1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thái độ đối với tổn thương do vật sắc nhọn của điều dưỡng: Một nghiên cứu dựa trên mô hình niềm tin sức khỏe

9 71 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 207,2 KB

Nội dung

Nghiên cứu nhằm mô tả thái độ của điều dưỡng về tổn thương do vật sắc nhọn dựa theo mô hình niềm tin sức khỏe. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện với 149 điều dưỡng viên chăm sóc người bệnh đang làm việc tại những khoa có tiếp xúc với vật sắc nhọn của Bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng.

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thái Bình Nguyễn Thị Bích Đào Vũ Thị Là (2011) Kiến thức, thái độ hành vi tự chăm sóc bàn chân người bệnh đái tháo đường type đến khám điều trị Bệnh viện chợ Rẫy Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16(2), tr.60-69 Nguyễn Tiến Dũng Phùng Văn Lợi (2011) Các yếu tố liên quan đến hành vi chăm sóc bàn chân bệnh nhân đái tháo đường type Thái Nguyên Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 104(4), tr.55-60 Bondor C.I., Ioan A V., Bogdan F., et al (2016) Epidemiology of Diabetic Foot Ulcers and Amputations in Romania: Results of a Cross-Sectional Quality of Life Questionnaire Based Survey Journal of Diabetes Research, 2016, pp.1-7 Boyko E J., Ahroni J H., Cohen V., et al (2006) Prediction of diabetic foot ulcer occurrence using commonly available clinical information: the Seattle Diabetic Foot Study Diabetes Care, 29(6), pp.1202-7 10 International Diabetes Federation (2017), “IDF Clinical Practice Recommendations for managing Type Diabetes in Primary Care”, International Diabetes Federation, pp.1-43 11 International Diabetes Federation (2017), “IDF Clinical Practice Recommendations on the Diabetic Foot”, International Diabetes Federation, pp.1-70 12 World Health Organization (2016) Global report on diabetes: ISBN 978 92 156525 (NLM classifcation: WK 810) THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI TỔN THƯƠNG DO VẬT SẮC NHỌN CỦA ĐIỀU DƯỠNG: MỘT NGHIÊN CỨU DỰA TRÊN MƠ HÌNH NIỀM TIN SỨC KHỎE Đỗ Minh Sinh1, Hồng Trung Tiến2 TĨM TẮT Mục tiêu: nhằm mô tả thái độ điều dưỡng tổn thương vật sắc nhọn dựa theo mơ hình niềm tin sức khỏe Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang thực với 149 điều dưỡng viên chăm sóc người bệnh làm việc khoa có tiếp xúc với vật sắc nhọn Bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng Thu thập số liệu hình thức vấn dựa câu hỏi tự điền Kết quả: đa số điều dưỡng có thái độ tích cực mức độ nghiêm trọng tổn Người chịu trách nhiệm: Đỗ Minh Sinh Email: minhsinh82@gmail.com Ngày phản biện: 24/02/2020 Ngày duyệt bài: 02/3/2020 Ngày xuất bản: 16/3/2020 Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 01 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; Trường Đại học Yersin Đà Lạt thương vật sắc nhọn Tỷ lệ điều dưỡng có thái độ tích cực với tính nhạy cảm bệnh chiếm > 90% tất nội dung Nhìn chung niềm tin điều dưỡng biện pháp dự phòng cao chiếm > 75% tất nội dung Mặc dù vậy, số nội dung tỷ lệ điều dưỡng có thái độ chưa tích cực chiếm 16% số yếu tố tải công việc, thiếu nhân sự, thiếu dụng cụ an toàn, thiếu kiến thức cho rào cản Kết luận: đa phần điều dưỡng có thái độ tích cực tổn thương vật sắc nhọn, dựa học thuyết “mơ hình niềm tin sức khoẻ” có khả cao điều dưỡng nghiên cứu thực biện pháp dự phịng tổn thương vật sắc nhọn Từ khóa: Tổn thương vật sắc nhọn, thái độ, điều dưỡng 67 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC INVESTIGATION OF THE ATTITUDES TOWARDS SHARPS INJURIES AMONG NURSES: A STUDY BASED ON THE HEALTH BELIEF MODEL ABSTRACT Objective: to describe the nurses’ attitudes towards sharps injuries based on the health belief model Method: A crosssectional descriptive study was conducted at Lam Dong General Hospital All clinical nurses working in all patient wards where sharp devices were being used and 149 nurses agreed to response the self-completed questionnaires Results: showed that a majority of nurses had positive attitudes towards the severity of damage caused by sharp devices The rate of nurses who had positive attitudes to the susceptibility of the disease were also greater than 90% In general, the belief of nurses in preventive measures ĐẶT VẤN ĐỀ Phơi nhiễm với bệnh truyền nhiễm qua đường máu liên quan đến tổn thương (TT) vật sắc nhọn (VSN) vấn đề phổ biến gây nhiều hậu nghiêm trọng với điều dưỡng Theo trung tâm phịng ngừa kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ, ước tính có 385.000 TT VSN liên quan đến nhân viên y tế năm Nó làm lây truyền 20 bệnh truyền nhiễm, ba bệnh truyền nhiễm phổ biến HBV, HCV HIV [4] Mặc dù tổn thương VSN gặp nhân viên y tế nhiên điều dưỡng đặc biệt điều dưỡng lâm sàng nhóm người có tỷ lệ mắc cao [13] Các điều dưỡng bị TT VSN báo cáo sau kiện xảy họ cảm thấy lo lắng, căng thẳng stress Những vấn đề sức khỏe làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu công việc họ [8] Thái độ nhân viên y tế nói chung điều dưỡng nói riêng coi yếu tố dự báo mạnh TT VSN, điều dưỡng 68 was quite high (all items were more than 75%) However, in some contents, the proportion of nurses with negative attitudes accounted for over 16%, and the study also revealed some factors that may considered as barriers including work overload, lack of staff, lack of safety equipment, lack of knowledge Conclusion: the nurses of the study sample had positive attitudes towards sharp injuries, based on the health belief model, it is anticipated that the nurses within this study are likely to practise the measures for prevention of sharp injuries Keywords: sharp-device injuries, attitude, nurses có thái độ tiêu cực việc phòng ngừa TT VSN có khả có TT cao gấp gần hai lần so với người có thái độ tích cực [9] Kiến thức, thái độ thực hành ba yếu tố có mối quan hệ mật thiết với Một cá nhân thực trì hành vi có lợi cho sức khỏe họ “nhận thức” nguy vấn đề sức khỏe sức khỏe họ bị đe dọa vấn đề mà hành vi họ gây [15] Điều có nghĩa người có thái độ tích cực vấn đề sức khỏe cụ thể dự đốn họ thực tốt biện pháp dự phòng Do việc nghiên cứu thái độ điều dưỡng TT VSN giúp dự báo hành vi họ từ xây dựng chiến lược dự phòng phù hợp Cho đến có nhiều nghiên cứu mơ tả thái độ điều dưỡng tổn thương vật sắc nhọn quốc gia khác Tuy nhiên hầu hết nghiên cứu chưa mô tả đầy đủ cấu phần Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 01 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC liên quan đến niềm tin điều dưỡng vấn đề (niềm tin mức độ nguy hiểm, niềm tin tính nhạy cảm, niềm tin vể tầm quan trọng dự phòng niềm tin rào cản thực dự phịng) [10], [11], [12], [14] Bên cạnh Việt Nam liệu vấn đề cịn thiếu hụt Do mục tiêu nghiên cứu mô tả thái độ điều dưỡng tổn thương vật sắc nhọn dựa theo mơ hình niềm tin sức khỏe ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Là điều dưỡng làm cơng tác chăm sóc người bệnh khoa Nội A, Nội B, Nội II, Ngoại Chấn thương, Ngoại Thần kinh, Ngoại Tổng hợp, Cấp cứu lưu, Hồi sức tích cực – chống độc, Nhi, Bệnh Nhiệt đới (Nhiễm), Ung bướu Đây khoa có thực nhiều mũi tiêm, truyền, có nguy tiếp xúc với VSN q trình chăm sóc Tất điều dưỡng thuộc khoa bệnh viện gửi thư mời tham gia nghiên cứu tiếp cận với thông tin thiết kế, mục đích ý nghĩa nghiên cứu quyền lợi họ tham gia Sự ẩn danh người tham gia trì suốt nghiên cứu Họ gửi văn chấp thuận đồng ý trước đăng ký vào nghiên cứu Tổng số có 149/158 điều dưỡng đồng ý tham gia nghiên cứu (chiếm tỷ lệ 94,3%) Nghiên cứu thực từ 12/2018 – 09/2019 Bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng 2.2 Công cụ nghiên cứu Áp dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang Sử dụng phiếu hỏi tự điền, câu hỏi xây dựng dựa tài liệu Hướng dẫn thực hành tốt WHO (2010), Kiểm soát nhiễm khuẩn Bộ Y tế Việt Nam (2012), tài liệu Tiêm an toàn Bộ Y tế Việt Nam (2012) Mơ hình niềm tin Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 01 sức khỏe Rosenstock [15] áp dụng dự báo hành vi Bộ câu hỏi gồm 22 câu chia thành 04 phần: (i) Niềm tin mức độ nguy hiểm tổn thương vật sắc nhọn gồm câu; (ii) Niềm tin tính nhạy cảm tổn thương vật sắc nhọn gồm câu; (iii) Niềm tin tầm quan trọng biện pháp dự phòng gồm câu; (iv) Niềm tin rào cản thực biện pháp dự phòng gồm câu Thang điểm đánh giá gồm bậc xây dựng theo thang điểm Likert Trong đó, đồng ý tương ứng với điểm, đồng ý tương ứng với điểm, bình thường tương ứng với điểm, không đồng ý tương ứng với điểm không đồng ý tương ứng với điểm Bộ công cụ nghiên cứu kiểm tra độ tin cậy số content validity index (CVI) – số độ đặc hiệu nội dung Bộ công cụ gửi đến 05 chuyên gia am hiểu chuyên mơn có kinh nghiệm triển khai nghiên cứu thuộc lĩnh vực Kết kiểm định cho thấy tất cơng cụ có số CVI > 0,8 (là mức cho thấy cơng cụ có độ đặc hiệu nội dung tốt) Chỉ số cronbach anpha sử dụng để kiểm tra độ tin cậy thang đo Kiểm tra độ tin cậy 30 mẫu phiếu cho kết số cronbach anpha > 0,7 cho thấy cơng cụ có độ tin cậy tốt 2.3 Tiêu chí đánh giá Thái độ điều dưỡng tổn thương vật sắc nhọn phân thành 03 mức: tích cực, trung tính tiêu cực Với nội dung “Mức độ nguy hiểm TT VSN” nội dung “Thái độ tầm quan trọng biện pháp dự phịng TT VSN”: đối tượng có thái độ tích cực chọn mức 5, thái độ trung tính chọn 3, cịn lại tiêu cực Với nội dung “Thái độ nhạy cảm với TT VSN”: đối tượng có thái độ tích cực chọn 2, trung tính chọn 3, lại tiêu cực Nội dung “Thái độ rào cản thực dự phịng TT VSN” khơng phân mức độ cịn tùy thuộc 69 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC vào tình hình thực tế mơi trường công việc điều dưỡng (Nội dung không đề cập nghiên cứu) Các phiếu vấn làm nhập vào máy tính phần mềm SPSS Sau số liệu phân tích xử lý phần mềm SPSS 16.0 Kết xử lý phân tích số liệu thống kê mơ tả lập bảng phân bố tần số tỷ lệ phần trăm biến số KẾT QUẢ Kết cho thấy tuổi điều dưỡng chủ yếu nằm khoảng 30 – 39 chiếm 49,7% 30 tuổi chiếm 43,0% Giới tính chủ yếu nữ chiếm 86,6% Trình độ chuyên môn chiếm phần lớn trung cấp, tiếp cao đẳng 49,7% 35,5% Kinh nghiệm làm việc điều dưỡng năm chiếm tỷ lệ cao 41,6%, tiếp 11 – 20 năm, – 11 năm chiếm 34,9% 20,8% Toàn 100% điều dưỡng đào tạo phòng ngừa phơi nhiễm nghề nghiệp Tuy nhiên, số lần đào tạo năm vừa qua, có tới 52,3% điều dưỡng chưa đào tạo nhắc lại vấn đề Các kết thái độ điều dưỡng tham gia nghiên cứu theo nội dung trình bày bảng từ đến Bảng 3.1: Thái độ điều dưỡng mức độ nguy hiểm TT VSN (n = 149) Nội dung thăm dò TT VSN làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe điều dưỡng Có thể bị phơi nhiễm 20 bệnh lây truyền, có HIV, HBV, HCV TT VSN làm gây căng thẳng, lo lắng, rối loạn cảm xúc cho điều dưỡng TT VSN gây ảnh hưởng đến công việc điều dưỡng TT VSN làm tổn thất thời gian kinh phí cho việc điều trị cho điều dưỡng Tỷ lệ % điều dưỡng theo thái độ Tiêu cực Trung tính Tích cực 6,0 1,3 92,6 8,1 2,7 89,3 4,7 11,4 83,9 5,4 8,1 86,5 2,7 8,1 89,2 Bảng 3.2: Thái độ điều dưỡng tính nhảy cảm với TT VSN (n = 149) Nội dung thăm dị Tơi tin khơng bị tổn thương VSN Tôi tin không bị phơi nhiễm bệnh nguy hiểm lây truyền qua máu VSN Tôi tin không bị lo lắng, căng thẳng, rối loạn cảm xúc bị TT VSN Tôi tin không tốn thời gian chi phí cho việc điều trị TT VSN Tơi tin TT VSN không ảnh hưởng đến công việc 70 Tỷ lệ % điều dưỡng theo thái độ Tiêu cực Trung tính Tích cực 6,7 2,0 91,3 4,0 2,7 93,3 3,3 6,0 90,6 3,3 6,0 90,6 6,0 2,7 91,3 Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 01 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 3.3: Thái độ điều dưỡng tầm quan trọng biện pháp dự phòng TT VSN (n = 149) Tỷ lệ % điều dưỡng theo thái độ Nội dung thăm dị Tiêu cực Trung tính Tích cực Loại bỏ mũi tiêm, VSN không cần thiết giúp làm giảm nguy TT VSN 16,1 11,4 72,5 Không đậy nắp kim hai tay làm giảm nguy bị TT VSN 14,1 2,0 83,9 Cho VSN vào thùng đựng VSN giúp giảm nguy tổn thương VSN 4,7 1,3 93,9 Phân loại quản lý rác thải làm giảm nguy TT VSN 4,7 5,4 89,9 Báo cáo TT VSN làm giảm nguy phơi nhiễm với bệnh truyền nhiễm nguy hiểm 12,1 12,8 75,2 Tiêm phòng viêm gan B cần thiết để phòng phơi nhiễm cho nhân viên y tế 16,1 4,0 72,5 Áp dụng biện pháp dự phòng TT VSN giúp giảm nguy phơi nhiễm 14,1 3,4 83,9 Bảng 3.4: Thái độ rào cản để thực biện pháp dự phòng TT VSN (n = 149) Tỷ lệ % điều dưỡng lựa chọn Nội dung thăm dị Hồn tồn Khơng khơng đồng ý đồng ý Tơi gặp khó khăn việc dự phịng TT VSN thiếu dụng cụ y tế thiết bị an tồn Tơi gặp khó khăn thiếu kiến thức dự phịng TT VSN Tơi khơng có thời gian để áp dụng biện pháp phòng TT VSN q tải cơng việc Tơi gặp khó khăn dự phịng TT VSN nhiều người bệnh không hợp tác Thiếu nhân làm tăng nguy gặp TT VSN Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 01 Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 2,7 18,8 18,8 47,0 12,8 0,7 56,4 28,2 12,8 2,0 1,3 38,9 20,1 35,6 4,0 2,7 43,6 42,3 8,1 3,4 6,7 25,5 10,7 45,6 11,4 71 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BÀN LUẬN 4.1 Nhận thức mức độ nghiêm trọng vấn đề Theo mơ hình niềm tin sức khỏe (HBM), người nhận thấy vấn đề sức khỏe nghiêm trọng có nhiều khả tham gia vào hành vi để ngăn chặn vấn đề sức khỏe xảy (hoặc giảm mức độ nghiêm trọng nó) Trong nghiên cứu chúng tôi, đa số điều dưỡng nhận thức cách tích cực qua quan điểm đồng ý hoàn toàn đồng ý với mức độ nghiêm trọng TT VSN Cụ thể, có 92.6% cho TT VSN gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe điều dưỡng, có 89.3% cho phơi nhiễm với 20 loại bệnh qua TT VSN, có 83.9% cho họ có khả bị căng thẳng, lo lắng, rối loạn cảm xúc, có 86.5% cho công việc họ bị ảnh hưởng 89.2% cho họ thời gian chi phí điều trị Tương tự vậy, nghiên cứu Beleke cộng (2015) cho thấy NVYT có thái độ tích cực mức độ nguy hiểm TT VSN, 98,2% biết nguy phơi nhiễm qua TT VSN, 99,4% biết bệnh lây truyền qua phơi nhiễm TT VSN, 81,1% NVYT cho biết có ba bệnh bao gồm HIV, HBV HCV lây truyền qua TT VSN [7] Nghiên cứu Anitha Madhavan cộng 100 điều dưỡng Kerala, India cho kết 80% cho TT VSN vấn đề phổ biến; 95% cho cần phải khai báo bị tổn thương VSN [14] Các số tương đồng so với kết nghiên cứu Suliman A cộng điều tra điều dưỡng Sudan [16] Kết nghiên cứu đặt bối cảnh với nghiên cứu trước quán cho thái độ điều dưỡng mức độ nghiêm trọng tổn thương vật sắc nhọn tích cực Điều dưỡng phần khơng thể thiếu đội ngũ chăm sóc sức khỏe làm việc đơn vị lâm sàng Trong trình chăm sóc người bệnh, điều dưỡng phải đối diện với nhiều nguy tổn thương vật sắc nhọn (bơm 72 kim tiêm, uống thuốc thủy tinh, ) Bản thân người điều dưỡng khai báo họ bị TT VSN chứng kiến đồng nghiệp bị TT VSN [1], [2] Ngoài nghiên cứu trước kiến thức điều dưỡng vấn đề có liên quan đến tổn thương vật sắc nhọn đương đối tốt [1], [16] Các nội dung vừa liệt kê lý giải phần tỷ lệ thái độ tích cực điều dưỡng nghiên cứu tổn thương vật sắc nhọn Nhờ nhận thức mức độ nguy hiểm TT VSN mà điều dưỡng có biện pháp phịng ngừa nhằm làm giảm nguy phơi nhiễm bệnh TT VSN Tất nhiên để thực tốt biện pháp dự phòng tùy thuộc vào nhiều yếu tố mức độ hiểu biết họ biện pháp dự phòng, điều kiện hỗ trợ, mơi trường làm việc, 4.2 Niềm tin tính nhạy cảm tổn thương vật sắc nhọn Theo HBM dự đoán người nhận thức họ dễ bị vấn đề sức khỏe cụ thể tham gia vào hành vi để giảm nguy phát triển vấn đề sức khỏe Các cá nhân có độ nhạy cảm nhận thức thấp phủ nhận họ có nguy mắc vấn đề sức khỏe có nhiều khả tham gia vào hành vi không lành mạnh rủi ro Ngược lại, cá nhân nhận thấy nguy cao họ bị ảnh hưởng vấn đề sức khỏe cụ thể có nhiều khả tham gia vào hành vi để giảm nguy phát triển tình trạng Trong kết nghiên cứu chúng tôi, điều dưỡng phần lớn có thái độ tích cực thể thái độ hồn tồn khơng đồng ý không đồng ý họ không bị TT VSN, điều có nghĩa họ tin họ có khả lớn gặp TT VSN Cụ thể, có 91.3% không đồng ý họ không bị TT VSN, có 93.3% khơng đồng ý họ khơng bị phơi nhiễm với bệnh nguy hiểm, có 90.6% không đồng ý họ không bị lo lắng, căng thẳng, có 73.2% khơng đồng ý họ khơng tốn thời gian chi phí cho việc điều trị TT VSN 72.5% không Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 01 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC đồng ý TT VSN không ảnh hưởng đến công việc họ Nghiên cứu Anitha Madhavan cộng 100 điều dưỡng làm việc a tertiary care center in Kerala, India cho kết có tới 49% điều dưỡng ln ln thường xuyên lo lắng họ bị TT VSN Luôn lo lắng bị TT VSN 60%, [14] Con số nghiên cứu Asgad suliman cộng Khartoum, Sudan lên tới 83,5% [16] Từ kết đến nhận định đa phần điều dưỡng có nhạy cảm nhận thức họ cho họ có nguy TT VSN, điều dự báo họ thực biện pháp nhằm làm giảm nguy bị thương tổn Theo tổ chức y tế giới (WHO), có nhiều nguyên nhân đưa đến TT VSN như: lạm dụng mũi tiêm, thiếu vật tư, thiết bị, nhân không đáp ứng đủ, thiếu kỹ năng, thiếu nhận thức đào tạo [17] Như đề cập nhiều nghiên cứu trước kiến thức điều dưỡng liên quan đến vấn đề tương đối tốt Do việc họ nhận thức tính nhạy cảm với TT VSN điều dễ hiểu Từ mối liên quan thấy để thấy nâng cao kiến thức điều dưỡng vấn đề có liên quan đến TT VSN giải pháp giúp họ có thái độ tích cực qua thực tốt biện pháp dự phịng 4.3 Nhận thức lợi ích biện phịng dự phòng TT VSN Cũng theo HBM, cá nhân tin hành động cụ thể làm giảm tính nhạy cảm vấn đề sức khỏe giảm mức độ nghiêm trọng, người có khả tham gia vào hành vi thật khách quan liên quan đến hiệu hành động Trong kết nghiên cứu chúng tơi, nhìn chung điều dưỡng có thái độ tích cực với biện pháp dự phòng TT VSN có 83.9% điều dưỡng cho áp dụng biện pháp dự phòng giúp họ giảm nguy phơi nhiễm bệnh Tương tự vậy, nghiên cứu Dimie O (2015) cho thấy hầu hết 95% người tham gia nghiên cứu tin biện pháp phòng Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 01 ngừa tiêu chuẩn ngăn họ khỏi nhiễm trùng từ bệnh viện [11], nghiên cứu Arif A cộng (2017), 94% có thái độ tích cực (30% đồng ý 64% hoàn toàn đồng ý) họ giảm nguy nghề nghiệp HIV, HBV nhiễm trùng cách tuân thủ biện pháp phòng ngừa tiêu chuẩn [6] Cụ thể từ nghiên cứu chúng tơi, có 72.5% điều dưỡng nghĩ loại bỏ kim tiêm VSN không cần thiết, 83.9% cho không nên đậy nắp kim hai tay, có 93.9% điều dưỡng cho nên cho VSN vào thùng đựng VSN sau sử dụng, có 89.9% đồng ý với việc phân loại rác thải đúng, có 75.2% đồng ý nên báo cáo phơi nhiễm thực tiêm phòng HBV chiếm 80.6% Kết số nghiên cứu khác cho thấy điều dưỡng có thái độ tốt với biện pháp dự phòng TT VSN nội dung tương đồng, nghiên cứu Olufemi O.A (2016), 98.2% NVYT cho VSN cần xử lý vào Hộp đựng VSN, có 99% NVYT cho tất phơi nhiễm cần báo cáo, có 94.8% NVYT cho cần tiêm phịng HBV, sởi, quai bị [5] nghiên cứu Mohammed G, Ahmed D.B, Musa J, Suleiman D (2018) phần lớn điều dưỡng cho đồng ý với việc tiêm phòng viêm gan B, với quan điểm cần thiết chiếm 92% (40.8% cần thiết chiếm 51.2%) [10] Trong nghiên cứu cho thấy hầu hết NVYT có thái độ tích cực với việc báo cáo TT VSN thực tế việc báo cáo TT VSN thấp qua nhiều nghiên cứu khác nhau, mà nguyên nhân chủ yếu sợ gặp rắc rối sợ bị đổ lỗi báo cáo [12], hạn chế thời gian, VSN gây thương tích khơng sử dụng cho người bệnh nào, người bệnh nguồn khơng có bệnh đáng lo ngại [3] Như vậy, điều dưỡng phần lớn nhận thức tầm quan trọng biện pháp dự phòng phơi nhiễm VSN, để thực biện pháp dự phịng có đầy đủ hay khơng cịn dựa vào kiến thức họ vấn đề rào cản khác ngăn cản việc sử dụng biện pháp dự phòng họ 73 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 4.4 Nhận thức rào cản với việc thực hành vi dự phòng TT VSN Nhận thức rào cản đánh giá cá nhân trở ngại thay đổi hành vi Ngay cá nhân nhận thấy tình trạng sức khỏe đe dọa tin hành động cụ thể làm giảm mối đe dọa cách hiệu quả, rào cản ngăn chặn hành vi thúc đẩy sức khỏe Trong nghiên cứu chúng tơi, có 59.8% điều dưỡng cho thiếu dụng cụ thiết bị an toàn, xấp xỉ 40% cho tải công việc, 57% điều dưỡng cho thiếu nhân 14.8% cho họ thiếu kiến thức dự phòng TT VSN Đây yếu tố điều dưỡng xác định cản trở đến thực hành dự phòng TT VSN q trình chăm sóc người bệnh Trong nghiên cứu Dimie O (2015) số rào cản sau: 66,1%, xác định thiếu thiết bị phù hợp đủ để thực hành biện pháp phòng ngừa tiêu chuẩn, 52,4% thiếu đào tạo thường xuyên kiểm soát nhiễm trùng, thiếu 38,9% ủy ban kiểm soát phịng ngừa nhiễm trùng q tải cơng việc chiếm 34,8% [11], nghiên cứu Mohammed G, Ahmed D.B, Musa J, Suleiman D (2018) cản trở việc thực biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn điều dưỡng cho 16% cho tải công việc, 50.4% cho thiếu thiết bị an toàn 8% cho thiếu thời gian thực [10] nghiên cứu Arif A cộng (2017), 84% đồng ý áp lực công việc khiến điều dưỡng quên sử dụng biện pháp bảo vệ [6] Một số rào cản khác báo cáo bao gồm thùng xử lý vật sắc nhọn không thay đổi thường xuyên [16], hoạt động dự phòng TT VSN chưa thường xuyên quan tâm [14] Cuối cùng, theo học thuyết niềm tin sức khỏe để cá nhân tham gia vào hành vi bảo vệ sức khỏe cần có tín hiệu cho hành động tự hiểu cá nhân điều dưỡng Trong tín hiệu cho hành động, việc tổ chức tập huấn bệnh viện phòng rủi ro nghề nghiệp, giám sát phòng điều dưỡng thực 74 hành điều dưỡng Tuy nhiên, thực tế năm gần bệnh viện chưa thực trọng việc tập huấn NVYT, mảng tiêm an toàn cho người bệnh ý giám sát kiểm tra an toàn cho điều dưỡng chưa trọng Ngồi ra, mức độ tự hiệu cá nhân khác nhau, để cá nhân tham gia vào hành vi bảo vệ sức khỏe, họ cần đấu tranh với thói quen có hại tồn trước vượt qua rào cản công việc tải, thiếu nhân sự, thiếu dụng cụ an toàn… Hơn để thực hành vi đầy đủ tốt nhất, điều dưỡng cần phải có kiến thức đầy đủ tồn diện dự phịng TT VSN Tổn thương vật sắc nhọn vấn đề sức khỏe nghề nghiệp phổ biến điều dưỡng Nghiên cứu thái độ điều dưỡng TT VSN vấn đề cần thiết để dự báo hành vi xây dựng biện pháp can thiệp giúp kiểm soát vấn đề sức khỏe điều dưỡng Nghiên cứu áp dụng mơ hình niềm tin sức khỏe đánh giá thái độ điều dưỡng TT VSN cung cấp liệu hữu ích từ khu vực sở chăm sóc sức khỏe Việt Nam Mặc dù nghiên cứu chưa đề cập đến thái độ điều dưỡng tự hiệu cá nhân tín hiệu cho hành động áp dụng mơ hình niềm tin sức khỏe KẾT LUẬN Phần lớn điều dưỡng nghiên cứu có thái độ tích cực tổn thương vật sắc nhọn, dựa học thuyết “mơ hình niềm tin sức khoẻ” có khả cao điều dưỡng nghiên cứu thực biện pháp dự phòng tổn thương vật sắc nhọn Một số yếu tố xem rào cản tải công việc, thiếu nhân sự, thiếu dụng cụ an toàn, thiếu kiến thức dự phòng tổn thườn vật sắc nhọn TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Khuê (2015), Thực trạng số yếu tố liên quan đến tổn thương Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 01 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC vật sắc nhọn điều dưỡng bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang tháng từ tháng 9/2014 đến tháng 2/2015, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Việt Nam Dương Khánh Vân (2013), Nghiên cứu tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn nhân viên y tế giải pháp can thiệp số bệnh viện khu vực Hà Nội, Luận án tiến sỹ, National Institute of Hygiene and Epidemiology, Việt Nam T Bekele et al (2015), “Attitude, reporting behavour and management practice of occupational needle stick and sharps injuries among hospital healthcare workers in Bale zone, Southeast Ethiopia: a cross-sectional study”, J Occup Med Toxicol 10, page 42 Centers for Disease Control and Prevention (CDC) Sharps Safety for Healthcare Settings, https://www.cdc.gov/ sharpssafety/ Accessed by 12/2018 Olufemi Oludare Aluko et al (2016), “Knowledge, attitudes and perceptions of occupational hazards and safety practices in Nigerian healthcare workers”, BMC research notes 9, page 71-71 Areeba Arif et al (2018), “Knowledge, attitudes and practices of standard precautions among nursing professionals at a teaching hospital”, Original Article 33, page 314-319 Tolesa Bekele et al (2015), “Attitude, reporting behavour and management practice of occupational needle stick and sharps injuries among hospital healthcare workers in Bale zone, Southeast Ethiopia: a crosssectional study”, Journal of occupational medicine and toxicology (London, England) 10, page 42-42 C E Cooke and J M Stephens (2017), “Clinical, economic, and humanistic burden of needlestick injuries in healthcare workers”, Med Devices (Auckl) 10, page 225-235 M Honda et al (2011), “Sharps injuries Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 01 among nurses in a Thai regional hospital: prevalence and risk factors”, Int J Occup Environ Med 2(4), page 215-23 10 G Mohammed et al (2018), “Knowledge, attitude, self-efficacy and practice of standard precaution measures by nursing and midwifery students in Damaturu, North-Eastern Nigeria”, International Journal of Advanced Community Medicine 1(2), page 41-46 11 Dimie Ogoina et al (2015), “Knowledge, attitude and practice of standard precautions of infection control by hospital workers in two tertiary hospitals in Nigeria”, Journal of infection prevention 16(1), page 16-22 12 Varsha K Pavithran et al (2015), “Knowledge, attitude, and practice of needle stick and sharps injuries among dental professionals of Bangalore, India”, Journal of International Society of Preventive & Community Dentistry 5(5), page 406-412 13 Sheng-Li Huang et al (2017), “Sharp instrument injuries among hospital healthcare workers in mainland China: a cross-sectional study”, BMJ open 7(9), page e017761-e017761 14 Anitha Madhavan et al (2019), “Comparison of knowledge, attitude, and practices regarding needle-stick injury among health care providers”, Journal of family medicine and primary care 8(3), page 840-845 15 Irwin M Rosenstock (1974), “Historical Origins of the Health Belief Model”, Health Education Monographs 2(4), page 328-335 16 Asgad suliman et al (2016), “Knowledge, Attitude and Practice Towards Needle Stick Injury Among Health Care Workers in a Tertiary Sudanese Hospital”, South American Journal of Clinical Research 17 World Health Organization (2010), WHO best practices for injections and related procedures toolkit, World Health Organization, , Geneva, Switzerland 75 ... cập đến thái độ điều dưỡng tự hiệu cá nhân tín hiệu cho hành động áp dụng mơ hình niềm tin sức khỏe KẾT LUẬN Phần lớn điều dưỡng nghiên cứu có thái độ tích cực tổn thương vật sắc nhọn, dựa học... vấn đề sức khỏe điều dưỡng Nghiên cứu áp dụng mơ hình niềm tin sức khỏe đánh giá thái độ điều dưỡng TT VSN cung cấp liệu hữu ích từ khu vực sở chăm sóc sức khỏe Việt Nam Mặc dù nghiên cứu chưa... Suliman A cộng điều tra điều dưỡng Sudan [16] Kết nghiên cứu đặt bối cảnh với nghiên cứu trước quán cho thái độ điều dưỡng mức độ nghiêm trọng tổn thương vật sắc nhọn tích cực Điều dưỡng phần

Ngày đăng: 26/10/2020, 23:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w