Phiếu điều tra

Một phần của tài liệu tổn thương do vật sắc nhọn ở điều dưỡng (Trang 65)

Phụ lục 1: Phiếu điều tra

Phiếu điều tra điều dưỡng, hộ sinh đang làm việc tại bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên về thực trạng tổn thương do vật sắc nhọn và các yếu tố liên quan đến tổn thương do vật sắc nhọn

Mã đối tƣợng:

Ngày phỏng vấn: ngày … tháng … năm 2019

Họ và tên điều tra viên: ………………………………………………………… Chữ ký điều tra viên: ……………………………………………………………

Định nghĩa vật sắc nhọn và tổn thƣơng do vật sắc nhọn (VSN):

Vật sắc nhọn là bất cứ vật nào có khả năng gây tổn thương xâm lấn da hoặc qua da, vật sắc nhọn bao gồm kim tiêm, đầu kim truyền dịch, dao mổ, kéo, thủy tinh vỡ, ống mao dẫn bị vỡ, đầu dây nẹp nha khoa bị phơi nhiễm…và một số loại khác được dùng trong y tế. Tổn thương do vật sắc nhọn bao gồm tất ca tổn thương xâm lấn da hoặc qua da như: trầy xước da, xuyên da kín, rách ra có chảy máu, rách da không chảy máu…

Cách trả lời:

- Khoanh tròn vào câu trả lời mà anh/chị chọn. Với câu trả lời nhiều lựa chọn sẽ có chú thích cụ thể ở từng câu hỏi.

- Điền câu trả lời vào chỗ trống (nếu có).

STT C u hỏi C u trả lời Ghi chú

A. THƠNG TIN CÁ NHÂN

Xin anh/chị vui lịng cho biết tên của mình (kh ng bắt buộc):

A1 Anh/chị là nam hay nữ? 1. Nam

2. Nữ

nhiêu tuổi?

A3

Anh/chị đã làm việc trong bệnh viện được bao lâu? …..tháng hoặc …..năm A4 Trình độ chuyên m n hiện nay của anh/chị là gì?

1. Trung cấp 2. Cao đẳng 3. Đại học 4. Sau đại học

B. KIẾN THỨC PHÕNG NGỪA TỔN THƢƠNG DO VẬT SẮC NHỌN

B1

Theo anh/chị tổn thương do vật sắc nhọn có nguy hiểm kh ng đối với sức khỏe của NVYT kh ng?

1. Rất nguy hiểm 2. Nguy hiểm 3. Không rõ/kh ng biết 4. Kh ng nguy hiểm B2 Theo anh/chị những bệnh nào có thể lây qua tổn thương do vật sắc nhọn?(Câu hỏi nhiều lựa

chọn)

1. Viêm gan B 2. Viêm gan C 3. HIV

4. Virus kh ng lây qua đường máu theo VSN gây tổn thương

B3

Theo anh/chị khi bị tổn thương cần xử lý như thế nào? (Câu hỏi nhiều lựa

chọn)

1. Rửa vùng da bị tổn thương bằng xà phòng dưới vòi nước chảy và để máu tự chảy.

2. Nặn máu vết thương

3.Rửa vết thương bằng dung dịch sát khuẩn (cồn, oxy già..) 4. Rửa vết thương bằng dd Nacl 0,9%

5. Kh ng cần xử trí

B4

Theo anh/chị khi bị tổn thương do vật sắc nhọn có cần thiết phải báo cáo không?

1. Cần thiết

2. Kh ng cần thiết

3. Chỉ cần báo cáo khi biết tổn thương có nguy cơ làm lây truyền các mầm bệnh nguy hiểm 4. Kh ng biết/kh ng rõ

B5

Anh/chị có biết về

Phịng ngừa chuẩn hay khơng?

1. Có 2. Khơng

B6

Phịng ngừa chuẩn bao gồm những nội dung nào sau đây? (câu hỏi nhiều lựa chọn)

1. Rửa tay trước và sau khi chăm sóc bệnh nhân 2. Sử dụng phịng hộ cá nhân 3. Dự phòng tổn thương do VSN 4. Tái xử lý và tiệt trùng thích hợp dụng cụ chăm sóc bệnh nhân 5. Xử lý và vận chuyển thích hợp đồ vải bẩn 6. Làm sạch m i trường và dụng cụ chăm sóc bệnh nhân 7. Xử lý chất thải thích hợp 8. Xếp chỗ cho bệnh nhân thích hợp 9. Kh ng biết/kh ng rõ

B7 Theo anh/chị tiêm an

tồn là gì? (câu hỏi

Tiêm an toàn là mũi tiêm kh ng gây hại cho:

nhiều lựa chọn) 1. Người tiêm 2. Người được tiêm 3. Cộng đồng

4. Kh ng biết/kh ng rõ

B8

Theo anh/chị quy định số lượng vật sắc nhọn đựng trong thùng chứa kh ng vượt quá bao nhiêu?

1. 2/3 thùng 2. 3/4 thùng

3. Kh ng biết/kh ng rõ

B9

Theo anh/chị thì có nên đóng nắp kim tiêm sau khi sử dụng kh ng?

1. Có 2. Khơng

B10

Theo anh/chị, việc tập huấn về phòng ngừa tổn thương do VSN có cần thiết đối với anh/chị không?

1. Cần thiết

2. Kh ng cần thiết

C. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC

C1

C ng việc chính của anh/chị hiện nay là gì?

1. Chăm sóc bệnh nhân 2. Làm thủ thuật 3. Lấy máu và bệnh phẩm 4. Làm hành chính 5. Xử lý dụng cụ 6. Khác (ghi rõ):…….. C2 Anh/chị có phải trực đêm kh ng? 1. Có 2. Khơng Chọn 2 bỏ qua C3

C3 Trung bình trong một tháng anh/chị phải trực đêm mấy lần? …….lần C4 Trung bình số lượng bệnh nhân anh/chị phải chăm sóc/tiếp xúc trong một ngày là bao nhiêu?

….bệnh nhân

C5

Trung bình trong một ngày anh/chị làm việc bao nhiêu tiếng?

…..tiếng

C6

Tần suất sử dụng găng tay của anh/chị khi thao tác các thủ thuật có liên quan đến tổn thương do VSN như tiêm, truyền, lấy máu…?

1. Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 3. Ít khi

4. Kh ng bao giờ

C7 Anh/chị đang làm việc

tại khoa/phòng nào?

…..

C8

Anh/chị có thường

xuyên bị quá tải trong c ng việc hay kh ng? 1. Rất thường xuyên 2. Thường xuyên 3. Thỉnh thoảng 4. Hiếm khi 5. Kh ng bao giờ C9 Anh/chị có thường xuyên bị căng thẳng về tâm lý khi làm việc hay không?

1. Rất thường xuyên 2. Thường xuyên 3. Thỉnh thoảng 4. Hiếm khi

5. Kh ng bao giờ

C10

Theo anh/chị thì tại nơi làm việc hiện nay của

khoa/phịng mình có

đảm bảo đủ ánh sáng cho c ng việc kh ng?

1. Có 2. Khơng

C11 Kh ng gian nơi làm việc

của anh/chị như thế nào?

1. Rộng rãi, thoải mái 2. Chật hẹp

C12

Theo anh/chị thì nhân lực về điều dưỡng trong một ca/kíp trực hiện nay có thiếu hay kh ng?

1. Thiếu 2. Đầy đủ

C13

Tại khoa/phòng anh/chị làm việc có hộp đựng kim tiêm/vật sắc nhọn khơng? 1. Có 2. Khơng C14 Nếu có hộp đựng kim tiêm /vật sắc nhọn thì là những loại nào?

1. Hộp đựng theo tiêu chuẩn do bệnh viện cấp (hộp làm từ vât liệu cứng, có vạch chia…)

2. Hộp tự chế và tận dụng (can nhựa, chai, lọ nhựa..)

C15

Trong một năm vừa qua tại bệnh viện có tổ chức tập huấn/đào tạo về an toàn vệ sinh lao động khơng?

1. Có 2. Khơng

3. Kh ng nhớ/kh ng rõ

có tham gia không? 2. Không

D. THỰC TRẠNG TỔN THƢƠNG DO VẬT SẮC NHỌN

D1

Trong vịng 6 tháng tính từ thời điểm anh/chị tham gia nghiên cứu này trở về trước,anh/chị đã từng bị tổn thương do vật sắc nhọn (kim tiêm, dao, kéo, mảnh thủy tinh…) khi đang làm việc kh ng? 1. Có 2. Khơng 3. Kh ng nhớ (Nếu Có, anh/chị vui lịng trả lời các câu hỏi dưới đây) D2 Số lần bị tổn thương là bao nhiêu lần? ….

(Xin anh/chị vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây cho lần bị tổn thương gần đây nhất)

D3

Vị trí nào trên cơ thể anh/chị bị tổn thương? 1. Ngón tay 2. Bàn tay 3. Cẳng và cánh tay 4. Bàn chân 5. Vị trí khác (ghi rõ)…. D4

Loại thiết bị nào gây ra tổn thương cho anh/chị?

1. Kim tiêm 2. Kim khâu da 3. Mảnh thủy tinh 4. Dao chích máu 5. Kéo 6. Loại khác (ghi rõ) ….

D5

Địa điểm anh/chị bị tổn thương do vật sắc nhọn là ở đâu? 1. Phòng bệnh 2. Phòng mổ 3. Phòng thủ thuật 4. Phòng cấp cứu

5. Địa điểm khác (ghi rõ) ….

D6

Anh/chị bị tổn thương do vật sắc nhọn khi đang làm gì?

1. Khi đang chuẩn bị thuốc tiêm,truyền

2. Khi tiêm, truyền dịch 3. Thu dọn dụng cụ

4. Đưa dụng cụ cho bác sĩ 5. Lấy máu và bệnh phẩm 6. Xử lý rác thải

7. Rửa dụng cụ

8. Dùng tay đậy nắp kim 9. Khác (ghi rõ)…

D7

Nguyên nhân gây ra tổn thương cho anh/chị là gì?

1. Do bệnh nhân dãy giụa 2. Do bản thân bất cẩn 3. Do vật sắc nhọn lẫn vào dụng cụ/thiết bị y tế khác 4. Do vật sắc nhọn rơi, vãi 5. Do người khác gây ra 6. Khác (ghi rõ)……….. D8

Thời gian anh/chị bị tổn thương do vật sắc nhọn là khi nào?

1. Buổi sáng (7h – 12h) 2. Buổi chiều (14h – 17h) 3. Buổi tối và đêm (17h – 7h) 4. Kh ng nhớ/kh rng rõ

nhọn khi gây ra tổn thương cho anh/chị như thế nào?

dụng cho bệnh nhân.

2. Vật sắc nhọn bị nhiễm bẩn, sau khi đã sử dụng cho bệnh nhân, bị nhiễm máu/dịch của bệnh nhân. D10 Tình trạng vết thương do vật sắc nhọn gây ra như thế nào? 1. Trầy xước da 2. Xuyên da, kín 3. Rách ra kh ng chảy máu 4. Rách ra có chảy máu 5. Khác (ghi rõ) D11 Anh/chị có biết về tình trạng của nguồn phơi nhiễm khi bị tổn thương do vật sắc nhọn kh ng? 1. Kh ng biết 2. Có biết D12 Khi bị tổn thương, anh/chị xử trí như thế nào? (câu hỏi nhiều lựa chọn)

1. Rửa vết thương dưới vòi nước chảy với xà phòng, để máu tự chảy

2. Rửa bằng DD sát khuẩn 3. Rửa bằng nước nuối sinh lý 4. Nặn máu

5. Khơng làm gì 6. Kh ng nhớ

D13

Anh/chị làm gì sau khi bị tổn thương?

1. Làm xét nghiệm 2. Tiêm phòng

3. Lập hồ sơ theo dõi 4. Khơng làm gì

anh/chị có báo cáo với lãnh đạo hay người có

trách nhiệm của

khoa/phịng khơng?

2. Không chuyển câu

D15

D15

Nếu kh ng báo cáo thì tại sao?

1. Kh ng cần thiết

2. Nghĩ rằng vết thương kh ng nguy hiểm

3. Kh ng biết báo cáo cho ai 4. Kh ng biết quy trình báo cáo

Phụ lục 2: Thang điểm đánh giá kiến thức phòng ngừa tổn thƣơng do VSN

STT CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI ĐIỂM

B1

Theo anh/ TTNN do VSN có nguy hiểm kh ng đối với sức khỏe của NVYT kh ng? 1. Rất nguy hiểm 2 2. Nguy hiểm 1 3. Kh ng rõ/kh ng biết 0 4. Kh ng nguy hiểm 0 B2 Theo anh/chị những bệnh nào sau đây có thể lây qua tổn thương nghề nghiệp do vật sắc nhọn?(Câu hỏi nhiều lựa

chọn) 1. Viêm gan B 1 2. Viêm gan C 1 3. HIV 1 4. Kh ng rõ/kh ng biết 0 B3

Theo anh/chị khi bị tổn thương cần xử lý như thế nào?

1. Rửa vùng da bị tổn thương bằng xà

phòng dưới vòi nước chảy 2

2. Nặn máu vết thương 0

3. Rửa vết thương bằng dung dịch sát

khuẩn (cồn, oxy già..) 0

4. Rửa vết thương bằng dd Nacl 0,9% 0

B4

Theo anh/chị khi bị TTNN do VSNcó cần thiết phải báo cáo không?

1. Cần thiết 2

2. Kh ng cần thiết 0

3. Chỉ cần báo cáo khi biết tổn thương có nguy cơ làm lây truyền các mầm bệnh nguy hiểm (HIV, HBV, HCV…)

1

4. Kh ng biết/khơng rõ 0

B5

Anh/chị có biết về Phòng ngừa chuẩn hay khơng?

1. Có 1

2. Khơng 0

B6

Phòng ngừa chuẩn bao gồm những nội dung nào sau đây? (câu hỏi nhiều lựa chọn)

1. Rửa tay trước và sau khi chăm sóc người bệnh Chọn đúng từ18 : đƣợc 2 điểm Chọn 9 đƣợc 0 điểm 2. Sử dụng phòng hộ cá nhân 3. Dự phòng TTNN do VSN 4. Tái xử lý và tiệt trùng thích hợp dụng cụ chăm sóc người bệnh 5. Xử lý và vận chuyển thích hợp đồ vải bẩn 6. Làm sạch m i trường và dụng cụ chăm sóc người bệnh 7. Xử lý chất thải thích hợp 8. Xếp chỗ cho người bệnh thích hợp 9. Kh ng biết/kh ng rõ

tồn là gì? (câu hỏi nhiều lựa chọn)

1. Người tiêm 1

2. Người được tiêm 1

3. Cộng đồng 1

4. Không biết/kh ng rõ 0

B8

Theo anh/chị quy định số lượng vật sắc nhọn đựng trong thùng chứa kh ng vượt quá bao nhiêu? 1. 1/3 thùng 0 2. 2/3 thùng 1 3. 3/4 thùng 0 4. Kh ng biết/kh ng rõ 0 B9

Theo anh/chị thì có nên đóng nắp kim tiêm sau khi sử dụng khơng?

1. Có 0

2. Khơng 1

B10

Theo anh/chị, việc tập huấn về phòng ngừa TTNN do VSN có cần thiết đối với anh/chị không?

1. Cần thiết 1

2. Kh ng cần thiết 0

Tổng điểm 18

Đánh giá mức độ đạt về kiến thức phòng ngừa TTNN do VSN khi đối tượng trả lời được trên 60% tổng số điểm.

Cách đánh giá:

- Kiến thức đạt khi ≥ 12 điểm

Phụ lục 3: Hƣớng dẫn phỏng vấn s u lãnh đạo bệnh viện 1. Mục tiêu

Tìm hiểu về thực trạng nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh. Sự quan tâm của Lãnh đạo bệnh viện về TTNN do VSN xảy ra ở điều dưỡng, hộ sinh. Cơ chế chính sách đối với trường hợp phơi nhiễm hoặc mắc bệnh nghề nghiệp do TTNN do VSN và những biện pháp dự phòng, nhằm bổ sung, củng cố cho th ng tin định lượng.

2. Đối tƣợng

Lãnh đạo bệnh viện (Phó Giám đốc phụ trách chuyên m n)

3. Thời gian

Thời gian phỏng vấn 30 phút

4. C ng cụ phỏng vấn

Máy ghi âm Bút, giấy

5. C u hỏi phỏng vấn

1. Xin Ơng (bà)cho biết về tình hình nhân lực điều dưỡng, hộ sinh của bệnh viện hiện nay hiện nay ra sao?

2. Ông (bà) đánh giá như thế nào tình trạng TTNN do VSN xảy ra ở điều dưỡng, hộ sinh tại bệnh viện hiện nay như thế nào?

Gợi ýnếu đối tượng không đề cập đến:

- Tỷ lệ cao hay thấp

- Trường hợp tổn thương có nguồn lây từ người bệnh có HIV, HBV, HCV... - Tỷ lệ cao ở các khoa Lâm sàng nào (Nội khoa, Ngoại khoa...).

- Mối nguy cơ tiềm tàng lây truyền bệnh qua TTNN do VSN

3. Theo Ông (bà) những yếu tố nào ảnh hưởng đến thực trạng TTNN do VSN hiện nay?

Gợi ýnếu đối tượng không đề cập đến:

- Đặc thù c ng việc tại các khoa Lâm sàng - Ảnh hưởng yếu tố áp lực c ng việc

- M i trường làm việc - Yếu tố cá nhân...

4. Bệnh viện có cơ chế chính sách đối với trường hợp phơi nhiễm hoặc mắc bệnh nghề nghiệp gây nên bởi TTNN do VSN (nếu có)?

Gợi ý nếu đối tượng khơng đề cập đến:

- Trường hợp tổn thương do VSN có nguồn lây từ người bệnh có HIV, HCV, HBV...

- Các biện pháp như uống thuốc điều trị, theo dõi, xét nghiệm...

5. Theo Ông (bà) ở cấp độ bệnh viện những biện pháp dự phịng nào cho tình trạng TTNN do VSN xảy ra ở điều dưỡng, hộ sinh là cần thiết hiện nay trong các khoa Lâm sàng?

6. Ông (bà) nghĩ sao về việc thiết lập hệ thống báo cáo, theo dõi TTNN do VSN cho tồn bộ NVYT nói chung và điều dưỡng, hộ sinh nói riêng?

Phụ lục 4: Hƣớng dẫn phỏng vấn s u trƣởng phòng điều dƣỡng 1. Mục tiêu

Tìm hiểu về thực trạng nguồn nhân lực Điều dưỡng, hộ sinh tại bệnh viện. Đánh giá sự quan tâm đến sự nguy hiểm của TTNN do VSN với sức khỏe của người Điều dưỡng, các vấn đề về đào tạo VSATLĐ, các biện pháp phòng ngừa và tầm quan trọng của hệ thống báo cáo theo dõi TTNN do VSN nhằm bổ sung cho các th ng tin định lượng.

2. Đối tƣợng

Trưởng phòng Điều dưỡng bệnh viện

3. Địa điểm, thời gian

- Địa điểm phỏng vấn: Tại phòng làm việc - Thời gian phỏng vấn: 30 phút

4. C ng cụ phỏng vấn

- Máy ghi âm - Bút, giấy

5. C u hỏi phỏng vấn

1. Xin Ơng (bà)cho biết về tình hình nhân lực điều dưỡng, hộ sinh của bệnh viện hiện nay ra sao?

2. Ông (bà) đánh giá như thế nào tình trạng TTNN do VSN xảy ra ở điều dưỡng, hộ sinh tại bệnh viện hiện nay như thế nào?

Gợi ýnếu đối tượng không đề cập đến:

- Tỷ lệ cao hay thấp

- Trường hợp tổn thương có nguồn lây từ người bệnh có HIV, HBV, HCV... - Tỷ lệ cao ở các khoa Lâm sàng nào (Nội khoa, Ngoại khoa...).

- Mối nguy cơ tiềm tàng lây truyền bệnh qua TTNN do VSN

3. Theo Ông (bà) những yếu tố nào ảnh hưởng đến thực trạng TTNN do VSN

Một phần của tài liệu tổn thương do vật sắc nhọn ở điều dưỡng (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)