sàng? Ông (bà) nghĩ việc thiết lập hệ thống báo cáo, theo dõi TTNN VSN cho toàn NVYT nói chung điều dưỡng, hộ sinh nói riêng? Trân trọng cảm ơn Ông (bà) 73 Phụ lục 4: Hƣớng dẫn vấn s u trƣởng phòng điều dƣỡng Mục tiêu Tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực Điều dưỡng, hộ sinh bệnh viện Đánh giá quan tâm đến nguy hiểm TTNN VSN với sức khỏe người Điều dưỡng, vấn đề đào tạo VSATLĐ, biện pháp phòng ngừa tầm quan trọng hệ thống báo cáo theo dõi TTNN VSN nhằm bổ sung cho th ng tin định lượng Đối tƣợng Trưởng phòng Điều dưỡng bệnh viện Địa điểm, thời gian - Địa điểm vấn: Tại phòng làm việc - Thời gian vấn: 30 phút C ng cụ vấn - Máy ghi âm - Bút, giấy C u hỏi vấn Xin Ơng (bà)cho biết tình hình nhân lực điều dưỡng, hộ sinh bệnh viện sao? Ông (bà) đánh tình trạng TTNN VSN xảy điều dưỡng, hộ sinh bệnh viện nào? Gợi ýnếu đối tượng không đề cập đến: - Tỷ lệ cao hay thấp - Trường hợp tổn thương có nguồn lây từ người bệnh có HIV, HBV, HCV - Tỷ lệ cao khoa Lâm sàng (Nội khoa, Ngoại khoa ) - Mối nguy tiềm tàng lây truyền bệnh qua TTNN VSN Theo Ông (bà) yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng TTNN VSN nay? Gợi ýnếu đối tượng không đề cập đến: 74 - Nhân lực điều dưỡng, hộ sinh - Ảnh hưởng yếu tố áp lực c ng việc - Số lượng người bệnh - Yếu tố cá nhân Trong năm gần bệnh viện có triển khai đào tạo cho cán điều dưỡng, hộ sinh vấn đề gì? Gợi ýnếu đối tượng không đề cập đến: - Vệ sinh an tồn lao động - Phịng ngừa chuẩn - Tiêm an tồn Theo Ơng (bà) quy m bệnh viện biện pháp phịng ngừa TTNN VSN nên áp dụng điều dưỡng, hộ sinh khoa? Theo Ơng (bà) biện pháp dự phòng điều trị phơi nhiễm với bệnh lây truyền qua TTNN VSN nên sử dụng? Gợi ýnếu đối tượng không đề cập đến: - Tiêm phòng - Điều trị thuốc phơi nhiễm - Lập sổ theo dõi kiểm tra định kỳ Ông (bà) nghĩ việc thiết lập hệ thống báo cáo, theo dõi TTNN VSN cho toàn NVYT nói chung điều dưỡng, hộ sinh nói riêng? Trân trọng cảm ơn Ông (bà) 75 Phụ lục 5: Hƣớng dẫn vấn s u điều dƣỡng trƣởng khoa Mục tiêu Tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh khoa phòng, khó khăn, thuận lợi cán điều dưỡng,hộ sinh tìm hiểu kiến thức TTNN VSN với sức khỏe người điều dưỡng, hộ sinh vấn đề đào tạo VSATLĐ, biện pháp phòng ngừa tầm quan trọng việc báo cáo TTNN VSN nhằm bổ sung cho th ng tin định lượng Đối tƣợng: Điều dưỡng trưởng khoa 07 nhóm khoa lâm sàng nghiên cứu Địa điểm, thời gian - Địa điểm vấn: - Thời gian vấn 30 phút C ng cụ vấn - Máy ghi âm - Bút, giấy C u hỏi vấn Xin Ơng (bà)cho biết tình hình nhân lực điều dưỡng, hộ sinh đơn vị nay? (Nếu thiếu) ảnh hưởng đến c ng việc khoa phịng? Ơng (bà) đánh tình trạng TTNN VSN xảy điều dưỡng, hộ sinh bệnh viện nào? Và đơn vị sao? Theo Ông (bà)những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ TTNN VSN xảy điều dưỡng, hộ sinh với tỷ lệ cao nay? Gợi ýnếu đối tượng không đề cập đến: - Yếu tố cá nhân (tuổi, giới, trình độ, kiến thức ) - Môi trường làm việc (tâm lý, người bệnh, quan tâm BV ) Ông (bà) nghĩ việc xử trí báo cáo TTNN VSN điều dưỡng, hộ sinh sau bị tổn thương? Gợi ý đối tượng không đề cập đến: 76 - Phương pháp xử trí - Quy trình báo cáo cố Theo Ơng (bà) biện pháp phịng ngừa TTNN VSN nên sử dụng bệnh viện khoa phịng Ơng (bà) cho điều dưỡng, hộ sinh? Gợi ý đối tượng không đề cập đến: - Trang bị bảo hộ lao động - Giảm gánh nặng cơng việc - Thực tiêm an tồn - Nâng cao kiến thức Ông bà nhận định việc đào tạo trang bị kiến thức cho điều dưỡng, hộ sinh nhằm phòng ngừa TTNN VSN? Gợi ý đối tượng không đề cập đến: - Đào tạo Phòng ngừa chuẩn - Đào tạo Tiêm an toàn - Đào tạo Vệ sinh an toàn lao động Trong năm vừa qua Ông (bà) ghi nhận điều dưỡng, hộ sinh bị TTNN VSN? Với thực tế TTNN VSN cao điều dưỡng lại báo cáo vậy? Trân trọng cảm ơn Ông (bà) 77 Phụ lục 6: Hƣớng dẫn thảo luận nhóm điều dƣỡng, hộ sinh khoa lâm sàng Mục tiêu Tìm hiểu c ng việc hàng ngày củađiều dưỡng, hộ sinh khoa phịng, khó khăn, thuận lợi cán điều dưỡng, hộ sinh,tìm hiểu kiến thức TTNN VSN với sức khỏe người điều dưỡng, hộ sinh, vấn đề đào tạo VSATLĐ, biện pháp phòng ngừa thực trạng việc báo cáo TTNN VSN nhằm bổ sung cho th ng tin định lượng Đối tƣợng Điều dưỡng viên, hộ sinh 07khoa lâm sàng Địa điểm, thời gian - Địa điểm vấn: - Thời gian vấn 30 phút C ng cụ vấn - Máy ghi âm - Bút, giấy C u hỏi vấn Trong khoảng thời gian từ tháng 5/2018 đến tháng 5/2019Anh/chị bị TTNN VSN (kim tiêm, dao, kéo, mảnh thủy tinh…) làm việc kh ng? Nguyên nhân gây ra?Anh/chị bị lần? Nếu có Anh/chị có báo cáo kh ng? Nếu kh ng kh ng? Theo Anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ TTNN VSN xảy điều dưỡng, hộ sinh với tỷ lệ cao nay? Gợi ýnếu đối tượng không đề cập đến: - Yếu tố cá nhân (tuổi, giới, trình độ, kiến thức ) - Môi trường làm việc (tâm lý, người bệnh, quan tâm BV ) Theo Anh/chị thường sử dụng biện pháp phòng ngừa TTNN VSN nàocho thân? Gợi ý đối tượng không đề cập đến: 78 - Trang bị bảo hộ lao động - Giảm gánh nặng công việc - Thực tiêm an toàn - Nâng cao kiến thức Trong năm vừa qua bệnh viện có tổ chức tập huấn/đào tạo an toàn vệ sinh lao động kh ng? Anh/chị nghĩ có quan trọng kh ng? Và anh chị muốn đào tạo thêm vấn đề gì? Gợi ý đối tượng khơng đề cập đến: - Đào tạo Phòng ngừa chuẩn - Đào tạo Tiêm an toàn - Đào tạo Vệ sinh an toàn lao động Kể từ bị TTNN VSN Anh/chị s làm thân trang bị đầy đủ kiến thức bệnh viện có hệ thống báo cáo theo dõi tốt với quan tâm lãnh đạo đến sức khỏe nghề nghiệp cán bộ? Gợi ý đối tượng không đề cập đến: - Xử trí sau TTNN VSN - Báo cáo lãnh đạo để đưa vào hệ thống - Vào sổ báo cáo khoa - Xem xét lại xét nghiệm nguồn lây - Rút kinh nghiệm cho thân đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn Anh/chị 79 Phụ lục 7: Bảng biến số nghiên cứu TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại Phƣơng pháp thu thập Thông tin chung C ng tác Khoa Là Khoa mà điều dưỡng, hộ sinh Rời rạc Phát vấn phân c ng thực nhiệm vụ theo định Giám đốc bệnh viện Giới tính đối tượng nghiên cứu: Nhị Giới Nghề nghiệp nam nữ phân Là nhiệm vụ người điều dưỡng, hộ Nhị sinh theo chứng hành nghề phân Phát vấn Phát vấn Là tuổi đối tượng nghiên cứu tính Tuổi theo năm sinh dương lịch đến thời Rời rạc Phát vấn điểm Là trình độ chuyên m n cao đối tượng phân theo từ thấp đến Trình độ chuyên môn cao bao gồm: - Trung cấp Thứ bậc Phát vấn - Cao đẳng - Đại học - Sau đại học Thâm niên c ng tác bệnh viện Tình Số năm tháng mà đối tượng nghiên cứu làm việc bệnh viện hình Là số lần tập huấn phòng chống tổn tập huấn thương vật sắc nhọn mà điều dưỡng Rời rạc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn 80 hộ sinh tham gia phòng chống TT VSN Thực trạng tổn thương vật sắc nhọn Tần suất bị tổn thương VSN điều dưỡng, hộ sinh theo Là số lần bị tai nạn điều dưỡng, hộ sinh 12 tháng qua theo khoa Rời rạc Phát vấn lâm sàng bệnh viện khoa Số lần điều dưỡng hộ sinh bị TT VSN trình CSNB Là số lần bị tai nạn điều dưỡng, hộ sinh 12 tháng qua tính đến thời Rời rạc Phát vấn điểm nghiên cứu 12 tháng qua Thiết bị, vật sắc gây nhọn Các loại thiết bị, vật sắc nhọn gây Định tổn tổn thương cho điều dưỡng danh Phát vấn thương Thời điểm Là thời điểm thực nhiệm vụ bị tổn chăm sóc sức khỏe người bệnh Định thương điều dưỡng hộ sinh danh vật sắc nhọn Phát vấn 81 Tình trạng Là tình trạng vật sắc nhọn chưa sử vật sắc dụng hay qua sử dụng cho người nhọn bệnh gây tổn Nhị phân Phát vấn thương Địa điểm bị Là Khoa hay nơi điều dưỡng hộ sinh bị Định tổn danh thương tổn thương vật sắc nhọn vật sắc chăm sóc người bệnh Phát vấn nhọn Tình trạng nguồn phơi nhiễm Thời Vật sắc nhọn gây tổn thương cho điều dưỡng, hộ sinh có nhiễm bệnh lây Nhị truyền qua đường máu tổn thương phân Phát vấn từ vật sắc nhọn hay kh ng điểm Là thời điểm mà người điều dưỡng, hộ điều dưỡng sinh thực thao tác hộ sinh tổn chăm sóc người bệnh có liên quan đến thương Rời rạc Phát vấn vật sắc nhọn vật sắc nhọn Nguyên nhân gây tổn thương Tính 11 thương chất tổn Các nguyên gây TTNN VSN cho Định người điều dưỡng Tình trạng vết thương gây vật Định sắc nhọn Vị trí thể Các vị trí thể người điều dưỡng 12 bị thương danh tổn bị tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn, ngón tay, bàn tay, chân, danh Định danh Phát vấn Phát vấn Phát vấn 82 cẳng tay… Xử trí vết Các phương pháp mà người điều 13 thương dưỡng sử dụng để xử lý vết thương Định bị tổn bị tổn thương nghề nghiệp vật sắc danh thương 14 nhọn Báo cáo tổn thương báo cáo tổn 15 thương nghề vật sắc nhọn Theo 16 Là việc báo cáo TTNN VSNcủa người điều dưỡng với người có trách Rời rạc Phát vấn nhiệm Lý không nghiệp Phát vấn dõi sức khỏe sau tổn thương Các lý mà điều dưỡng đưa nhằm giải thích việc kh ng báo cáo bị Định xảy tổn thương nghề nghiệp vật danh Phát vấn sắc nhọn Là thái độ người điều dưỡng, hộ sinh sau bị tổn thương đến sức khỏe thân Định danh Phát vấn Các yếu tố liên quan Kiến thức phòng ngừa tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn Điều dưỡng Là hiểu biết điều dưỡng hộ sinh hộ sinh đánh việc phòng chống tổn thương giá khả vật sắc nhọn phòng ngừa tổn thương VSN CSNB Nhị phân Phát vấn 83 Điều dưỡng Là hiểu biết điều dưỡng, hộ sinh hộ sinh biết biết loại vi sinh vật lây qua tác nhân đường máu tổn thương từ vật sắc lây truyền nhọn qua đường máu theo Định danh Phát vấn vật sắc nhọn gây tổn thương Kiến thức Kỹ thuật thực hành hiểu biết của điều điều dưỡng hộ sinh sử dụng vật dưỡng hộ sắc nhọn thiết bị y tế sinh thao Thứ bậc Phát vấn tác an toàn với vật sắc nhọn Kiến thức sử dụng hộp an Mức chứa hộp an toàn đựng toàn vật sắc nhọn qua sử dụng Thứ bậc Phát vấn điều dưỡng, hộ sinh Kiến thức việc xử Hiểu biết phương pháp xử trí trí TTNN bị bị TTNN VSN điều dưỡng Định danh Phát vấn VSN Hiểu biết Là nhận thức người điều dưỡng Định Phát vấn 84 cần thiết tầm quan trọng báo cáo tổn thương, danh việc báo việc báo cáo có cần thiết hay kh ng cáo xảy cần thiết TTNN VSN Kiến thức tiêm an tồn Đóng nắp kim tiêm Mức Hiểu biết khái niệm tiêm an toàn Định người điều dưỡng Sự hiểu biết điều dưỡng việc đóng nắp kim tiêm, có cần thiết hay kh ng cần thiết danh Nhị phân Phát vấn Phát vấn chất thải vật sắc Số lượng chất thải vật sắc nhọn 10 nhọn đựng thùng chứa, theo quy định kh ng Liên tục Phát vấn thùng 2/3 thùng chứa Hiểu biết 12 Phòng ngừa chuẩn Sự hiểu biết người điều dưỡng Định Phòng ngừa chuẩn danh Phát vấn Điều kiện môi trường làm việc Tình trạng Khối lượng c ng việc vượt khả tải chịu đựng làm việc người Thứ bậc Phát vấn c ng việc Tình trạng căng thẳng tâm lý điều dưỡng Có thường xuyên bị căng thẳng hay ức chế tâm lý làm việc hay kh ng Thứ bậc Phát vấn Số mũi tiêm Là số mũi tiêm truyền mà điều dưỡng, Thứ bậc Phát vấn 85 ngày hộ sinh phải thực ngày ca làm việc Thời gian thực hành nghề nghiệp Là thời gian thực nhiệm vụ điều dưỡng hộ sinh theo phân c ng nhiệm vụ như: hành chính; Là đường đưa thuốc vào thể tùy điều theo loại thuốc s có dưỡng hộ sinh đường tiêm khác nạn nghề phải sử dụng thực chăm Rời rạc sóc người bệnh Khoa/phịng Là khoa/đơn vị lâm sàng nơi điều Định làm việc dưỡng c ng tác làm việc lượng phải chăm sóc/tiếp Sử Phát vấn danh Phát vấn Phát vấn Bao gồm tất người bệnh mà điều dưỡng phải trực tiếp tham gia chăm sóc/tiếp xúc ngày ca Rời rạc Phát vấn làm việc xúc/ngày dụng găng tay thao tác danh nghiệp người bệnh Định sắc Là dụng cụ y tế vật sắc nhọn gây tai nhọn khác người điều dưỡng hộ sinh Số Phát vấn trực giờ; trực ngày nghỉ lễ tết Đường tiêm Vật Rời rạc thủ thuật có liên quan đến tổn thương VSN Có hay kh ng sử dụng găng tay thao tác thủ thuật liên quan đến tổn Nhị thương VSN tiêm, truyền, lấy phân máu… Phát vấn 86 Nhân lực Đánh giá điều dưỡng nhân lực 10 ca/kíp trực ca/kíp trực có đủ hay thiếu, điều có đảm bảo cho c ng việc hay kh ng Định danh Phát vấn dưỡng 11 Tập huấn ATVSLĐ Vấn đề tập huấn ATVSLĐ phòng ngừa TTNN VSN bệnh viện cho điều dưỡng tần suất tập huấn Nhị phân Phát vấn ... TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm vật sắc nhọn, tổn thương vật sắc nhọn 1.2 Xử lý vết thương sau bị tổn thương vật sắc nhọn 1.3 Hậu tổn thương vật sắc nhọn ... trạng tổn thương vật sắc nhọn điều dưỡng, hộ sinh khoa lâm sàng bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2019 4 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm vật sắc nhọn, tổn thƣơng vật sắc nhọn Vật sắc nhọn: ... pháp phòng ngừa tổn thương vật sắc nhọn 1.5 Thực trạng tổn thương vật sắc nhọn NVYT điều dưỡng giới Việt Nam 1.6 Một số yếu tố liên quan đến tổn thương vật sắc nhọn NVYT

Ngày đăng: 09/03/2022, 08:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan