cập nhật chẩn đoán và điều trị tật khúc xạ ở trẻ em

17 4 0
cập nhật chẩn đoán và điều trị tật khúc xạ ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AS Ánh sáng BYT Bộ Y tế CĐAS Cường độ ánh sáng CT Cận thị D Đi ốp GDSK Giáo dục sức khỏe GĐ Giai đoạn ICEE Tổ chức giáo dục chăm sóc mắt quốc tế (Intermational Center for Eye Car.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AS : Ánh sáng BYT : Bộ Y tế CĐAS : Cường độ ánh sáng CT : Cận thị D : Đi ốp GDSK : Giáo dục sức khỏe GĐ : Giai đoạn ICEE Tổ chức giáo dục chăm sóc mắt quốc tế : (Intermational Center for Eye Care Education) LT : Loạn Thị SE : Độ cầu tương đương (Spherial Equivalent) TKX : Tật khúc TL : Thị lực TP : Thành phố TTT : Thủy tinh thể VT : Viễn thị WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) xạ ĐẶT VẤN ĐỀ Tật khúc xạ nguyên nhân phổ biến gây suy giảm thị lực khuyết tật trẻ em thiếu niên toàn giới. Tật khúc xạ chia thành cận thị, viễn thị loạn thị Trên tồn cầu, ước tính có 12,8 triệu trẻ em bị khiếm thị tật khúc xạ chưa điều chỉnh. Tật khúc xạ gia tăng mức gây hậu lớn kinh tế, giáo dục xã hội đặc biệt người bị cận thị Châu Á khu vực có tỷ lệ tật khúc xa cao với tỷ lệ 80% –90% học sinh [8] [23] [14].  Tật khúc xạ khơng gây khó khăn cho việc học tập sinh hoạt học sinh mà mắc tật khúc xạ nặng có nguy mắc nhiều biến chứng vẩn đục dịch kính, đục thủy tinh thể, glơcơm, thối hóa hắc võng mạc, bong võng mạc nhược thị gây mù cho học sinh Ngồi ra, chi phí liên quan đến điều trị tật khúc xạ gánh nặng cho gia đình xã hội Do đó, chương trình "Thị giác năm 2020" Tổ chức Y tế giới xếp tật khúc xạ năm nguyên nhân hàng đầu ưu tiên chương trình phịng chống mù tồn cầu [24] Tại Việt Nam, tật khúc xạ học đường vấn đề y tế cơng cộng số lượng học sinh mắc ngày tăng Đây nguyên nhân gây mù trẻ em Việt Nam [20]. Báo cáo Quốc gia Phòng chống mù Chăm sóc Mắt Việt Nam (2012) cho thấy tỷ lệ tật khúc xạ ảnh hưởng đến khoảng 15–20% trẻ em chủ yếu tật khúc xạ chưa điều chỉnh.Tại Vũng Tàu, nghiên cứu Paudel cộng (2014) nhận thấy tỷ lệ TKX đạt mức trung bình 21,5%, với 27,5% khu vực thành thị [27] Báo cáo tình hình tật khúc xạ học sinh tiểu học trung học sở tỉnh Đà Nẵng, Hải Dương Tiền Giang Bệnh viện Mắt trung ương năm 2017 cho kết tỷ lệ mắc tật khúc xạ chung 24,64% Đà Nẵng có tỷ lệ mắc cao (44,27%) Có khác biệt có ý nghĩa tỷ lệ mắc tật khúc xạ khu vực nông thôn (14,26%) thành thị (41,85%) Học sinh trung học sở có nguy cao so với bậc tiểu học mắc bệnh mắt TKX mà chưa điều trị [2] Do vậy, việc quản lý chăm sóc tật khúc xạ trẻ em Việt Nam vô cấp thiết thời gian tới Vì em thực chuyên đề: “cập nhập chuẩn đoán điều trị tật khúc xạ trẻ em”, với mục tiêu: Cập nhật chẩn đoán tật khúc xạ trẻ em Cập nhật điều trị tật khúc xạ trẻ em NỘI DUNG Đại cương tật khúc xạ 1.1 Định nghĩa tật khúc xạ [1] [5] Mắt thị mắt bình thường trạng thái nghỉ ngơi khơng có điều tiết tia sáng phản chiếu từ vật xa hội tụ võng mạc Hình 1.1 Mắt bình thường Khi mắt bị tật khúc xạ vật vơ cực tạo thành hình ảnh mắt trước sau võng mạc Tật khúc xạ bao gồm: cận thị, viễn thị loạn thị 1.2 Cận thị Là mắt có cơng suất quang học cao so với độ dài trục nhãn cầu Ở mắt cận thị không điều tiết, tia sáng song song từ vật xa hội tụ phía trước võng mạc Hình 1.2 Mắt cận thị 1.3 Viễn thị Mắt viễn thị ngược lại với mắt cận thị mắt có trục nhãn cầu ngắn bình thường hình ảnh vật nằm phía sau võng mạc Hình 1.3 Mắt viễn thị 1.4 Loạn thị Mắt loạn thị mắt có kinh tuyến khúc xạ khơng nhau, ảnh điểm qua hệ quang học điểm mà đường thẳng Hình 1.4 Mắt loạn thị Dịch tễ học tật khúc xạ 2.1 Trên giới Trong năm vừa qua có nhiều nghiên cứu tác giả giới tật khúc xạ tất nghiên cứu cho thấy tật khúc xạ gia tăng nhanh chóng hầu hết quốc gia giới [33] Châu Á nơi có tỷ lệ tật khúc xạ trẻ em thiếu niên học cao giới Nghiên cứu Watanee Jenchitr (2012), nguyên nhân gây giảm thị lực Thái Lan, cho thấy tỷ lệ mắc tật khúc xạ học sinh tiểu học 33,94%, học sinh trung học sở 41,15% [35] Nghiên cứu Mohammad Khalai (2014) học sinh từ 7-18 tuổi Quazvin, Iran, cho thấy tật khúc xạ nhóm học sinh tuổi 32,96%, nhóm học sinh từ 8-10 tuổi 58,74%, nhóm học sinh từ 11-14 tuồi 67,9% nhóm tuổi từ 15-18 79,2% [18] Tại Trung Quốc, nghiên cứu Lian-Hong Pi (2013) 3469 học sinh từ đến 15 tuổi miền Tây Trung Quốc cho thấy, tỷ lệ mắc tật khúc xạ chiếm 20,69% tỷ lệ mắc cận thị, viễn thị, loạn thị 13,71%; 3,25% 3,73% [29] nghiên cứu Xuehan Quian (2018) 3246 học sinh từ trường tiểu học trung học Naidong, Tây Tạng cho thấy tỷ lệ mắc tật khúc xạ vùng cao nguyên 28,51%, vùng đồng 56,92% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 3,00D [26] Nguyên nhân tật khúc xạ 4.1 Nguyên nhân cận thị - Nguyên nhân bẩm sinh: nguyên nhân cận thị thông thường sai lạc phát triển xảy thời kỳ phôi thai thời kỳ phát triển tích cực Những rối loạn dẫn đến bất thường thành phần cấu tạo khúc xạ nhãn cầu như: độ cong giác mạc, độ sâu tiền phịng Di truyền đóng vai trị cao rõ nét cận thị bẩm sinh cận thị nặng [5] - Nguyên nhân môi trường: mơi trường ảnh hưởng đến tình trạng khúc xạ mắt học sinh, gắng sức làm việc thị giác gần kéo dài Đối với lứa tuổi học sinh, yếu tố trường học ngun nhân có nguy dẫn đến tật khúc xạ Các yếu tố trường học kể đến là: + Ánh sáng: Thị lực phụ thuộc vào độ chiếu sáng, tăng độ chiếu sáng khả phân biệt vật nhỏ tăng Do vậy, thiếu ánh sáng chiếu sáng không hợp lý học gây mỏi điều tiết yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho tật khúc xạ phát sinh phát triển [5] + Kích thước bàn ghế: Bàn ghế thiếu, kích thước khơng phù hợp với lứa tuổi học sinh, xếp sai quy cách, không đạt tiêu chuẩn vệ sinh học đường: bàn cao ghế thấp bàn thấp ghế cao (hiệu số bàn ghế sử dụng không đạt tiêu chuẩn vệ sinh học đường) [4] - Một số yếu tố bất lợi khác: số yếu tố bất lợi khác sách vở, chữ viết chưa đạt tiêu chuẩn vệ sinh, nhìn gần liên tục, đọc sách truyện nhiều, sách truyện có cỡ chữ nhỏ, giấy đen Do chế độ học tập căng thẳng Gần ngun nhân số trị chơi giải trí điện tử, băng hoạt hình ngày nhiều chiếm nhiều thời gian học tập, nghỉ ngơi học sinh, mắt phải điều tiết nhiều, điều kiện ảnh hưởng đến phát triển tật khúc xạ [5] [4] 4.2 Nguyên nhân viễn thị [5] - Viễn thị sinh lý: viễn thị gây cân hài hòa trục trước sau nhãn cầu lực quang học mắt khiến cho ảnh hội tụ sau võng mạc Viễn thị cho kết hợp yếu tố di truyền biến đổi sinh lý khác mắt Yếu tố mơi trường gây tác động lên viễn thị so với cận thị - Viễn thị bệnh lý: viễn thị bệnh lý gây phát triển bất thường diễn trình bào thai sơ sinh, biến đổi giác mạc thủy tinh thể, viêm u tăng sinh hắc võng mạc hốc mắt, nguyên nhân thần kinh hóa học Viễn thị bệnh lý liên quan đến bệnh lý nặng mắt toàn thân 4.3 Nguyên nhân loạn thị [5] - Do mặt trước giác mạc: nguyên nhân thông thường gây loạn thị Do khác biệt chiết suất môi trường nên thay đổi bán kính độ cong khơng lớn giác mạc gây khác biệt lớn mặt cơng suất kinh tuyến từ tạo loạn thị - Do mặt sau giác mạc: số nghiên cứu mặt sau giác mạc đóng góp vào việc tạo nên loạn thị Tuy nhiên việc đo xác định loạn thị mặt sau giác mạc khó thực với phương tiện đo thông thường máy đo độ cong giác mạc - Do thủy tinh thể: thủy tinh thể gây loạn thị Loạn thị thủy tinh thể thường loạn thị nghịch loạn thị phối hợp với loạn thị thuận giác mạc, điều khiến mắt thành không loạn thị trường hợp đa số mắt thông thường.Việc thủy tinh thể bị lệch nghiêng tạo loạn thị [5] [9] Chẩn đoán tật khúc xạ Trên thực tế lâm sàng, người ta thường chẩn đoán tật khúc xạ dựa vào độ cầu tương đương SE (Spherical Equivalent) Cơng thức tính cầu tương đương SE sau: Độ cầu tương đương (SE) = Độ khúc xạ cầu + ½ độ trụ Theo lý thuyết, phương pháp đo khúc xạ tuyệt đối xác mắt hồn tồn khơng điều tiết, mắt thị mắt có độ khúc xạ cầu tương đương Thực tế người ta không lấy tiêu chuẩn SE làm tiêu chuẩn chẩn đoán tật khúc xạ phương pháp đo khúc xạ thường có sai số giới hạn cho phép Do nghiên cứu tật khúc xạ thường lấy tiêu chuẩn chẩn đốn sau: mắt thị mắt có SE nằm khoảng từ -0,50D đến +0,50D; cận thị mắt có SE từ - 0,50D trở lên; viễn thị mắt có SE từ +0,50D trở lên mắt loạn thị mắt có độ trụ từ 0,75D trở lên [17] [33] Điều trị tật khúc xạ Ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày phát triển, nhà khoa học tìm nhiều phương pháp điều trị tật khúc xạ khác Tùy thuộc vào độ tuổi, điều kiện kinh tế đặc thù cơng việc, người bệnh lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp 6.1 Điều trị tật khúc xạ đeo kính gọng Điều chỉnh quang học thơng dụng kính gọng, tùy thuộc vào loại tật khúc xạ (cận thị, viễn thị loạn thị) để điều chỉnh kính cho phù hợp với bệnh nhân Dùng kính gọng phương pháp thơng dụng, rẻ tiền, áp dụng cho nhiều đối tượng thay đổi gọng kính theo thời trang Kính gọng an tồn cho mắt trịng kính làm chất liệu nhựa polycarbonate tính chống va đập tốt chất liệu Tuy nhiên, đeo kính gọng bệnh nhân nhìn thấy rõ đeo kính, khơng có hỗ trợ kính lại thấy mờ cũ, người bị tật khúc xạ luôn phải phụ thuộc vào cặp kính lúc, nơi, gây nhiều bất tiện hoạt động thể thao, giải trí Ngồi đeo kính gọng, góc nhìn bị thu hẹp, hình ảnh bị thu nhỏ, với người bị cận thị nặng [5] 6.2 Điều trị tật khúc xạ đeo kính tiếp xúc (kính áp trịng) Kính tiếp xúc hình chỏm cầu nhựa tổng hợp, suốt, áp trực tiếp lên giác mạc Kính tiếp xúc cho hình ảnh võng mạc có kích thước lớn kính gọng, trường hợp cận thị nặng Kính tiếp xúc làm giảm đáng kể khó chịu sức nặng gọng kính, thị trường thu hẹp tác dụng lăng kính mà bệnh nhân gặp phải đeo kính gọng Kính tiếp xúc giải yếu điểm kính gọng, có tính thẩm mỹ cao, thích hợp để điều chỉnh bất đồng khúc xạ, thuận tiện chơi thể thao, không bị bám nước thay đổi màu mắt Tuy nhiên người sử dụng kính cần phải giữ gìn vệ sinh tốt đeo kính tiếp xúc, đặc biệt mơi trường nóng, ẩm, nhiều bụi Việt Nam [5] 6.3 Chỉnh giác mạc kính tiếp xúc cứng thấm khí Orthokeratology Đây phương pháp sử dụng kính tiếp xúc cứng thấm khí đeo thời gian định Việc đeo loại kính giúp làm dẹt vùng trung tâm giác mạc thời gian Điều giúp điều chỉnh tật khúc xạ Ngồi thiết kế đặc biệt loại kính tiếp xúc phải đeo đêm ngủ nên phải làm chất liệu có tính thấm khí cao Phương pháp điều chỉnh cận thị đến -6,00D loạn thị tới +/- 0,75D [5] 6.4 Huấn luyện thị giác Đối với cận thị huấn luyện thị giác có tác dụng làm giảm điều tiết trường hợp cận thị giả, bệnh nhân cận thị thông thường việc huấn luyện chưa chứng minh khả làm chậm phát triển cận thị làm giảm độ cận thị Đối với viễn thị huấn luyện thị giác điều trị hữu hiệu cho rối loạn điều tiết rối loạn thị giác mắt gây viễn thị Huấn luyện thị giác giúp cải thiện tình trạng điều tiết bệnh nhân vốn không cải thiện hồn tồn việc đeo kính gọng Việc kết hợp điều chỉnh quang học huấn luyện thị giác làm cải thiện đáng kể tình trạng thị giác mắt bệnh nhân trường hợp lác viễn thị [5] 6.5 Vệ sinh thị giác Khi đọc sách làm cơng việc địi hỏi nỗ lực thị giác cao thị giác gần, cần nghỉ ngơi mắt 45 phút Khi nghỉ cần đứng lên lại nhìn xa Khoảng cách đọc sách cần phù hợp Khoảng cách lý tưởng để đọc sách từ 3540cm Khi đọc sách cần có đủ ánh sáng Ngồi ánh sáng phịng cần có đèn để bàn cách chiếu sáng tốt từ sau chiếu qua vai chiếu trực tiếp từ phía trước để tránh phản xạ vào mắt Khi đọc sách làm việc với máy vi tính ta cần ngồi ngắn giữ cho lưng thẳng thư giãn Đối với trẻ em cần hạn chế thời gian xem truyền hình chơi game Khi xem ti vi ngồi cách hình lần chiều rộng hình (khoảng 2,5m đến 3m) Tham gia hoạt động trời, điều giúp cho mắt nhìn xa thị giác thư giãn [5] 6.6 Điều trị tật khúc xạ phẫu thuật Phẫu thuật điều trị tật khúc xạ ngày phổ biến áp dụng rộng rãi Phẫu thuật tật khúc xạ phân loại dựa vào thành phần nhãn cầu bị tác động nhằm thay đổi tình trạng khúc xạ: giác mạc, thủy tinh thể trục nhãn cầu Phẫu thuật tật khúc xạ cịn phân loại theo chế tác động phẫu thuật tăng cường (ghép bồi giác mạc, cấy nhu mô giác mạc), cắt bớt, nới dãn (rạch giác mạc hình nan hoa, rạch giác mạc điều trị loạn thị), co rút (nhiệt đông giác mạc đầu nhiệt, laser, sóng radio cao tần) [5, 9, 10] KẾT LUẬN Tật khúc xạ ngày trở thành vấn đề ưu tiên sức khỏe cộng đồng Để hạn chế tỷ lệ mắc tật khúc xạ học sinh, cần có phối hợp với tinh thần trách nhiệm cao cấp, ngành, đặc biệt ngành y tế giáo dục học đường nhiệm vụ trọng tâm y tế học đường cần có hoạt động cụ thể để dựa vào chứng xác đáng từ nghiên cứu khoa học, yếu tố cốt lõi dẫn đến thành công can thiệp Phải có phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình việc thực phương pháp truyền thông thay đổi hành vi học sinh cách hiệu có tính tương tác cao, cải thiện vệ sinh chiếu sáng, trang bị bàn ghế phù hợp theo tiêu chuẩn, hợp lý hóa chế độ học tập sinh hoạt học sinh Cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát thường xuyên việc thực tiêu chuẩn vệ sinh học đường để cải thiện mơi trường lớp học, góp phần cho học sinh cách hiệu bền vững Chú trọng thực hành truyền đạt kiến thức, trì tư ngồi đúng, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, điều chỉnh chế độ học tập, xoa mắt, bấm huyệt, thường xuyên tự kiểm tra thị lực nhìn xa để điều chỉnh kịp thời giảm thị lực biện pháp quan trọng can thiệp truyền thông Tăng cường công tác y tế học đường, đảm bảo tất trường có cán y tế chuyên trách, có khả khám phát sớm tật khúc xạ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đức Anh (2003), Quang học, Khúc xạ kính tiếp xúc (tập 3), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2021), "Tình hình tật khúc xạ học sinh tỉnh Đà Nẵng, Hải Dương Tiền Giang ", Tạp chí Y học Việt Nam 502(2), tr 207-210 Dương Tòng Chinh, Hồ Thị Mộng Bích Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2014), "Khảo sát tật khúc xạ học sinh đầu cuối cấp tiểu học thành phố Long Xuyên, An Giang", Kỷ yếu hội nghị khoa học - Bệnh viện An Giang, tr 152159 Hoàng Ngọc Chương Hoàng Hữu Khơi (2012), "Nghiên cứu giải pháp phịng ngừa triển khai thí điểm số giải pháp can thiệp làm giảm nhẹ tật cận thị học sinh Tiểu học Trung học sở thành phố Đà Nẵng", Đề tài khoa học cấp thành phố Đà Nẵng Đỗ Như Hơn (2012), Nhãn khoa tập 1, Nhà xuất Y học Đỗ Như Hơn (2014), "Công tác phòng chống mù lòa năm 2013-2014 phương hướng hoạt động năm 2015", Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc 2014, Hà Nội, tr 6-17 Hồng Hữu Khơi (2019), Nghiên cứu tật khúc xạ mơ hình can thiệp học sinh trung học sở thành phố Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Huế Ian G Morgan, Kyoko Ohno-Matsui Seang-Mei Saw (2012), "Myopia", Lancet, 379(9827), tr 1739-48 Nguyễn Thị Nguyệt (2011), Đánh giá kết điều trị loạn thị Laser Excimer theo phương pháp Lasik, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Cung Hồng Sơn (2007), Nghiên cứu phẫu thuật điều trị viễn thị Laser Excimertheo phương pháp Lasik, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Tôn Thị Kim Thanh (2006), "Hội nghị tổng kết công tác phòng chống mù lòa năm 2005-2006", Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc 2006, Đà Nẵng, tr 135 Tiếng Anh 12 A., Sewunet S., K., Aredo K., and M., Gedefew (2014), "Uncorrected refractive error and associated factor among primary scholl children in Debre Markos District, Northwest Ethiopia", BMC Ophthalmology, 14, pp 1-6 13 Aldebasi, Yousef H (2014), "Prevalence of correctable visual impairment in primary school children in Qassim Province, Saudi Arabia", J Optom., 7(3), pp 168–176 14 Fricke, Timothy R, et al (2018), "Global prevalence of visual impairment associated with myopic macular degeneration and temporal trends from 2000 through 2050: systematic review, meta-analysis and modelling", Br J Ophthalmol, 102(7), pp 855-862 15 Gupta, Madhu, et al (2009), "Ocular morbidity prevalence among school children in Shimla, Himachal, North India", Indian J Ophthalmol., 57(2), pp 133–138 16 Gupta, Y, et al (2011), "School eye survey in rural population in UP, India", Nepal J Ophthalmol, 3(1), pp 78-9 17 Harrington, Siofra Christine, et al (2019), "Refractive error and visual impairment in Ireland schoolchildren", Br J Ophthalmol, 103(8), pp 11121118 18 Khalaj, Mohammad, et al (2014), "Refractive Errors in School-age Children in Qazvin, Iran", Biotech Health Science, 1(2), p e22087 19 Kleinstein, Robert N., et al (2021), "Uncorrected Refractive Error and Distance Visual Acuity in Children Ages 6–14 Years", Optom Vis Sci , 98(1), pp 3–12 20 Limburg, Hans, et al (2012), "Prevalence and causes of blindness in children in Vietnam", Ophthalmology, 119(2), pp 355-61 21 Maduka-Okafor, Ferdinand C, et al (2021), "Refractive Error and Visual Impairment Among School Children: Result of a South-Eastern Nigerian Regional Survey", Clin Ophthalmol, 15, pp 2345–2353 22 Mehari, Zelalem Addisu and Yimer, Abdirahman Wollie (2013), "Prevalence of refractive errors among schoolchildren in rural central Ethiopia", Comparative Study Clin Exp Optom, 96(1), pp 65-9 23 Naidoo, Kovin S, et al (2019), "Potential Lost Productivity Resulting from the Global Burden of Myopia: Systematic Review, Meta-analysis, and Modeling", Ophthalmology, 126(3), pp 338-346 24 Naidoo, Kovin S, et al (2016), "Global Vision Impairment and Blindness Due to Uncorrected Refractive Error, 1990-2010", Optom Vis Sci., 93(3), pp 22734 25 Okoye, O, Umeh, R E, and Ezepue, F U (2013), "Prevalence of eye diseases among school children in a rural south-eastern Nigerian community", Rural Remote Health, 13(3), p 2357 26 Pärssinen, Olavi (2012), "The increased prevalence of myopia in Finland", Acta Ophthalmol, 90(6), pp 497-502 27 Paudel, Prakash, et al (2014), "Prevalence of vision impairment and refractive error in school children in Ba Ria – Vung Tau province, Vietnam", Clin Experiment Ophthalmol, 42(3), pp 217–226 28 Peng, Li, et al (2021), "Refractive errors and visual impairment among children and adolescents in southernmost China", BMC Ophthalmol, 21, p 227 29 Pi, Lian-Hong, et al (2013), "Prevalence of Eye Diseases and Causes of Visual Impairment in School-Aged Children in Western China", J Epidemiol., 22(1), pp 37–44 30 Qian, Xuehan, et al (2018), "Prevalence of refractive errors in Tibetan adolescents", BMC Ophthalmol, 18(1), p 118 31 Quigle, Clare, et al (2019), "Refractive error and vision problems in children: association with increased sedentary behavior and reduced exercise in 9-yearold children in Ireland", J AAPOS, 23(3), p 159 32 Rao, G Nageswar, et al (2018), "Prevalence of ocular morbidity among children aged 17 years or younger in the eastern India", Clin Ophthalmol , 12, pp 1645–1652 33 Rudnicka, Alicja R, et al (2016), "Global variations and time trends in the prevalence of childhood myopia, a systematic review and quantitative metaanalysis: implications for aetiology and early prevention", Br J Ophthalmol., 100(7), pp 882–890 34 Singh, Veer, et al (2017), "Prevalence of ocular morbidity in school going children in West Uttar Pradesh", Indian J Ophthalmol, 65(6), pp 500–508 35 W., Jenchitr and S., Raiyawa (2012), "Refractive Errors: The Major Visual Impairment in Thailand", Rangsit Journal of Arts and Sciences, 2(2), pp 133141 36 Wadaani, Fahd Abdullah Al, et al (2013), "Prevalence and Pattern of Refractive Errors among Primary School Children in Al Hassa, Saudi Arabia", Glob J Health Sci , 5(1), pp 125–134 ... trẻ em Việt Nam vô cấp thiết thời gian tới Vì em thực chuyên đề: ? ?cập nhập chuẩn đoán điều trị tật khúc xạ trẻ em? ??, với mục tiêu: Cập nhật chẩn đoán tật khúc xạ trẻ em Cập nhật điều trị tật khúc. .. xa thị giác thư giãn [5] 6.6 Điều trị tật khúc xạ phẫu thuật Phẫu thuật điều trị tật khúc xạ ngày phổ biến áp dụng rộng rãi Phẫu thuật tật khúc xạ phân loại dựa vào thành phần nhãn cầu bị tác... +0,50D trở lên mắt loạn thị mắt có độ trụ từ 0,75D trở lên [17] [33] Điều trị tật khúc xạ Ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày phát triển, nhà khoa học tìm nhiều phương pháp điều trị tật khúc xạ khác

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan