Kiến thức, thái độ và thực hành dự phòng tổn thương nghề nghiệp do vật sắc nhọn của điều dưỡng bệnh viện đa khoa tỉnh lâm đồng năm 2019

111 94 10
Kiến thức, thái độ và thực hành dự phòng tổn thương nghề nghiệp do vật sắc nhọn của điều dưỡng bệnh viện đa khoa tỉnh lâm đồng năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG TRUNG TIẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNHDỰ PHÒNG TỔN THƯƠNG NGHỀ NGHIỆP DO VẬT SẮC NHỌN CỦA ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG TRUNG TIẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNHDỰ PHÒNG TỔN THƯƠNG NGHỀ NGHIỆP DO VẬT SẮC NHỌN CỦA ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ MINH SINH NAM ĐỊNH – 2019 i TĨM TẮT Nghiên cứu mơ tả cắt ngang tiến hành 149 điều dưỡng thực chăm sóc người bệnh 11 khoa lâm sàng bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng năm 2019, nhằm mô tả kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành dự phòng tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn Kết cho thầy: Về kiến thức,có 80.5% điều dưỡng đạt kiến thức vềTTNN VSN Tuy nhiên, 20.8 % biết nguyên nhân dẫn đến TTNN VSN, 29.5% điều dưỡng cho TTNN VSN ngăn ngừa hồn tồn 39.6% biết mức chứa tối đa thùng đựng VSN ¾, 45% biết bước xử lý bịTTNN VSN 35.6% biết thời gian tốt để bắt đầu điều trị HIV Về thái độ, đa số điều dưỡng có thái độ tích cực vềTTNN VSN, số rào cản ảnh hưởng đến thực hành như: có 59.8% điều dưỡng cho thiếu dụng cụ thiết bị an toàn, xấp xỉ 40% cho tải công việc, 57% điều dưỡng cho thiếu nhân ảnh hưởng đến thực hành họ Về thực hành, có 36.9% điều dưỡng thực hành đạt 13/13 tiêu chí Bên cạnh đó, số thực hành cịn đạt mức thấp có 45.6% điều dưỡng dùng bông, gạc để bẻ ống thủy tinh, 41.6% mang găng tiêm cịn 30.2% dùng hai tay đóng nắp sau tiêm.Nghiên cứu tìm mối liên quan kiến thức với với nhóm tuổi (p = 0.031), trình độ chuyên môn (p = 0.005) số lần đào tạo (p < 0.001) Và số mối liên quan thực hành với giới tính (p = 0.007), kinh nghiệm làm việc (p = 0.018), số lần đào tạo (p < 0.001) kiến thức (p = 0.01).Nghiên cứu thực bệnh viện cấp tỉnh với cỡ mẫu bé sai số nên nghiên cứu sau chủ đề với cỡ mẫu lớn đưa kết xác Từ khóa: Điều dưỡng, tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn, kiến thức, thái độ, thực hành ii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời chân thành cảm ơn tớiBan giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học quý thầy, cô Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định hết lòng truyền đạt kiến thức, hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đỗ Minh Sinh, người thầy tận tình dìu dắt, giúp đỡ dành nhiều thời gian giúp tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn cao học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo anh chị Điều dưỡng viên bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu quý bệnh viện Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo giảng viên khoa Điều dưỡng trường Đại học Yersin Đà Lạt tạo điều kiện hỗ trợ tơi suốt khóa học Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 22 tháng 10 năm 2019 Tác giả Hoảng Trung Tiến iii CAM ĐOAN Tơi Hồng Trung Tiến, học viên lớp Cao học Khóa IV, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tơi xin cam đoan: Đây nghiên cứu thực hướng dẫn Tiến sĩ Đỗ Minh Sinh Cơng trình nghiên cứu khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam giới Các số liệu thông tin nghiên cứu trung thực khách quan Đã đồng ý thu thập số liệu xác nhận sở nơi mà tơi thực nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Nam Định, ngày 22 tháng 10 năm 2019 Tác giả Hoàng Trung Tiến MỤC LỤC Nội dung Trang Tóm tắt .i Lời cảm ơn ii Cam đoan iii Mục lục i Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Tổng quan vật sắc nhọn phơi nhiễm với vật sắc nhọn 1.2 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan đến dự phòng tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn 17 1.3 Khung nghiên cứu 24 1.4 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 25 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Thiết kế nghiên cứu 26 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 26 2.5 Bộ công cụ phương pháp thu thập số liệu 27 2.6 Các biến số nghiên cứu (chi tiết xem phụ lục 2) 29 2.7 Khái niệm, tiêu chí thang điểm đánh giá 30 2.8 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 31 2.9 Đạo đức nghiên cứu 32 2.10 Hạn chế, sai số biện pháp khắc phục 32 Chương 3: Kết nghiên cứu 34 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành điều dưỡng dự phòng tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn 35 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành điều dưỡng dự phòng tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn 48 Chương 4: Bàn luận 51 4.1 Kiến thức tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn điều dưỡng 51 4.2 Thái độ dự phòng tổn thương nghề nghiệp VSN điều dưỡng 55 4.3 Thực hành dự phòng tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn điều dưỡng 58 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành dự phòng tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn 62 Kết luận 67 Khuyến nghị 69 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Thang điểm đánh giá kiến thức, thái độ thực hành dự phòng tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn Phụ lục 2: Những biến số nghiên cứu Phụ lục 3: Bộ công cụ Phụ lục 4: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDC Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa Bệnh tật HBM Mơ hình niềm tin sức khỏe HBV Vi-rút viêm gan B HCV Vi-rút viêm gan C HIV Vi-rút gây suy giảm miễn dịch người mắc phải NVYT Nhân viên y tế TTNN Tổn thương nghề nghiệp VSN Vật sắc nhọn WHO Tổ chức Y tế giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm chung điều dưỡng 34 Bảng 3.2: Kiến thức yếu tố nguy dẫn đến TTNN VSN 35 Bảng 3.3: Kiến thức hậu TTNN VSN 36 Bảng 3.4: Kiến thức biện pháp dự phòng TTNN VSN 36 Bảng 3.5: Kiến thức cách xử trí bị TTNN VSN 39 Bảng 3.6: Tổng hợp kiến thức đối tượng nghiên cứu TTNN VSN 40 Bảng 3.7: Thái độ điều dưỡng mức độ nguy hiểm TTNN VSN 42 Bảng 3.8: Thái độ điều dưỡng tính nhảy cảm TTNN VSN 43 Bảng 3.9: Thái độ điều dưỡng tầm quan trọng biện pháp dự phòng TTNN VSN 44 Bảng 3.10: Thái độ rào cản để thực biện pháp dự phòng TTNN VSN 45 Bảng 3.11: Thực hành dự phòng TTNN VSN 46 Bảng 3.12: Mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến với biến phụ thuộc kiến thức 48 Bảng 3.13: Một số yếu tố liên quan đến thực hành dự phòng TTNN VSN (Kiểm định Khi bình phương) 49 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Khung nghiên cứu 24 Biểu đồ 3.1: Đánh giá kiến thức TTNN VSN 41 Biểu đồ 3.2: Đánh giá kết thực hành dự phòng TTNN VSN điều dưỡng 47 nhiễm bệnh lây không bị phơi nhiễm bệnh lan qua máu Không bị lo lắng, 32 căng Niềm tin đối tường vào việc họ thẳng, rối loạn không bị ảnh hưởng đến tinh thần Thứ bậc Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn cảm xúc bị TTNN VSN TTNN VSN Không tốn thời gian chi phí 33 cho việc điều trị TTNN VSN 34 Không ảnh hưởng đến công việc Niềm tin đối tượng vào việc họ khơng bị tốn thời gian, chi phí vào điều trị phơi nhiễm TTNN VSN Niềm tin đối tượng việc họ không để TTNN VSN ảnh hưởng đến công việc Nhận thức tầm quan trọng biện pháp dự phòng TTNN VSN Loại bỏ mũi Là biện pháp loại bỏ VSN 35 tiêm, VSN không cần thiết sử dụng nhằm làm Thứ bậc Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn không cần thiết giảm nguy TTNN VSN Không đậy nắp 36 hai tay Là dùng phương pháp múc nắp làm giảm nguy dùng panh để nắp kim nhằm làm giảm nguy TTNN TTNN VSN VSN Bỏ VSN Biện pháp sử lý kim tiêm sau 37 vào thùng tiêm xong người bệnh nhằm đựng VSN 38 làm giảm nguy TTNN VSN Phân loại Phân loại rác sắc nhọn để quản lý rác thải chúng không lẫn vào loại rác khác nhằm làm giảm nguy TTNN VSN 39 40 Báo cáo TTNN VSN Tiêm Là báo cáo sau gặp TTNN VSN để thực bước dự Thứ bậc Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn phòng phơi nhiễm bệnh phòng viêm gan B Là biện pháp dự phịng làm cho khơng bị lây nhiễm HBV sau bị TTNN VSN Áp dụng biện pháp dự phịng TTNN VSN 41 Lợi ích thực biện pháp giúp giảm dự phòng TTNN VSN nguy phơi nhiễm với bệnh lây lan qua đường máu Rào cản gặp phải thực biện pháp dự phòng TTNN VSN Thiếu dụng cụ 42 thiết bị y tế an toàn 43 Thiếu Thiếu dụng cụ, thiết bị an toàn làm tăng nguy TTNN VSN kiến Thiếu kiến thức khơng biết thức biện pháp an tồn khuyến cáo Thứ bậc Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Thiếu thời gian áp dụng Công việc bận rộn làm cho điều 44 biện pháp dự dưỡng khơng áp dụng biện dự phịng phòng TTNN VSN đầy đủ tải 45 Người bệnh không hợp tác Người bệnh không hợp tác, cử động đột ngột làm tăng nguy bị Thứ bậc Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn TTNN VSN Thiếu nhân làm cho điều dưỡng 46 Thiếu nhân phải đảm đương nhiều bệnh nhân làm tăng nguy khơng thể áp dụng biện pháp an tồn IV Thực hành biện pháp dự phòng TTNN VSN (nhóm biến số phụ thuộc) 47 Chuẩn bị hộp đựng VSN Đảm bảo khu 48 vực xe tiêm gọn Dùng 49 bông, gạc bọc ống thuốc Không 50 dùng hai tay đậy nắp trước tiêm Là hộp chứa VSN sử dụng Để tránh vật cản thao tác với VSN xe tiêm Bọc đầu ống thuốc trước bẻ để tránh gây TTNN VSN Đậy nắp hai tay gây TTNN VSN Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát Mang găng tay bắt đầu tiến 51 Mang găng tay hành thủ thuật để giảm nguy tiếp xúc với dịch tiết Tập trung vào 52 công việc tiêm, truyền 53 54 Không để tay trước mũi kim Trong trình tiêm tập trung làm thao tác xác Để tay trước mũi kim việc vừa tiêm vừa tìm tĩnh mạch làm tăng nguy TTNN VSN Không tháo rời Kim tiêm để gắn với bơm tiêm kim tiêm sau sau thủ thuật, tránh việc tháo kim tiêm dùng dùng panh tháo để đảm bảo an panh tháo 55 Khơng tồn dùng hai tay đậy nắp Tay cầm bơm tiêm có kim, tay cầm nắp đóng làm tăng nguy Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát Nhị phân Quan sát TTNN VSN Là việc bẻ mũi tiêm sau sử 56 Không bẻ cong dụng để làm giảm tình trạng sắc kim sau tiêm nhọn làm giảm việc mũi tiêm thẳng 57 Không truyền Là truyền từ tay sang tay khác tay VSN Cô lập 58 VSN vào hộp đựng VSN 59 chuyển cho người khác VSN Bỏ kim tiêm vào hộp đựng VSN ngày sau tiêm Phân loại rác Phân loại rác phải theo quy định Bộ Y tế PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Phiếu vấn điều dưỡng làm việc bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng “kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng năm 2019” Mã đối tượng: Ngày vấn: ngày tháng năm 2019 Trước thực tế giới nói chung Việt Nam nói riêng, phần lớn nhân viên điều dưỡng bị kim tiêm vật sắc nhọn khác gây tổn thương q trình chăm sóc người bệnh nguy bị phơi nhiễm với nhiều bệnh nguy hiểm Vì vậy, chúng tơi muốn biết kiến thức, thái độ, thực hành anh (chị) điều dưỡng viên việc dự phòng tổn thương vật sắc nhọn Qua đó, nghiên cứu giúp cho nhà quản lý bệnh viện có biện pháp phù hợp khả thi nhằm làm giảm nguy tổn thương vật sắc nhọn cho nhân viên điều dưỡng Phần I: Thông tin chung đối tượng Tuổi: < 30 30 - 39 ≥ 40 Giới tính: Nam Trình độ chun mơn: Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Khoa làm việc: Nữ Tình trạng biên chế công việc: Hợp đồng Biên chế Thử việc Kinh nghiệm làm việc: ≤ năm đến 10 năm 11 đến 20 năm > 20 năm Anh/ chị đào tạo phòng chống phơi nhiễm nghề nghiệp tác nhân gây bệnh qua đường máu (Tiêm an tồn, kiểm sốt nhiễm khuẩn, phịng ngừa chuẩn) chưa? Đã đào tạo Chưa đào tạo (nếu chọn bỏ qua câu 9) Anh/chị đào tạo dự phòng phơi nhiễm nghề nghiệp lần năm vừa qua? Chưa lần lần lần > lần Phần II: Kiến thức điều dưỡng dự phòng người tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn Theo anh/chị nguyên nhân yếu tố nguy nào dẫn đến TTNN VSN điều dưỡng thực thao tác kỹ thuật với VSN?(Câu hỏi nhiều lựa chọn) Đóng nắp kim trước sau sử dụng Chuyển dụng cụ từ tay sang tay khác trình thực Phản ứng bất ngờ bệnh nhân Tính khẩn cấp thao tác Thiếu ý thao tác Khơng tn thủ quy trình Khác 10 Theo anh/chị bệnh phổ biến lây qua tổn thương vật sắc nhọn ?(Câu hỏi nhiều lựa chọn) Viêm gan B Viêm gan C HIV Khác 11 Khả phơi nhiễm viêm gan B, C so với HIV cho nhân viên y tế sau bị tổn thương vật sắc nhọn là: Ít HIV Nhiều HIV Bằng nguy nhiễm HIV Không biết 12 Loại bệnh có vắc-xin phịng ngừa: HCV HBV HIV Khơng có loại 13 Theo anh/chị tổn thương vật sắc nhọn q trình chăm sóc người bệnh có phịng ngừa khơng: Ngăn ngừa hồn tồn Không ngăn ngừa Ngăn ngừa phần Ngăn ngừa hầu hết 14 Phương pháp để bẻ ống thuốc thủy tinh là: Bẻ trực tiếp Dùng panh bẻ Mang găng tay bẻ Dùng bông/gạc quấn xung quanh bẻ 15 Phương pháp an toàn trao vât sắc nhọn cho người khác là: Trao cho người nhận trực tiếp tay Đặt khay sau người nhận cầm khay lên Không biết 16 Khi di chuyển đến nơi khác với kim tiêm, kim khâu tay điều dưỡng cần phải làm gì: Đặt vật sắc nhọn khay sau cầm khay theo Cầm trực tiếp kim tiêm, kim khâu tay di chuyển Không biết 17 Để khơng xảy TTNN VSN, q trình thao tác với kim tiêm thể người bệnh, điều dưỡng nên làm gì?(Câu hỏi nhiều lựa chọn) Tập trung vào q trình thao tác Khơng đưa tay trước mũi kim Đảm bảo tư người bệnh tránh giãy dụa, cử động đột ngột Khác 18 Phương pháp an toàn xử lý vật sắc nhọn sau tiêm là: Dùng hai tay đóng nắp bỏ vào thùng sắc nhọn Khơng đóng nắp kim, không tháo rời kim, cô lập vào thùng đựng VSN Đóng nắp kim tiêm tay, tháo rời kim tay bỏ vào thùng đựng VSN Khơng biết 19 Phương pháp đóng nắp kim an toàn khuyến cáo là: Dùng panh để đóng nắp Xúc nắp tay Dùng hai tay để đóng Khơng biết 20 Mức chứa tối đa hộp/ thùng đựng vật sắc nhọn khuyên dùng bao nhiêu: 1/2 hộp 3/4 hộp 2/3 hộp Đầy hộp 21 Theo anh/chị bị tổn thương vật sắc nhọn biện pháp xử lý khuyến nghị là: Rửa tổn thương với xà phòng vòi nước chảy Nặn máu tổn thương rửa Rửa với dung dịch sát khuẩn Rửa vết thương dd Nacl 0,9% Dùng băng ép lại 22 Theo anh/chị bị tổn thương vật sắc nhọn có cần thiết phải báo cáo không: Cần thiết Không cần thiết Không biết/không rõ 23 Các bước xử lý sau gặp tổn thương vật sắc nhọn là: Xử lý vết thương  Đánh giá nguy phơi nhiễm Đánh giá nguồn phơi nhiễm  Báo cáo người phụ trách  Điều trị dự phòng (nếu cần) Xử lý vết thương  Báo cáo người phụ trách  Đánh giá nguy phơi nhiễm Đánh giá nguồn phơi nhiễm  Điều trị dự phòng (nếu cần) Xử lý vết thương  Đánh giá nguồn phơi nhiễm  Đánh giá nguy phơi nhiễm  Báo cáo người phụ trách  Điều trị dự phịng (nếu cần) Khơng biết 24 Thời gian tốt khuyến cáo bắt đầu điều trị dự phòng nghi ngờ phơi nhiễm HIV vòng lâu? tuần tháng 24 Không biết Phần III Thái độ điều dưỡng phòng ngừa tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn Mỗi câu trình bày quan điểm anh/chị tổn thương vật sắc nhọn Sẽ khơng có đánh giá hay sai cho phần trả lời Có mức độ thể quan điểm sau (Khoanh trịn vào phần lựa chọn): 1: Hồn tồn không đồng ý 2: Không đồng ý 4: Đồng ý 5: Hồn tồn đồng ý TT 3: Bình thường Nội dung Lựa chọn A Nhận thức mức độ nguy hiểm TTNN VSN A1 A2 A3 A4 A5 TTNN VSN làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe điều dưỡng Điều dưỡng bị phơi nhiễm 20 bệnh lây truyền, có HIV, HBV, HCV qua TTNN VSN TTNN VSN làm gây căng thẳng, lo lắng, rối loạn cảm xúc cho điều dưỡng TTNN VSN gây ảnh hưởng đến công việc điều dưỡng TTNN VSN làm tổn thất thời gian kinh phí cho việc điều trị cho điều dưỡng 5 5 B Nhận thức tính nhạy cảm TTNN VSN B1 Tơi tin không bị tổn thương VSN 5 5 B5 Tôi tin TTNN VSN không ảnh hưởng đến công B2 B3 B4 Tôi tin không bị phơi nhiễm bệnh nguy hiểm lây truyền qua máu VSN Tôi tin không bị lo lắng, căng thẳng, rối loạn cảm xúc bị TTNN VSN Tôi tin khơng tốn thời gian chi phí cho việc điều trị TTNN VSN TT Nội dung Lựa chọn việc C Nhận thức tầm quan trọng biện pháp dự phòng TTNN VSN C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 Loại bỏ mũi tiêm, VSN không cần thiết giúp làm giảm nguy TTNN VSN Không đậy nắp kim hai tay làm giảm nguy TTNN VSN Cho VSN sau sử dụng vào thùng đựng VSN giúp giảm nguy tổn thương VSN Phân loại quản lý rác thải làm giảm nguy TTNN VSN Báo cáo TTNN VSN làm giảm nguy phơi nhiễm với bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Tiêm phòng viêm gan B cần thiết để phòng phơi nhiễmcho nhân viên y tế Áp dụng biện pháp dự phòng TTNN VSN giúp giảm nguy phơi nhiễm với bệnh lây lan qua đường máu 5 5 5 D Nhận thức rào cản sử dụng biện pháp dự phịng TTNN VSN D1 Tơi gặp khó khăn việc dự phịng TTNN VSN thiếu dụng cụ y tế thiết bị an tồn D2 Tơi gặp khó khăn thiếu kiến thức TTNN VSN D3 D4 Tơi khơng có thời gian để áp dụng biện pháp phòng TTNN VSN q tải cơng việc Tơi gặp khó khăn dự phịng TTNN VSN nhiều người bệnh không hợp tác D5 Thiếu nhân làm tăng nguy gặp TTNN VSN 5 5 Cảm ơn hợp tác anh/chị! Giám sát viên (Ký ghi rõ họ tên) Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) BẢNG KIỂM QUAN SÁT THỰC HÀNH Ngày:…./…./… Mãsố:………… Bảng kiểm nhằm đánh giá thực hành dự phòng tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn Thao tác quan sát kỹ thuật tiêm tĩnh mạch có sử dụng vật sắc nhọn Điều tra viên tiến hành quan sát điều dưỡng thực thao tác kỹ thuật Nếu điều dưỡng thực với mục tiêu chí đánh dấu (x) vào cột “1”, điều dưỡng không thực làm khơng đầy đủ đánh dấu (x) vào cột “0” TT NỘI DUNG Có chuẩn bị thùng/ hộp chứa vật sắc nhọn treo cạnh xe tiêm nơi phát sinh chất thải sắc nhọn Đảm bảo khu vực xe tiêm xếp gọn gàng để đưa kim tiêm qua vật cản Dùng gạc/gòn bọc vào đầu ống thuốc, nước cất trước bẻ Không dùng hai tay để đậy nắp kim trước tiêm thuốc Mang găng tay bắt đầu thực thủ thuật Tập trung vào công việc tiêm, truyền Không để tay phía trước mũi kim làm thủ thuật (vừa đâm kim vừa dùng tay dị tìm tĩnh mạch) Khơng tháo rời kim tiêm khỏi bơm tiêm sau tiêm (nếu tháo rời phải dùng panh) Khơng dùng hai tay đậy nắp sau tiêm (dùng biện pháp múc nắp tay panh) 10 Không bẻ cong kim sau tiêm thuốc 11 Không chuyền tay vật sắc nhọn TT 12 13 NỘI DUNG Bỏ kim tiêm, kim truyền vào hộp chứa vật sắc nhọn sau tiêm Phân loại rác theo quy định Giám sát viên (Ký ghi rõ họ tên) Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tơi tên là: Hồng Trung Tiến - Học viên lớp: Cao học điều dưỡng khóa Trường Đại học điều dưỡng Nam Định Đựợc chấp thuận Nhà trường Ban giám đốc bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng, tiến hành nghiên cứu “kiến thức, thái độ thực hành dự phòng tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng năm 2019” Mục đích nghiên cứu giúp cho nhà quản lý bệnh viện có biện pháp khả thi nhằm làm giảm nguy tổn thương vật sắc nhọn cho nhân viên điều dưỡng q trình chăm sóc người bệnh Sự tham gia anh/chị vào nghiên cứu góp phần quan trọng vào cơng tác chăm sóc sức khỏe cho NVYT nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn lao động bệnh viện Việc tham gia nghiên cứu anh/chị hoàn toàn tự nguyện Nghiên cứu tiến hành gồm phần: Phỏng vấn quan sát Trong trình vấn, anh/chị thấy có câu hỏi khó trả lời khơng muốn trả lời đề nghị hỏi lại người vấn Anh/chị trả lời câu hỏi mà anh/chị khơng muốn trả lời Q trình quan sát anh/chị không thông báo trước thời gian, người quan sát, việc quan sát chúng tơi khơng làm ảnh hưởng đến anh/chị Anh/chị dừng tham gia nghiên cứu lúc anh/chị muốn Chúng đánh giá cao giúp đỡ anh/chị việc hưởng ứng nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi mong anh/chị hợp tác giúp chúng tơi có thơng tin xác Chúng tơi cam kết tham gia anh/chị không ảnh hưởng đến tổ chức hay cá nhân Mọi thông tin mà anh/chị cung cấp giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Để đảm bảo tính riêng tư, phiếu trả lời vấn mã hố danh tính anh/chị đựợc giữ bí mật Địa liên hệ cần thiết: Nghiên cứu viên:Hoàng Trung Tiến Số điện thoại: 039.353.5709 Email: hoangtrungtien123@gmail.com Phần dành cho đối tượng tham gia nghiên cứu: Tôi xác nhận rằng: Tôi đọc thông tin đưa cho nghiên cứu: Kiến thức, thái độ thực hành dự phòng tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn điều dưỡng bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng năm 2019 cán nghiên cứu giải thích nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu Tơi có thời gian hội cân nhắc tham gia vào nghiên cứu Tôi hiểu tơi có quyền tiếp cận với liệu mà người có trách nhiệm mơ tả tờ thơng tin Tơi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý Anh/chị sẵn sàng tham gia trả lời cho nghiên cứu chúng tôi? Đồng ý Từ chối Ký tên người tham gia: Ngày / tháng / năm ……………………………………………………… …………………… Ký tên điều tra viên: Ngày / tháng / năm ……………………………………………………… …………………… ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG TRUNG TIẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNHDỰ PHÒNG TỔN THƯƠNG NGHỀ NGHIỆP DO VẬT SẮC NHỌN CỦA ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LÂM... hành 149 điều dưỡng thực chăm sóc người bệnh 11 khoa lâm sàng bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng năm 2019, nhằm mô tả kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn tìm hiểu... đến kiến thức thực hành dự phòng tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn điều dưỡng bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng năm 2019 4 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vật sắc nhọn phơi nhiễm với vật

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan