* Cỡ mẫu: Sử dụng c ng thức tính cỡ mẫu một tỷ lệ.
n = Z2 1- α/2.p(1- p)/d2 Trong đó:
n: Số bệnh nhân tối thiểu cần nghiên cứu Z: Hệ số giới hạn tin cậy (với α = 0,05 Z2
1- α/2 = 1,96).
p: Tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh bị tổn thương do VSN theo nghiên cứu của Phạm Ngọc Vinh tại BVĐK tỉnh Phú Thọ (57,1%), lấy p = 0,57 [13].
d: Sai số mong muốn (chọn d = 0,06)
Theo c ng thức cỡ mẫu cần m tả là n = 1,962
.0,57.0,43/0,062
n = 262: Số điều dưỡng, hộ sinh tối thiểu cần đưa vào nghiên cứu m tả.
Dự phòng 5% các trường hợp trả lời thiếu th ng tin, vắng mặt hoặc từ chối tham gia nghiên cứu, làm trịn số ta có cỡ mẫu nghiên cứu n = 275 điều dưỡng, hộ sinh.
* Cách chọn mẫu: Lựa chọn toàn bộ các ĐD, hộ sinh tại các khoa lâm sàng của bệnh viện để thu thập số liệu trong đó có 270 điều dưỡng, hộ sinh đồng ý tham gia.
2.4.2. Mẫu định tính * Cỡ mẫu:
- PVS: 01 Lãnh đạo bệnh viện, 01 Trưởng phòng điều dưỡng, 08 điều dưỡng trưởng khoa lâm sàng
- TLN: 01 cuộc (08 điều dưỡng, hộ sinh ở các khoa lâm sàng)
- Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm được tiến hành sau khi thu thập xong th ng tin định lượng, với mục đích làm rõ hơn và bổ sung thêm cho các th ng tin định lượng về thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tổn thương do VSN ở điều dưỡng
* Cách chọn mẫu: phương pháp chọn mẫu có chủ đích
2.5. C ng cụ và phƣơng pháp thu thập số liệu 2.5.1. C ng cụ thu thập số liệu:
Bộ câu hỏi được xây dựng theo mục tiêu nghiên cứu trên cơ sở bộ c ng cụ điều tra NVYT bị phơi nhiễm với vật sắc nhọn của nghiên cứu của Hoàng Văn Khuê năm 2015 tại BVĐK tỉnh Bắc Giang [7]; nghiên cứu của Phạm Ngọc Vinh năm 2018 tại BVĐK tỉnh Phú Thọ [13].
Bộ c ng cụ gồm 4 phần:
- Phần 1: Th ng tin chung về điều dưỡng, hộ sinh gồm 4 câu từ A1 đến A4: Tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thâm niên c ng tác
- Phần 2: Kiến thức về phòng chống tổn thương do VSN gồm 10 câu từ B1 đến B10: Khả năng phòng ngừa, xử lý tổn thương khi xảy ra, phòng ngừa chuẩn, tiêm an toàn….
- Phần 3: Điều kiện m i trường làm việc gồm 16 câu từ C1 đến C16: c ng việc chính, kh ng gian, ánh sáng, nhân lực làm việc, tình trạng quá tải c ng việc, căng thẳng tâm lý….
- Phần 4: Thực trạng tổn thương do VSN gồm 15 câu từ D1 đến D15: vị trí bị tổn thương, thời điểm, thời gian xảy ra, nguyên nhân và dụng cụ gây tổn thương, cách xử trí vết thương và báo cáo khi xảy ra tổn thương do VSN.
Cấu phần định tính: Phiếu PVS lãnh đạo bệnh viện (Phụ lục 3), trưởng phòng
điều dưỡng (Phụ lục 4), điều dưỡng trưởng các khoa (Phụ lục 5) và TLN các điều dưỡng, hộ sinh (Phụ lục 6) về các yếu tố ảnh hưởng đến đến tổn thương do VSN
2.5.2. Tổ chức thu thập th ng tin 2.5.2.1. Thu thập th ng tin định lƣợng
* Thử nghiệm bộ công cụ
Phiếu phát vấn được xây dựng và tiến hành thử nghiệm trên 10 điều dưỡng tại khoa Nội và khoa Ngoại trước khi tiến hành thu thập số liệu.
* Tập huấn điều tra viên
Nhóm điều tra gồm 03 giảng viên thuộc Trung tâm tư vấn và hợp tác đào tạo trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên, được tập huấn về các nội dung bộ câu hỏi, kỹ thuật và cách thức tiến hành thu thập số liệu trước khi tiến hành thu thập số liệu.
Từ danh sách các ĐD, hộ sinh tại các khoa, điều tra viên s đến các khoa vào buổi sáng ngay sau khi kết thúc thời gian giao ban trình bày lý do, mục đích và ý nghĩa của việc tiến hành nghiên cứu này, sau đó phát bộ câu hỏi tự điền cho ĐD, hộ sinh có mặt tại thời điểm đó để hồn thành bộ câu hỏi. Đối với những ĐD, hộ sinh kh ng có mặt tại thời điểm điều tra viên s đến vào ngày h m sau để tiếp tục việc thu thập số liệu. Nếu sau ba ngày liên tiếp đến khoa mà kh ng gặp được đối tượng nghiên cứu thì dừng việc thu thập số liệu.
2.5.2.2. Thu thập th ng tin định tính
Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm, nội dung các cuộc phỏng vấn được ghi chép tóm tắt và bằng ghi âm.
Để tiến hành các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm, ĐTV liên hệ trực tiếp trước và nêu rõ mục đích, ý nghĩa của phỏng vấn, các nội dung của phỏng vấn và chọn thời gian, địa điểm thực hiện.
2.6. Các biến số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá 2.6.1. Các biến số trong nghiên cứu (Phụ lục 7) 2.6.1. Các biến số trong nghiên cứu (Phụ lục 7)
- Nhóm biến số về th ng tin chung của đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới, trình độ chun mơn, thâm niên c ng tác trong bệnh viện
- Nhóm biến số về thực trạng tổn thương do VSN: vị trí bị tổn thương, thời điểm, thời gian xảy ra, nguyên nhân và dụng cụ gây tổn thương, cách xử trí vết thương và báo cáo khi xảy ra tổn thương do VSN.
- Nhóm biến số về kiến thức về phòng chống tốn thương do VSN: Khả năng phòng ngừa, xử lý tổn thương khi xảy ra, phịng ngừa chuẩn, tiêm an tồn….
- Nhóm biến số về các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thương do VSN: tính chất và đặc điểm c ng việc, các yếu tố ảnh hưởng đến m i trường làm việc, kiến thức phịng ngừa tổn thương do VSN.
2.6.2.1 Tiêu chí ghi nhận tổn thƣơng
- Mô tả thực trạng tổn thương do VSN ở điều dưỡng, hộ sinh tại Bệnh viện A
tỉnh Thái Nguyên năm 2019.
Nghiên cứu ghi nhận tất cả các tổn thương do VSN xảy ra ở đối tượng nghiên cứu từ mức độ tổn thương nhẹ nhất, gồm:
+ Trầy xước da
+ Tổn thương xuyên da kín + Rách da kh ng chảy máu + Rách ra chảy máu
+ Các tổn thương khác được ghi nhận bởi đối tượng nghiên cứu.
- Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến tổn thương do VSN ở điều dưỡng, hộ
sinh tại Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2019
Các yếu tố ảnh hưởng được phân tích đối với các trường hợp bị tổn thương do VSN xảy ra 06 tháng gần nhất với thời điểm điều tra, bao gồm các th ng tin về tình trạng tổn thương, mức độ nghiêm trọng của tổn thương, loại thiết bị gây ra tổn thương… và các yếu tố ảnh hưởng khác.
2.6.2.2 Thang điểm đánh giá kiến thức phòng ngừa tổn thƣơng do VSN * Cách cho điểm (Phụ lục 2)
* Cách đánh giá: Đánh giá mức độ đạt về kiến thức phòng chống tổn thương
do VSN khi đối tượng trả lời đúng từ 60% tổng số điểm trở lên. Cách đánh giá điểm kiến thức như sau:
- Đạt: ≥ 12 điểm
- Kh ng đạt: < 12 điểm
2.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Số liệu được nhập bằng phần mềm Epidata và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Thống kê m tả (giá trị trung bình, phương sai, tỷ lệ phần trăm) được sử dụng để m tả đặc điểm nhóm nghiên cứu và các biến số. Hệ số tương quan (Spearman’s Rho) được
sử dụng để đánh giá mối liên quan giữa các biến số. Mức ý nghĩa thống kê sử dụng là 0,05.
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu
Nghiên cứu được Hội đồng đạo đức trường Đại học Y tế C ng cộng thông qua theo quyết định số 303/2019/YTCC-HD3 ngày 13/05/2019 về việc chấp thuận (cho phép) của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học.
Những qui định về đạo đức nghiên cứu s được tuân thủ trong quá trình nghiên cứu. Nghiên cứu được tiến hành dựa trên cơ sở tự nguyện tham gia của đối tượng nghiên cứu. Đối với những đối tượng nghiên cứu đồng ý hợp tác thì trước khi trả lời phỏng vấn và thảo luận đối tượng nghiên cứu s được giải thích rõ ràng về mục đích của cuộc điều tra. Đối tượng nghiên cứu được quyền từ chối tham gia nghiên cứu hoặc dừng trả lời các câu hỏi của nghiên cứu mà kh ng cần giải thích lý do.
- Tất cả các th ng tin thu thập chỉ sử dụng cho mục đích của nghiên cứu. Mọi th ng tin nhận diện cá nhân người trả lời đều được bảo vệ và giữ kín. Chỉ nghiên cứu viên và giảng viên hướng dẫn được tiếp cận với phiếu trả lời và các dữ liệu liên quan.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Th ng tin chung về đối tƣợng nghiên cứu
3.1.1. Thông tin cá nhân
Bảng 3.1. Một số đặc điểm cá nhân của ĐTNC (N=270)
Nội dung Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Khoa Nội 63 23,3 Ngoại 70 26,0 Sản 20 7,4 Nhi 18 6,7 Khám bệnh 25 9,3 Truyền nhiễm 13 4,8 Hồi sức cấp cứu (HSCC) 26 9,5
Khoa chuyên khoa 35 13,0
Giới tính Nam 95 35,2
Nữ 175 64,8
Nghề nghiệp Điều dưỡng 244 90,4
Hộ sinh 26 9,6 Tuổi 20 -30 115 42,6 31 – 40 91 33,7 41 – 50 59 21,9 51 – 60 5 1,8 Trình độ chuyên môn Trung học 35 13,0 Cao đẳng 213 78,9 Đại học 22 8,1 Thâm niên công tác ≤ 5 năm 71 26,3 5- ≤ 10 năm 139 51,5 10- ≤ 20 năm 34 12,6 > 20 năm 26 9,6
Kết quả bảng 3.1 cho thấy, 23,3% ĐTNC làm việc tại khoa nội; 26% làm việc tại khoa ngoại và thấp nhất là khoa truyền nhiễm chiếm 4,8%.
Đối tượng tham gia nghiên cứu chủ yếu là nữ giới (64,8%) cao gấp 2 lần so với nam giới (35,2%). Nhóm tuổi dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (42,6%) và thấp nhất là nhóm tuổi 50 trở lên (1,8%). Phần lớn ĐTNC có trình độ chun m n cao đẳng (chiếm 78,9%), kh ng có đối tượng nào có trình độ sau đại học. Về thâm niên c ng tác, những đối tượng có thâm niên c ng tác từ 5 đến 10 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (51,5%), thấp nhất là nhóm trên 20 năm với tỷ lệ 9,6%.
3.1.2. Một số th ng tin về các yếu tố ảnh hƣởng đến tổn thƣơng do vật sắc nhọn ở điều dƣỡng, hộ sinh tại các khoa l m sàng bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2019 3.1.2.1 Th ng tin về điều kiện m i trƣờng làm việc
Bảng 3.2. Đặc điểm tính chất cơng việc của ĐTNC (N = 270)
Nội dung Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) C ng việc chính Chăm sóc bệnh nhân 195 72,2 Làm thủ thuật 35 13,0 Lấy máu và bệnh phẩm 23 8,5 Hành chính 12 4,4 Xử lý dụng cụ 5 1,9 Trực đêm Có 226 83,7 Không 44 16,3
Số bệnh nhân chăm sóc/ ngày > 15 bệnh nhân 111 41,1
≤ 15 bệnh nhân 159 58,9
Thời gian làm việc/ ngày > 8 tiếng 55 20,4
≤ 8 tiếng 215 79,6
Kết quả bảng 3.2 cho thấy, phần lớn c ng việc chính của ĐTNC là chăm sóc bệnh nhân chiếm 72,2%, tiếp theo là làm thủ thuật chiếm 13%, lấy máu và bệnh phẩm chiếm 8,5%, làm hành chính, xử lý dụng cụ chiếm tỷ lệ lần lượt là 4,4% và 1.9%.
Tỷ lệ ĐTNC phải trực đêm chiếm 83,7%. Về số lượng bệnh nhân phải chăm sóc 1 ngày thì tỷ lệ dưới 15 bệnh nhân chiếm 58,9%, chăm sóc trên 15 bệnh nhân chiếm 41,1%.
Về thời gian làm việc, làm việc 8 tiếng/ngày chiếm 79,6%, còn lại 20,4% làm việc trên 8 tiếng/ ngày.
Bảng 3.3. Tình trạng quá tải và căng thẳng tâm lý của ĐTNC (N = 270)
Nội dung Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%)
Quá tải c ng việc Thường xuyên 97 35,9
Kh ng thường xuyên 173 64,1
Căng thẳng tâm lý Thường xuyên 110 40,7
Kh ng thường xuyên 160 59,3
Kết quả bảng 3.3 cho thấy, 35,9% và 40,7% ĐTNC thường xuyên gặp phải tình trạng quá tải c ng việc và căng thẳng tâm lý.
Bảng 3.4. Điều kiện về không gian, ánh sáng, nhân lực khi làm việc của ĐTNC (N = 270) (N = 270)
Nội dung Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%)
Không gian Rộng rãi 216 80,0
Chật hẹp 54 20,0
Ánh sáng Thiếu 5 1,9
Tốt 265 98,1
Nhân lực Thiếu 111 41,1
Đầy đủ 159 58,9
Kết quả bảng 3.4 cho thấy, điều kiện về kh ng gian và ánh sáng nơi làm việc được đánh giá tốt chiếm tỷ lệ lần lượt là 80% và 98,1%. Bên cạnh đó, vẫn cịn 41,1% ĐTNC cho rằng nhân lực làm việc còn thiếu.
3.1.2.2. Th ng tin về kiến thức phòng chống tổn thương do vật sắc nhọn của điều dƣỡng, hộ sinh tại các khoa l m sàng bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2019
Bảng 3.5. Kiến thức về phòng chống tổn thương do vật sắc nhọn của ĐTNC (N=270)
Nội dung Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%)
Mức độ nguy hiểm của tổn thương do vật sắc nhọn
Rất nguy hiểm 228 84,4
Bệnh lây truyền Đạt 190 70,4 Kh ng đạt 80 29,6 Xử trí vết thương Đạt 205 75,9 Kh ng đạt 65 24,1 Phòng ngừa chuẩn Đạt 162 60,0 Kh ng đạt 108 40,0 Tiêm an toàn Đạt 167 61,9 Kh ng đạt 103 38,1
Số lượng VSN trong thùng chứa Đúng 198 73,3
Sai 72 26,7
Đóng lại nắp kim tiêm Nên 250 92,6
Không nên 20 7,4 Tập huấn về phòng chống tổn thương do vật sắc nhọn Cần thiết 270 100,0 Kh ng cần thiết 0 0,0 Đánh giá kiến thức Đạt 205 75,9 Kh ng đạt 65 24,1
Kết quả bảng 3.5 cho thấy, 84,4% ĐTNC cho rằng tổn thương do VSN là rất nguy hiểm và chỉ có 70,4% trả lời đúng hồn tồn về các bệnh lây truyền khi bị tổn thương (viêm gan B, C, HIV). Tỷ lệ ĐTNC trả lời đúng hồn tồn về xử trí vết thương do VSN đúng cách chiếm tỷ lệ tương đối cao (75,9%).
Tỷ lệ ĐTNC trả lời đúng về tất cả các nội dung của Phòng ngừa chuẩn và tiêm an toàn lần lượt là 60% và 61,9%. Do đó, có một tỷ lệ lớn các ĐTNC (92,6%) bị nhầm lẫn khi cho rằng việc đóng nắp kim tiêm sau khi sử dụng là cần thiết. Kiến thức về số lượng VSN trong thùng chứa cũng chưa cao (73,3%). Về tập huấn, tất cả các ĐTNC đều cho rằng việc tập huấn về phòng chống tổn thương do vật sắc nhọn là cần thiết.
Về đánh giá kiến thức, có 75,9% ĐTNC có điểm kiến thức đạt và 24,1% có điểm kiến thức kh ng đạt.
3.2. Thực trạng tổn thƣơng do vật sắc nhọn ở điều dƣỡng, hộ sinh tại các khoa l m sàng bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2019
3.2.1. Mức độ tổn thƣơng do VSN ở điều dƣỡng, hộ sinh tại các khoa l m sàng
Bảng 3.6. Tỷ lệ ĐDV, hộ sinh bị tổn thương do VSN trong vòng 6 tháng (N=270)
Tổn thƣơng do VSN
Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Max Min Mean SD
Có 114 42,2 6 0 0,8 1,13
Không 156 57,8
Kết quả bảng 3.6 cho thấy, trong vịng 6 tháng trước thời điểm nghiên cứu có 42,2% ĐTNC đã từng bị tổn thương do VSN. Trung bình số lần tổn thương do VSN là 0,8 lần trong đó có số lần bị tổn thương cao nhất là 6 lần.
Bảng 3.7. Tỷ lệ ĐDV, hộ sinh bị tổn thương do VSN tại các Khoa (N=114)
Khoa Số lƣợng (n) Tỉ lệ (%) Nội 19 16,7 Ngoại 27 23,7 Sản 12 10,5 Nhi 10 8,8 Khám bệnh 5 4,4 Truyền nhiễm 9 7,9 HSCC 20 17,5
Khoa chuyên khoa 12 10,5
Kết quả bảng 3.7 cho thấy, trong vòng 6 tháng qua ĐD, hộ sinh làm việc tại khoa ngoại bị tổn thương do VSN chiếm tỷ lệ cao nhất (23,7%), tiếp đến là khoa hồi sức cấp cứu (17,5%), khoa nội (16,7%), khoa sản (10,5%), khoa chuyên khoa (10,5%), khoa nhi (8,8%), khoa truyền nhiễm (7,9%) và thấp nhất là khoa khám bệnh (4,4%). Nói về điều này, trưởng phòng Điều dưỡng cho biết “Theo nhận định của tơi, tỷ lệ tổn thương
khối Ngoại. Vì đặc thù của khối Ngoại là thực hiện các phẫu thuật, thủ thuật nhiều và xử lý nhiều chấn thương” (PVS, QL1).
3.2.2. Một số đặc điểm liên quan đến tổn thƣơng do VSN
Bảng 3.8. Vị trí cơ thể và dụng cụ gây ra tổn thương(N=114)
Vị trí Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) Vị trí cơ thể bị tổn thương Ngón tay 74 64,9 Bàn tay 23 20,2 Cẳng và cánh tay 9 7,9 Bàn chân 8 7,0 Dụng cụ gây ra tổn thương Kim tiêm 58 50,9 Kim khâu da 12 10,5 Mảnh thủy tinh 46 40,4 Dao mổ 3 2,6
Kéo phẫu thuật 5 4,4
Kết quả bảng 3.8 cho thấy, ngón tay là vị trí bị tổn thương nhiều nhất (64,9%), tiếp đến là vị trí bàn tay (20,2%), Cẳng và cánh tay (7,9%), bàn chân (7%). Dụng cụ