- Do nguồn lực và thời gian hạn chế nên chúng t i chỉ tiến hành điều tra được một số khoa lâm sàng chính có liên quan đến tổn thương do VSN mà kh ng thể tiếp cận được hết các khoa cận lâm sàng. Đồng thời nghiên cứu cũng chưa thực hiện được quan sát quy trình thực hiện tiêm an toàn của điều dưỡng, hộ sinh nên chưa đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình tiêm.
- Hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu về tổn thương do vật sắc nhọn ở NVYT do vậy kh ng có nhiều số liệu để so sánh và làm nổi bật được kết quả nghiên cứu
- Trong quá trình thu thập số liệu bằng bộ câu hỏi tự điền kh ng thể tránh được việc trả lời mang tính đối phó của đối tượng nghiên cứu, nhất là các khoa có cường độ c ng việc cao nên ít nhiều s ảnh hưởng đến chất lượng
Chƣơng 5 KẾT LUẬN
Từ những kết quả nghiên cứu trên chúng t i có một số kết luận sau:
1. Thực trạng tổn thƣơng do vật sắc nhọn ở điều dƣỡng, hộ sinh tại các khoa l m sàng bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2019
- Tỷ lệ bị tổn thương do VSN ở điều dưỡng, hộ sinh là 42,2% trong số các đối tượng bị tổn thương trung bình số lần tổn thương trong vòng 6 tháng là 0,8±1,13 lần - Tỷ lệ tổn thương do VSN cao nhất ở khoa ngoại (23,7%) và thấp nhất ở khoa khám bệnh (4,4%). Kim tiêm là thiết bị gây ra các tổn thương nhiều nhất (50,9%). Thời điểm bị tổn thương nhiều nhất là đang thực hiện tiêm truyền (37,7%) và nguyên nhân chính là do bản thân bất cẩn (43,9%).Vết thương chủ yếu là ở ngón tay (64,9%) và gây ra rách da có chảy máu (47,4%)
- Thời gian bị tổn thương phổ biến nhất là vào buổi sáng (46,5%). Nơi xảy ra tổn thương nhiều nhất là phòng bệnh (42,1%).
- Sau khi tổn thương do VSN chỉ có 30,7% đối tượng làm xét nghiệm, 26,3% tiêm phòng và 7% lập hồ sơ theo dõi.
- Tỷ lệ báo cáo sau cấp trên sau tai nạn thấp chỉ có 36,0%. Lý do cho rằng kh ng cần thiết (41,2%).
2. Một số yếu tố ảnh hƣởngđến tổn thƣơng do vật sắc nhọn ở điều dƣỡng, hộ sinh tại các khoa l m sàng bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2019
Thâm niên c ng tác < 5 năm
Thường xuyên quá tải trong c ng việc
Số lượng bệnh nhân chăm sóc trên 15 người/ ngày
Thiếu nhân lực
Chƣơng 6 KHUYẾN NGHỊ
Từ những kết quả nghiên cứu trên chúng t i có một số khuyến nghị sau:
1. Đối với điều dƣỡng, hộ sinh trong bệnh viện
- Thận trọng khi tiếp xúc với VSN trong quá trình làm việc và thực hiện quy trình tiêm an tồn theo đúng quy định.
- Chủ động phân bố đều c ng việc trong ngày tránh dồn nén c ng việc, tạo khơng khí vui vẻ tránh căng thẳng khi làm việc
2. Đối với lãnh đạo cáckhoa lâm sàng
- Phân c ng c ng việc hợp lý để giảm thiểu sự quá tải trong c ng việc và căng thẳng tâm lý cho NVYT. Phân c ng hướng dẫn nhân viên mới, trẻ tuổi vừa ra trường.
- Lên kế hoạch nhân lực đáp ứng c ng việc để giảm thiểu sự quá tải trong c ng việc và căng thẳng tâm lý cho NVYT
3. Đối với lãnh đạo bệnh viện
- Chỉ đạo áp dụng thiết lập hệ thống theo dõi sức khỏe nghề nghiệp cho cán bộ
nhân viên và hệ thống báo cáo tổn thương trong bệnh viện đặc biệt là trường hợp nghi ngờ có phơi nhiễm để có hướng xử trí tích cực.
- Xây dựng chính sách đảm bảo quyền lợi, hỗ trợ tối đa cho những cán bộ nhân
viên có nguy cơ phơi nhiễm đang điều trị tích cực hoặc trường hợp đã bị lây nhiễm do tổn thương
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên (2018), Báo cáo tổng kết công tác khám chữa
bệnh của bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên, năm 2018.
2. Bộ Y tế (2007), Quyết định 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 ề việc ban hành
quy chế quản lý chất thải y tế chủ biên, Hà Nội.
3. Bộ Y tế (2011), Th ng tư số 42/2011/TT-BYT ngày 30/11/2011 bổ sung bệnh
nhiễm độc Camidi nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân, nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp vào danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm và hướng dẫn tiêu chuẩn chẩn đoán, giám định, chủ biên, Hà Nội.
4. Bộ Y tế (2012), Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 về việc phê
duyệt các hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn, chủ biên, Hà Nội.
5. Bùi Thị Lê Uyên, Nguyễn Nhân Nghĩa và Trần Thị Ngọc Lan (2016), "Thực trạng bệnh nghề nghiệp của nhân viên y tế thành phố Cần Thơ năm 2015 - 2016", Tạp chí Y học dự phịng 11(184), tr. 146.
6. Lê Quang Cường (2011), Nghiên cứu thực trạng quá tải, dưới tải của hệ thống
bệnh viện các tuyến và đề xuất giải pháp khắc phụcViện Chiến lược và Chính
sách Y tế - Bộ Y Tế.
7. Hoàng Văn Khuê (2015), Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tổn thương
do vật sắc nhọn ở điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang trong 6 tháng từ tháng 9/2014 đến tháng 2/2015, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng,,
Luận văn Thạc sĩ Y tế c ng cộng, Trường Đại học Y tế c ng cộng, Hà Nội.
8. Phạm Đức Mục (2005), "Đánh giá kiến thức về tiêm an toàn và tần suất rủi ro
do vật sắc nhọn đối với điều dưỡng – nữ hộ sinh tại 8 tỉnh 6 tháng đầu năm 2005", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II,
9. Nguyễn Thúy Quỳnh (2007), Xác định tỷ lệ mới mắc viêm gan B nghề nghiệp
trong nhân viên y tế tại một số bệnh viện, Trường Đại học Y tế c ng cộng, Hà
Nội.
10. Nguyễn Thúy Quỳnh và Dư Hồng Đức (2008), "Nghiên cứu thực trạng và các
yếu tố liên quan đến bệnh viêm gan B nghề nghiệp trong ngành y tế", Tạp chí y
học thực hành, 8(927), tr. 93-97.
11. Đào Thu Thủy (2012), Tình hình tổn thương nghề nghiệp do vật sắc nhọn, kiến
thức và thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng viên bệnh viện Da liễu TW năm 2012, Đại học Thăng Long, Hà Nội.
12. Dương Khánh Vân (2012), Nghiên cứu tổn thương nghề nghiệp do vật sắc nhọn
ở nhân viên y tế và giải pháp can thiệp tại một số bệnh viện khu vực Hà Nội,
Luận án Tiến sĩ Y tế c ng cộng, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, Hà Nội.
13. Phạm Ngọc Vinh (2018), Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tổn thương
nghề nghiệp do vật sắc nhọn ở điều dưỡng tại khối ngoại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, năm 2018,, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế
c ng cộng, Hà Nội.
TIẾNG ANH
14. Afridi, et al (2013), "Needle Stick Injuries – Risk and Preventive Factors: A Study among Health Care Workers in Tertiary Care Hospitals in Pakistan ", Global Journal of Health Science. 5(4), pg. 85-93.
15. Aiken, et al. (2011), "Importance of work environments on hospital outcomes in nine countries", Int J Qual Health Care. 23(4), pg. 357-364.
16. Bilski (2005), "Needlestick injuries in nurses--the Poznań study", International Journal of Occupational Medicine and Environmental Health. 18(3),pg.251-4.
17. Ziraba, Abdhalah K. (2010), "Sero-prevanlence and risk factors for hepatitis B
virus infection among health care workers in a tertiary hospital in Uganda",
18. A. Bhardwaj, et al. (2014), "The Prevalence of Accidental Needle Stick Injury and their Reporting among Healthcare Workers in Orthopaedic Wards in General Hospital Melaka, Malaysia", Malaysia Orthopaedic Journal, 8(2), pp. 6-13.
19. A. Kebede and H. Gerensea (2016), "Prevalence of needle stick injury and its associated factors among nurses working in public hospitals of Dessie town, Northeast Ethiopia, 2016", BMC Res Notes, 11(413).
20. A. Martins, et al. (2012), "Age and years in practice as factors associated with needlestick and sharps injuries among health care workers in a Portuguese hospital", Accident Analysis & Prevention, 47, pp. 11-15.
21. A. Prüss‐Üstün, E. Rapiti and Y. Hutin (2003), "Estimation of the global burden
of disease attributable to contaminated sharps injuries among health‐care workers", American journal of industrial medicine, 48(6), pp. 482-90.
22. AAK. Afridi, A. Kumar and R. Sayani (2013), "Needle Stick Injuries – Risk and
Preventive Factors: A Study among Health Care Workers in Tertiary Care Hospitals in Pakistan", Global Journal of Health Science, 5(4), pp. 85-93.
23. C. Voide, et al. (2012), "Underreporting of needlestick and sharps injuries among healthcare workers in a Swiss University Hospital", Swiss Med Wkly,
142, pp. 1-7.
24. CDC (2008), Workbook for Designing, Implementing & Evaluating a Sharps
Injury Prevention Program.
25. CDC (2010), Bloodborne pathogens and workplace sharps injuries, accessed
28/11/2018, from http://www.cdc.gov/niosh/stopsticks/bloodborne.html.
26. CDC (2010), Stop sticks campaign accessed 24/6/2019, from
https://www.cdc.gov/nora/councils/hcsa/stopsticks/bloodborne.html.
27. CL. Shi, M. Zhang and C. Xie (2011), "Study on status of needle-stick and other
sharps injuries among healthcare workers in a general hospital", Chinese journal
28. DR. Smith, et al. (2006), "Epidemiology of Needlestick and Sharps Injuries Among Professional Korean Nurses", Journal of Professional Nursing, 22(6),
pp. 359-366.
29. E. Cho, et al. (2013), "Factors associated with needlestick and sharp injuries among hospital nurses: a cross-sectional questionnaire survey", International journal of nursing studies, 50(8), pp. 1025-32.
30. H. Habib, E. Ahmed Khan and A. Aziz (2011), "Prevalence and factors
associated with needle stick injuries among registered nurses in Public Sector Tertiary Care Hospitals of Pakistan ", International Journal of Collaborative Research on Internal Medicine & Public Health 3(2), pp. 124-130.
31. Massachusetts Department of Public Health Occupational (2009), Sharps
Injuries among Hospital Workers in Massachusetts, 2007: Findings from the Massachusetts Sharps Injury Surveillance System.
32. JM. Lee, et al. (2005), "Needlestick injuries in the United States. Epidemiologic, economic, and quality of life issues", American Association of Occupational Health Nurses, 53(3), pp. 117-33.
33. K. Siddique, S. Mirza, and I. Anwar (2008), "Knowledge Attitude and Practices
Regarding Needle Stick Injuries Amongst Healthcare Providers", Pakistan Journal of Surgery, 24(4), pp. 243-248.
34. L. Chen, et al. (2009), "Sharp object injuries among health care workers in a
Chinese province", American Association of Occupational Health Nurses,
57(1), pp. 13-6.
35. L. Mideksa and T. Feyera (2014), " Needle-Stick Injuries and Contributing Factors among Health care Workers in Public Health Facilities in Jigjiga Zone, Eastern Ethiopia", World J Med Sci. , 11(4), pp. 490-496.
36. M. Honda, et al. (2011), "Sharps injuries among nurses in a Thai regional hospital: prevalence and risk factors", International Journal of Occupational Medicine and Environmental Health, 4(2), pp. 215-223.
37. M. Jahangiri, et al. (2016), "Needle stick injuries and their related safety measures among nurses in a unversity hospital, Shiraz, Iran", Safety and health
at work, 7(1), pp. 72-77.
38. MM. Elseviers, A. Gorke and HJ. Arens (2014), "Sharps injuries amongst healthcare workers: review of incidence, transmission and costs", Journal of renal care, 40(3), pp. 150-156.
39. MM. Quinn, et al. (2009), "Sharps injuries and other blood and body fluid exposures among home health care nurses and aides ", American journal of industrial medicine, 99(3), pp. 710-717.
40. Mustafa, et al. (2006), "Long working hours increase the risk of sharp and needlestick injury in nurses: the need for new policy implication",Journal of
Advanced Nursing. 56(5), pg.563–568.
41. PO. Adejumo and BT., Olatunji (2014), "Exposure to work-related sharp injury
among nurses in Nigeria", Journal of Nursing Education and Practice, 4(1), pp. 229-236.
42. S. Becirovic, et al. (2013), "Assessment of Reporting, Attitudes and Knowledge
About the Stab Incidents and Professional Risk of Viral Infection among Health Care Professionals in Primary Health Care", Mater Sociomed, 25(2), pp. 113-
117.
43. S. Muralidhar, et al. (2010), "Needle stick injuries among health care workers in a tertiary care hospital of India", Indian J Med Res. , 131, pp. 405-10.
44. SP. Clarke (2007), "Hospital work environments, nurse characteristics, and sharps injuries", American Journal of Infection Control, 35(5), pp. 302-309. 45. SQ. Wilburn (2004), "Needlestick and Sharps Injury Prevention", The online
journal of issues in nursing, 9(3), p. 5.
46. T. Bekele, et al. (2015), "Factors Associated with Occupational Needle Stick and Sharps Injuries among Hospital Healthcare Workers in Bale Zone, Southeast Ethiopia", PLoS One 10(10), p. e0140382.
47. WHO (2010), Best practices for injections and related procedures toolkit,
Geneva, accessed 27/11/2014, from
http://www.who.int/injection_safety/9789241599252/en/.
48. YH. Yang, et al. (2012), "Incidence off needlestick and other sharp onject injuris in newly graduated nurses", American J of Infection Control, 41(10), pp. 944-945.