Thái độ xã hội đối với hành vi quan hệ tình dục của vị thành niên (Nghiên cứu trường hợp tại xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam và phường Đồng Xuân
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
Đại học Quốc gia Hà Nội Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn - Phạm thị anh minh TháI độ xà hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên (Nghiên cứu tr-ờng hợp xà Liêm Cần - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam ph-ờng Đồng Xuân - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội) Chuyên ngành: Xà hội học Mà số : 60 31 30 Luận văn th¹c sü X· héi häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Hoàng Bá Thịnh Hà Nội - 2011 MC LỤC Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Khung lý thuyết 12 Hạn chế luận văn 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Phương pháp luận Mácxít 14 1.1.2 Các lý thuyết xã hội học 14 1.1.3 Một số khái niệm công cụ 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 25 1.2.2 Một số đặc điểm địa bàn khảo sát đối tượng khảo sát 31 CHƢƠNG 2: THÁI ĐỘ Xà HỘI ĐỐI VỚI HÀNH VI QUAN HỆ TÌNH DỤC CỦA VỊ THÀNH NIÊN 33 2.1 Quan điểm cộng đồng SKSS tình dục 33 2.1.1 Ý kiến cộng đồng giáo dục SKSS VTN 33 2.1.2 Nhận thức quan niệm cộng đồng QHTD 36 2.2 Thái độ xã hội hành vi QHTD VTN 38 2.2.1 Quan hệ yêu đương VTN 39 2.2.2 Ý kiến cộng đồng hành vi QHTD VTN 41 2.2.3 Hiện tượng VTN mang thai 43 2.2.4 Giáo dục SKSS, QHTD VTN 45 2.2.5 Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức SKSS địa phương 46 CHƢƠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI HÀNH VI QHTD CỦA VỊ THÀNH NIÊN 49 3.1 Các yếu tố mang đặc điểm nhân học 49 3.1.1 Giới tính 49 3.1.2 Địa bàn cư trú 56 3.1.3 Trình độ học vấn 64 3.1.4 Nghề nghiệp 66 3.2 Các yếu tố môi trƣờng, truyền thông mối quan hệ 68 3.2.1 Gia đình 69 3.2.2 Nhà trường 69 3.2.3 Truyền thông đại chúng 70 3.2.4 Các yếu tố quan hệ xã hội 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Một số khuyến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Phụ lục………………………………………………………………………78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng KHHGĐ Kế hoạch hố gia đình LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục NXB Nhà xuất PVS Phỏng vấn sâu QHTD Quan hệ tình dục SKSS Sức khoẻ sinh sản VTN Vị thành niên VTN/TN Vị thành niên/ Thanh niên DANH MỤC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN VĂN I DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Nội dung nhu cầu cung cấp thông tin SKSS cho VTN 33 Bảng 2.2 Ý kiến cộng đồng kênh giáo dục SKSS cho VTN 35 Bảng 2.3 Ý kiến cộng đồng hậu việc QHTD trước hôn nhân 38 Bảng 2.4 Ý kiến cộng đồng hạu xảy VTN có quan hệ tình dục 40 Bảng 2.5 Ý kiến cộng đồng hành vi QHTD VTN 45 Bảng 2.6 Ý kiến cộng đồng hình thức để nâng cao nhận thức SKSS VTN 46 Bảng 2.7 Ý kiến cộng đồng tổ chức sinh hoạt Đoàn, phổ biến kiến thức SKSS 47 Bảng 3.1 Ý kiến việc giáo dục SKSS cho VTN theo giới tính 50 Bảng 3.2 Giới tính quan hệ yêu đương VTN dẫn đến QHTD 50 Bảng 3.3 Ý kiến QHTD trước nhân theo giới tính 51 Bảng 3.4 Ý kiến cộng đồng nguyên nhân hành vi QHTD theo giới tính 52 Bảng 3.5 Ý kiến cộng đồng nơi sinh sống có VTN mang thai theo giới tính 53 Bảng 3.6 Thái độ tượng VTN mang thai theo giới tính 53 Bảng 3.7 Kênh thơng tin người dân tìm hiểu SKSS theo nơi 57 Bảng 3.8 Ý kiến đánh giá hành vi QHTD VTN theo trình độ học vấn 65 Bảng 3.9 Ý kiến tượng VTN vào nhà nghỉ theo trình độ học vấn 65 Bảng 3.10 Thái độ cộng đồng tượng VTN mang thai theo trình độ học vấn 66 Bảng 3.11 Ý kiến cộng đồng QHTD trước hôn nhân theo nghề nghiệp 67 Bảng 3.12 Thái độ cộng đồng hành vi QHTD VTN theo nghề nghiệp 67 II DANH MỤC BIỂU SỐ LIỆU Biểu đồ 2.1 Nhận định cộng đồng hành vi QHTD VTN 39 Biểu đồ 2.2 Thái độ cộng đồng việc học sinh phổ thông vào nhà nghỉ 43 Biểu đồ 2.3 Nhận định cộng đồng tượng VTN mang thai nơi sinh sống 43 Biểu đồ 2.4 Phương án hạn chế hành vi QHTD VTN 47 Biểu đồ 3.1 Giới tính việc tìm hiểu thơng tin SKSS 49 Biểu đồ 3.2 Ý kiến cha mẹ hành vi QHTD tuổi VTN 53 Biểu đồ 3.3 Tương quan giới tính xử trí tuổi VTN có thai 54 Biểu đồ 3.4 Tương quan giới tính lựa chọn phương án hạn chế 55 Biểu đồ 3.5 Mức độ tìm hiểu thơng tin SKSS qua tương quan nơi Hành vi QHTD VTN 55 Biểu đồ 3.6 Ý kiến giáo dục SKSS cho VTN tương quan theo nơi 58 Biểu đồ 3.7 Ý kiến việc VTN có thai ngồi ý muốn theo tương quan nơi 60 Biểu đồ 3.8 Thái độ hành vi QHTD VTN theo nơi 62 Biểu đồ 3.9 Cộng đồng nhận định tượng VTN có thai theo nơi 63 Biểu đồ 3.10 Thái độ cộng đồng tượng VTN mang thai theo nơi 63 Biểu đồ 3.11 Ý kiến cha mẹ hành vi QHTD VTN theo nơi 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vị thành niên (VTN) theo Tổ chức Y tế giới người từ 10 đến 19 tuổi Đây thời kỳ phát triển nhanh thể chất trí tuệ, đồng thời thời kỳ phát triển hình thành nhân cách người Tuy nhiên nhiều yếu tố tâm lý chưa hình thành vững nên dễ có hành vi bồng bột có hại cho thân xã hội Trong nhiều năm qua, đối mặt với thách thức bùng nổ dân số, đại dịch HIV/AIDS tỷ lệ nạo phá thai đáng báo động, đặc biệt nhóm niên VTN, Đảng Nhà nước quan tâm nhiều đến chủ đề SKSS, tình yêu, tình dục VTN/TN Tuy nhiên, thực tế, nội dung thông tin coi có “liên quan” đến tình dục chủ yếu nằm khuôn khổ nỗ lực tun truyền cho cơng tác dân số phịng chống tệ nạn xã hội Trước Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển tổ chức Cairo năm 1994, đối tượng chủ yếu nội dung tuyên truyền cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ VTN thực coi nhóm đối tượng sách quan trọng sau Hội nghị Họ xác định nhóm có “hành vi nguy cao” ảnh hưởng đến phát triển chung đất nước Hiện nay, tình trạng VTN kết sớm, quan hệ tình dục sớm, mang thai ngồi ý muốn, tỷ lệ nạo phá thai cao, mắc bệnh lây qua đường tình dục kể lây nhiễm HIV/AIDS, vi phạm pháp luật vị thành niên thách thức lớn đất nước Vị thành niên Việt Nam chiếm tỷ lệ lớn dân số, năm 1999 có 17,4 triệu người, chiếm 22,7% dân số nước; năm 2002 tỷ lệ tăng lên 23,8% dân số Hiện nay, trẻ vị thành niên (từ 10 đến 17 tuổi) có khoảng 23,8 triệu người, chiếm 31% dân số Theo thống kê Hội Kế hoạch hố gia đình Việt Nam ba nước có tỷ lệ phá thai cao giới (1,2 - 1,6 triệu ca năm) 20% thuộc lứa tuổi vị thành niên Theo số liệu điều tra gần Ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em độ tuổi trung bình cho lần quan hệ 19 tuổi Bên cạnh đó, theo ước tính triệu ca nạo phá thai có gần 30% xảy với niên phụ nữ chưa kết Số trường hợp có thai sinh nhóm tuổi từ 15 đến 20 dự báo lên tới đỉnh năm 2010 Chính hiểu biết thái độ, hành vi bảo vệ sức khoẻ sinh sản vị thành niên; thái độ đánh giá, nhìn nhận hành vi QHTD lứa tuổi vị thành niên cộng đồng đặc biệt bậc cha mẹ thơng qua việc giáo dục SKSS, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng lứa tuổi chập chững bước vào đời (VTN) giúp nâng cao nhận thức VTN SKSS, giảm phần tỷ lệ nạn nạo phá thai, sinh ý muốn, bệnh lây qua đường tình dục… lứa tuổi VTN Vì thái độ đánh giá, tham gia cộng đồng việc chăm sóc SKSS VTN, nâng cao nhận thức hành vi vấn đề tình dục QHTD có ý nghĩa vơ quan trọng Sự tham gia cộng đồng khơng có tác động to lớn việc giáo dục VTN mà cịn góp phần thay đổi thái độ nhìn nhận, đánh giá họ việc giáo dục trẻ VTN biết cách bảo vệ SKSS thân cộng đồng Chính mà việc tìm hiểu thái độ xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên việc làm cần thiết, góp phần đưa nhìn tổng quan (mức độ tán thành hay phản đối) vấn đề này, giúp nhà hoạch định sách, nhà quản lý đưa giải pháp cụ thể nhằm hạn chế rủi ro việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên Chính thái độ xã hội có cấu trúc nhiều chiều, đa thành tố nên thơng qua ta thấy tác nhân văn hố, xã hội, xã hội hố q trình cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập giao lưu kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến nhân cách hành vi bảo vệ sức khoẻ thể lực trí lực vị thành niên Thái độ xã hội có chức đánh giá điều hồ quan hệ xã hội Do việc phân tích thái độ xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên mang lại nhìn tổng quan mức độ đánh giá cộng đồng từ góp phần đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiểu biết vị thành niên quản lý giáo dục vị thành niên biết cách bảo vệ thân trước cám dỗ môi trường xã hội Đó lý tơi chọn đề tài “Thái độ xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên (Nghiên cứu trường hợp xã Liêm Cần - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam phường Đồng Xuân - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội)” Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lý luận Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, không nhằm đưa lý thuyết hay phạm trù mà thông qua nghiên cứu cho thấy khả vận dụng lý thuyết gán nhãn, lý thuyết xã hội hóa để giải thích ngun nhân tạo nên thái độ xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên, thực trạng thái độ xã hội, tác động xã hội chi phối hành vi quan hệ tình dục khả bảo vệ thân khỏi cám dỗ điều kiện mơi trường xã hội, biết cách bảo vệ bảo vệ cộng đồng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng thái độ đánh giá (mức độ ủng hộ, tán thành hay phản đối…) cộng đồng hành vi quan hệ tình dục hạn chế việc giáo dục nhân cách phát triển toàn diện vị thành niên, để góp phần vào việc điều chỉnh sách, chương trình giáo dục sức khoẻ sinh sản Nhà nước, tổ chức, đoàn thể xã hội giúp hạn chế hậu quan hệ tình dục khơng có đủ kiến thức hiểu biết bảo vệ sức khoẻ thân cộng đồng Nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn thơng qua thái độ nhìn nhận, đánh giá cộng đồng - kênh để truyền tải thông tin xác thực ý kiến đánh giá hành vi QHTD VTN hậu việc quan hệ tình dục tác động tâm lý từ việc quan hệ tình dục đến vị thành niên Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thái độ xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên nhằm tìm hiểu thực trạng thái độ đánh giá (ủng hộ, tán thành hay phản đối) xã hội hành vi quan hệ tình dục VTN, đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức vị thành niên việc bảo vệ thân cộng đồng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Vận dụng khái niệm thái độ xã hội khái niệm, lý thuyết liên quan vào nghiên cứu phân tích thái độ xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên - Đề xuất số biện pháp tác động thông qua thái độ đánh giá cộng đồng góp phần nâng cao nhận thức vị thành niên tình dục biện pháp chăm sóc sức khoẻ sinh sản; nâng cao nhận thức cộng đồng việc đánh giá, nhìn nhận hành vi quan hệ tình dục vị thành niên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thái độ xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu người dân cộng đồng 4.3 Phạm vi nghiên cứu a Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành phạm vi xã Liêm Cần - huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam phường Đồng Xuân - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội b Thời gian nghiên cứu: năm 2010 Câu hỏi nghiên cứu Trong điều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội thái độ xã hội hành vi QHTD VTN nào? Có khác biệt nơng thơn thị đánh giá vấn đề này? Giả thuyết nghiên cứu - Các đặc điểm nhân học có ảnh hưởng đến thái độ đánh giá xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên Nam giới có xu hướng tán thành nhiều nữ giới - Nơng thơn thị có khác biệt thái độ đánh giá hành vi QHTD VTN mức độ ủng hộ, tán thành hay phản đối Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận - Phương pháp luận chung: Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Vận dụng số lý thuyết: + Lý thuyết xã hội hóa ... đồng xã hội Khi nghiên cứu thái độ xã hội cộng đồng hành vi quan hệ tình dục vị thành niên, lý thuyết xã hội hóa giải thích cho hiểu trước chuẩn mực xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên. .. Thái độ xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên + Mức độ ủng hộ + Mức độ phản đối Các biến can thiệp: - Mơi trường kinh tế - văn hố - xã hội xã Liêm Cần - huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam phường. .. vị thành niên biết cách bảo vệ thân trước cám dỗ mơi trường xã hội Đó lý chọn đề tài ? ?Thái độ xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên (Nghiên cứu trường hợp xã Liêm Cần - huyện Thanh Liêm