1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Cập nhật chẩn đoán, xử trí cấp cứu, dự phòng phản vệ bs hoang bui hai

41 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

PHÁT HIỆN SỚM, XỬ TRÍ VÀ DỰ PHỊNG PHẢN VỆ Ts.Bs Hoàng Bùi Hải Khoa Cấp cứu-HSTC, BV ĐHY Hà Nội BM Hồi sức Cấp cứu, ĐHY Hà Nội ĐẶT VẤN ĐỀ  PHÁC ĐỒ MỚI NHẤT CỦA BỘ Y TẾ: 04/05/1999  Từ 10 năm nay: Ý kiến chuyên gia!!!  Bộ Y tế xây dựng Phác đồ cập nhật MỤC TIÊU Phát sớm phản vệ Xử trí phác đồ Một số biện pháp dự phòng Ca lâm sàng  Nam, 60 tuổi, đến phòng khám để nhổ sâu, sau tiêm thuốc tê, bệnh nhân cảm thấy khó thở  Tiền sử: Dị ứng hải sản, tăng huyết áp  Biểu sau đó: - Tỉnh, mệt Khó thở: Thở 30 lần/phút, có tiếng rít Huyết áp 100/70 mmHg, mạch nhanh, nhỏ khó bắt Da nhợt, vân tím Bệnh nhân bị làm sao? CƠ CHẾ PHẢN VỆ CƠ CHẾ PHẢN VỆ TRIỆU CHỨNG (1) Da: Khơ da, đỏ, ngứa (ống tai ngồi, gan bàn chân, mu bàn chân), mày đay, phù mạch DẤU HIỆU NGÓN TAY TRIỆU CHỨNG (2) Niêm mạc miệng: Ngứa, đau mơi, lưỡi, vịm miệng; phù mơi, lưỡi, vị sắt TRIỆU CHỨNG (3) Hô hấp: Mũi: ngứa, tắc, chảy nước mũi, hắt Thanh quản: ngứa, đau họng, nói khó, khàn giọng, thở rít, khó thở Đường hơ hấp dưới: khó thở, tức ngực, ho sâu, ran rít, tím tái THEO DÕI  Theo dõi liên tục nhịp thở, SpO2,huyết áp, nhịp tim liên tục  Chuyển bệnh nhân vào bệnh viện dù thoát phản vệ: Theo dõi, điều trị dự phòng phản vệ muộn 24-48h  Khám chuyên khoa dị ứng sau tháng MỘT SỐ LƯU Ý Điều dưỡng, nữ hộ sinh kỹ thuật viên tiêm bắp adrenalin theo phác đồ gặp phản vệ Adrenanlin thuốc khơng thể thiếu, khơng có chống định nghi ngờ phản vệ Ln có phác đồ cấp cứu hộp thuốc cấp cứu phản vệ phịng điều trị Tùy điều kiện hồn cảnh xét nghiệm: định lượng tryptase và/hoặc histamin máu Phát thẻ theo dõi dị ứng thuốc – khám lại chuyên khoa dị ứng sau 4-6 tuần DỰ PHỊNG PHẢN VỆ Đối tượng có nguy bị phản vệ 1.HPQ 2.Tiền (x 10 lần) sử dị ứng thuốc (x lần) 3.Bệnh 4.Mất tim nước (ỉa chảy, say nắng ) 5.Bệnh máu dễ đông (đa u tủy xương ) 6.Bệnh thận 7.Lo lắng, sợ sệt 8.Dùng thuốc cản quang loại phân cực (ionic contrast) DỰ PHÒNG PHẢN VỆ Solumedrol 80mg Hydrocortisone 200 mg TM, nhắc lại đến chụp Dimedrol 10mg Diphenhydramine (Benadryl) 50 mg (TB, TM) trước dùng thuốc cản quang Prednisone 50 mg uống viên vào thời điểm 13h, trước thủ thuật Tối ưu: Adrenalin 25 mg uống trước dùng thuốc cản quang (nếu khơng có bệnh tim, THA cường giáp) HỘP THUỐC CẤP CỨU CHỐNG SỐC Adrenaline 1mg – 1ml ống Nước cất 10 ml ống Bơm tiêm vô khuẩn (dùng lần): 10ml cái; 1ml Hydrocortisone hemusuccinate 100mg Methyperdnissolone (Solumedrol 40mg Depersolone 30mg 02 ống) Phương tiện khử trùng (bông, băng, gạc, cồn) Dây garo Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ CẬP NHẬT! PHÁC ĐỒ DỰ KIẾN BỆNH VIỆN BẠCH MAI 2015 Phác đồ Bệnh viện Bạch Mai 2015) PHÁC ĐỒ DỰ KIẾN BỆNH VIỆN BẠCH MAI 2015 Phác đồ dự kiến Bệnh viện Bạch Mai 2015 Ca lâm sàng  Nam, 60 tuổi, đến phòng khám để nhổ sâu, sau tiêm thuốc tê, bệnh nhân cảm thấy khó thở  Tiền sử: Dị ứng hải sản, tăng huyết áp  Khó thở, nhanh chóng vào tình trạng: Gọi hỏi Không thấy thở Mạch cảnh Bệnh nhân bị làm sao? NGỪNG TUẦN HOÀN Đột ngột ý thức Ngừng thở Mất mạch cảnh (mạch bẹn) Không: Bắt mạch cảnh nhiều lần, đo HA, nghe tim, ghi điện tim XỬ TRÍ CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HỒN  C: Ép tim mạnh, nhanh vào ngực  A: Kiểm soát đường thở, nâng cằm, ngửa cổ  B: Thổi ngạt, miệng-miệng SƠ ĐỒ TÓM TẮT CẤP CỨU NTH CƠ BẢN CẤP CỨU NTH NÂNG CAO Là cấp cứu NTH chất lượng cao + HSTC nhằm tránh NTH tái phát hỗ trợ phục hồi tạng bị tổn thương  Sốc điện sớm tốt ngừng tuần hoàn rung thất hay nhịp nhanh thất vơ mạch  Bóp bóng Ambu với oxy 100%  Adrenalin mg tiêm TM phút/lần đến tim đập lại  Xylocain, cordarone tĩnh mạch rung thất, nhịp nhanh thất trơ với sốc điện (sau lần sốc điện)  Hạ thân nhiệt huy sớm đầu: Bảo vệ não, 32oC 36oC  Tìm nguyên nhân NTH để điều trị: (6H + 5T) Lưu ý vận chuyển bệnh nhân 1.Cấp cứu liên tục đến gọi đội cấp cứu đến 2.Được ngừng ép tim (tạm ngừng không 10 giây để kiểm tra mạch) 3.Chỉ vận chuyển BV tim đập trở lại, đường vận chuyển phải kiểm sốt tốt hơ hấp, theo dõi sát nhịp tim Tóm lại  Phát nhanh: 2/5 dấu hiệu  Xử trí kịp thời: Adrenalin  Nếu có ngừng tuần hồn: CAB  Chuyển bệnh nhân vào bệnh viện dù thoát sốc, với bệnh nhân ngừng tuần hoàn di chuyển tuần hoàn tái lập THANK YOU FOR YOUR TIME! THANKS TO IMPLANTNHAKHOA.COM ... Ý kiến chuyên gia!!!  Bộ Y tế xây dựng Phác đồ cập nhật MỤC TIÊU Phát sớm phản vệ Xử trí phác đồ Một số biện pháp dự phòng Ca lâm sàng  Nam, 60 tuổi, đến phòng khám để nhổ sâu, sau tiêm thuốc... kinh: Kích thích, mê Tiêu hố: Đau quặn bụng, nơn, ngồi Đề nghị dự kiến phác đồ áp dụng BV Đại học Y Hà Nội XỬ TRÍ PHẢN VỆ? XỬ TRÍ PHẢN VỆ Ngừng tiếp xúc dị ngun Đảm bảo thơng khí: thở oxy kính, mask,... thoát phản vệ: Theo dõi, điều trị dự phòng phản vệ muộn 24-48h  Khám chuyên khoa dị ứng sau tháng MỘT SỐ LƯU Ý Điều dưỡng, nữ hộ sinh kỹ thuật viên tiêm bắp adrenalin theo phác đồ gặp phản vệ

Ngày đăng: 17/09/2020, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w