1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng trò chơi vận động phát triển thể lực cho học sinh khối 4 trường tiểu học nong song hong – thủ đô viêng chăn

95 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

1.1. Đặt vấn đề Nhà trường là cơ sở quan trọng, là nơi đào tạo những chuyên gia có trí thức khoa học, những công dân có vai trò xứng đáng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng xã hội công bằng, văn minh. Để có những công dân như vậy, ở mỗi một quốc gia trước tiên phải chăm lo chu đáo từ lúc còn nhỏ và mọi người đều được hưởng chế độ giáo dục toàn diện. Trong đó có giáo dục thể chất, chăm sóc sức khỏe cho học sinh, sinh viên là một mặt giáo dục quan trọng. Giáo dục thể chất (GDTC) trong trường học các cấp là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, đồng thời là một bộ phận quan trọng trong hệ thống GDTC của mỗi quốc gia. GDTC trong trường học đang góp phần cùng với Thể thao thành tích cao, đảm bảo cho nền Thể dục thể thao (TDTT) Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào phát triển cân đối và đồng bộ, nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược củng cố, xây dựng và phát triển TDTT theo định hướng của đất nước, đưa nền TDTT của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hoà nhập và đua tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong trường học, GDTC là một phương tiện có hiệu quả để phát triển hài hòa cân đối hình thể, nhằm nâng cao năng lực thể chất và tố chất thể lực của người học. Đây là một lĩnh vực sư phạm chuyên biệt có tác động tích cực đối với việc rèn luyện và bồi dưỡng những phẩm chất chính trị tư tưởng, đạo đức thẩm mỹ trong việc hình thành nhân cách cho người học sinh (người học), đồng thời làm tinh thần sáng khoái, chống mệt mỏi, bệnh tật... Nâng cao chất lượng GDTC trong trường học không chỉ là yêu cầu cấp bách trước tình hình giảm sút nghiêm trọng về sức khỏe, trình độ thể lực, chất lượng học văn hóa và rèn luyện nhân cách của người học trong những năm gần đây, mà còn là sự đòi hỏi thiết thực của việc mở rộng và phát triển TDTT trong nhà trường, nhằm thu hút thế hệ trẻ tự giác tham gia rèn luyện thân thể, đáp ứng yêu cầu xây dựng con người mới phát triển toàn diện. Trong công tác giáo dục trẻ em nói chung và giáo dục học sinh Tiểu học nói riêng thì việc hiểu biết và vận dụng các trò chơi, đối với từng nhóm tuổi cần phải được trang bị những kiến thức khoa học và phương pháp thực hiện một cách chu đáo và đầy đủ mới có thể nâng cao được hiệu quả của trò chơi. Thông qua đó giúp cho việc nâng cao có hiệu quả giáo dục đối với các em. Trò chơi vận động (TCVĐ) được coi là phương tiện hoàn thiện thể chất, rèn luyện các phẩm chất đạo đức, tâm lý, ý chí và làm phong phú thêm đời sống tinh thần, giúp các em có tình cảm gắn bó với nhau hơn. Thông qua trò chơi, các em củng cố các kỹ năng kỹ xảo cần thiết cho cuộc sống, hoàn thiện bản thân cả về thể chất và nhân cách. Trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn là một trong những Trường Tiểu học đi đầu của Thủ đô Viêng Chăn về công tác dạy và học. Trường có bề dày về truyền thống hiếu học, nhiều năm liền đạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh. Thầy và trò Trường Tiểu học Nong Song Hong cũng đã tham gia tốt các hoạt động thể thao nội khoá cũng như ngoại khóa của trường và thành phố tổ chức. Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy học của trường nói chung và môn GDTC nói riêng ngày càng được bổ sung và nâng cấp cũng như xây mới. Thông qua quan sát và trực tiếp tìm hiểu công tác dạy và học môn GDTC chúng tôi nhận thấy còn một số hạn chế nhất định như: Phương pháp dạy học môn GDTC còn đơn điệu, việc áp dụng các trò chơi còn hạn chế, lặp lại, chưa phong phú về nội dung và hình thức làm giảm hứng thú của học sinh đối với môn học. Do đó hiệu quả của môn học còn chưa cao. Vì vậy, lựa chọn các trò chơi làm phong phú về nội dung của buổi học là việc làm cần thiết đối với môn GDTC của Nhà trường hiện nay. Đối với học sinh lớp 4 là năm học gần cuối cùng của bậc Tiểu học. Ở lứa tuổi này, các em đã phát triển tương đối toàn diện về mọi mặt. Nhân cách của các em lúc này còn mang tính tiềm ẩn, những năng lực, tố chất của các em còn chưa được bộc lộ rõ rệt, nếu có được tác động thích ứng chúng sẽ bộc lộ và phát triển và đặc biệt nhân cách của các em còn mang tính đang hình thành. Tưởng tượng tái tạo đã bắt đầu hoàn thiện, từ những hình ảnh cũ, trẻ đã tái tạo ra những hình ảnh mới.Các em đã dần chuyển từ các hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập, đã tham gia vào các hoạt động lao động, xã hội ở gia đình và trong nhà trường. Song hoạt động vui chơi ở lứa tuổi này còn mang tính thụ động, nhất là các môn thực hành và đặc biệt là trong giờ học GDTC. Trong giờ học tập, các em còn muốn tham gia vào những trò chơi, những hoạt động tập thể. Vì vậy, vấn đề đặt ra là nhằm phát triển thể lực thông qua phần cứng của chương trình môn học GDTC, cần đa dạng hóa các loại hình bài tập cũng như bổ sung các TCVĐ trong từng tiết học để tăng tính hứng thú môn học cũng như phát triển các tố chất cần thiết cho các em sau này. Trường Tiểu học Nong Song nằm ở Huyện Xay Tha Ni, thủ đô Viêng Chăn được thành lập năm 1998, với diện tích khuôn viên trường vào khoảng 20.000m2. Năm đầu tiên thành lập trường có khoảng 200 học sinh và 9 thầy cô giáo. Cho tới nay năm 2019 nhà trường hiện có 760 học sinh và 22 giáo viên tham gia công tác giảng dạy. Hàng năm đều có học sinh tham gia thi học sinh giỏi tỉnh và quốc gia. Được Bộ Giáo Dục và Thể Thao Lào xếp vào top 100 trường có chất lượng đào tạo tốt nhất hiện nay. Trong qúa trình học tập và công tác bản thân tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu về môn GDTC, tại Lào đã có một số công trình nghiên cứu tác dụng của TCVĐ nhằm nâng cao thể lực cho học sinh các cấp ở các địa phương khác nhau. Nhưng đối với học sinh trường Tiểu học Nong Song Hong – thủ đô Viêng Chăn thì vấn đề này vẫn chưa có tác giả nào tiến hành nghiên cứu. Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng trò chơi vận động phát triển thể lực cho học sinh khối 4 trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn”. 1.2. Mục đích nghiên cứu: Qua quá trình khảo sát và nghiên cứu thực trạng thể lực của học sinh khối 4 trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn, đề tài lựa chọn và ứng dụng một số trò chơi vận động mới phù hợp với đặc điểm của đối tượng nghiên cứu và điều kiện của nhà trường, đó góp phần phát triển thể lực cho học sinh khối 4 và nâng cao chất lượng môn học GDTC trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu đã đặt ra, đề tài xác định giải quyết 2 mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng công tác GDTC tại trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn. Thực trạng chương trình môn GDTC cho học sinh Khối 4 trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn. Thực trạng đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn. Về việc sử dụng TCVĐ nhằm phát triển thể lực cho học sinh khối 4 trường Tiểu học Nong Song Hong – thủ đô Viêng Chăn. Lựa chọn test đánh giá trình độ thể lực cho đối tượng nghiên cứu. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho đối tượng nghiên cứu. Đánh giá thực trạng thể lực của đối tượng nghiên cứu. Mục tiêu 2: Lựa chọn và đánh giá hiệu quả các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh khối 4 trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn. Lựa chọn các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh khối 4 trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn. Đánh giá hiệu quả TCVĐ nhằm phát triển thể lực cho học sinh khối 4 trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI - SIACHANG YOULANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO HỌC SINH KHỐI TRƯỜNG TIỂU HỌC NONG SONG HONG - THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Mã số: : 8140101 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Hướng Xuân Nguyên HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đề tài trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận văn Siachang Youlang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm GDTC : GDTC NXB : Nhà xuất RLTT : Rèn luyện thân thể TDTT : Thể dục thể thao TN : Thực nghiệm TT : Thứ tự TL : Thể lực DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN % : Phần trăm cm : Centimet lần : Số lần m : mét s : giây DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Thể loại Nội Dung TT 3.1 3.2 Chương trình mơn GDTC cho học sinh Khối trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn Thực trạng đội ngũ giáo viên GDTC củaTrường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn Trang 43 44 Thực trạng sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy 3.3 học tập Trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ 45 đô Viêng Chăn Kết vấn sử dụng TCVĐ nhằm phát triển thể lực 3.4 cho học sinh Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng 46 Chăn 3.5 3.6 3.7 3.8 Bảng 3.9 3.10 3.11 3.12 Kết vấn lựa chọn test đánh giá thể lực đối tượng nghiên cứu Xác định tính thơng báo test đánh giá trình độ thể lực cho đối tượng nghiên cứu Xác định độ tin cậy test đánh giá thể lực cho đối tượng nghiên cứu Phân loại tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho học sinh Khối trường TH Nong Song Hong Bảng điểm đánh giá thể lực cho nam học sinh Khối trường TH Nong Song Hong Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại tổng hợp thể lực cho học sinh Khối trường TH Nong Song Hong Kết học tập môn GDTC học sinh khối trường trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn Kết kiểm tra thể lực nam học sinh Khối trường Tiểu học Nong Song Hong 49 49 50 Sau 52 Sau 52 53 53 54 3.13 3.14 3.15 Kết vấn lựa chọn TCVĐ nhằm nâng cao hiệu GDTC cho đối tượng nghiên cứu So sánh thể lực nam học sinh khối trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn trước thực nghiệm So sánh thể lực nam học sinh khối trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn sau thực nghiệm 57 60 61 Kết học tập môn GDTC học sinh khối trường 3.16 trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn 62 sau thực nghiệm 3.17 Nhịp tăng trưởng thể lực nam học sinh khối trường Tiểu học Nong Song Hong sau thực nghiệm 62 Nhịp tăng trưởng nam học sinh Khối trường Tiểu 3.1 học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn sau thời gian 63 thực nghiệm Biểu đồ Nhịp tăng trưởng nữ học sinh khối trường Tiểu học 3.2 Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn sau thời gian thực nghiệm 64 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 1.4 Giả thiết khoa học: CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đường lối Đảng, Nhà nước Lào giáo dục thể thao trường học 1.1.1 Giới thiệu chung phát triển nước CHDCND Lào 1.1.2 Quan điểm đường lối Đảng Nhà nước Lào giáo dục thể thao 1.1.3 Mục tiêu TDTT trường học 1.2 Các khái khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Sức khỏe 1.2.2 Giáo dục thể chất 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất người 12 1.3.1 Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển thể chất người 12 1.3.2 Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến phát triển thể chất người 16 1.4 Khái niệm, đặc điểm vai trò trò chơi vận động 21 1.4.1 Khái niệm trò chơi vận động 21 1.4.2 Đặc điểm, vài trò TCVĐ: 22 1.5 Phân loại, biên soạn phương pháp giảng dạy TCVĐ 25 1.5.1 Phân loại trò chơi vận động 25 1.5.2 Cách biên soạn trò chơi 27 1.5.3 Phương pháp giảng dạy TCVĐ: 27 1.6 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Tiểu học 32 1.6.1 Đặc điểm sinh lý 32 1.6.2 Đặc điểm tâm lý 33 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 35 2.1 Phương pháp nghiên cứu 35 2.1.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu 35 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 36 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 37 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 39 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 39 2.2 Tổ chức nghiên cứu 41 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.2.2 Phạm vi nghiêncứu 41 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 42 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 43 3.1 Nghiên cứu thực trạng công tác GDTC trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn 43 3.1.1.Thực trạng chương trình mơn GDTC cho học sinh Khối trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn 43 3.1.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên sở vật chất trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn 44 3.1.3 Về sử dụng TCVĐ nhằm phát triển thể lực cho học sinh khối trường Tiểu học Nong Song Hong – thủ đô Viêng Chăn 46 3.1.4 Lựa chọn test đánh giá trình độ thể lực cho học sinh khối trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn 47 3.1.5 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho học sinh Khối trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn 51 3.1.6 Đánh giá thực trạng thể lực học sinh Khối trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn 53 3.2 Lựa chọn đánh giá hiệu TCVĐ nhằm phát triển thể lực cho học sinh khối trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn 55 3.2.1 Lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh khối trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn 55 3.2.2 Đánh giá hiệu TCVĐ nhằm phát triển thể lực cho học sinh khối trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 I Kết luận 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nhà trường sở quan trọng, nơi đào tạo chun gia có trí thức khoa học, cơng dân có vai trị xứng đáng nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng xã hội cơng bằng, văn minh Để có cơng dân vậy, quốc gia trước tiên phải chăm lo chu đáo từ lúc nhỏ người hưởng chế độ giáo dục toàn diện Trong có giáo dục thể chất, chăm sóc sức khỏe cho học sinh, sinh viên mặt giáo dục quan trọng Giáo dục thể chất (GDTC) trường học cấp phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, đồng thời phận quan trọng hệ thống GDTC quốc gia GDTC trường học góp phần với Thể thao thành tích cao, đảm bảo cho Thể dục thể thao (TDTT) Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào phát triển cân đối đồng bộ, nhằm thực mục tiêu chiến lược củng cố, xây dựng phát triển TDTT theo định hướng đất nước, đưa TDTT Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào hồ nhập đua tranh với nước khu vực giới Trong trường học, GDTC phương tiện có hiệu để phát triển hài hịa cân đối hình thể, nhằm nâng cao lực thể chất tố chất thể lực người học Đây lĩnh vực sư phạm chuyên biệt có tác động tích cực việc rèn luyện bồi dưỡng phẩm chất trị tư tưởng, đạo đức thẩm mỹ việc hình thành nhân cách cho người học sinh (người học), đồng thời làm tinh thần sáng khoái, chống mệt mỏi, bệnh tật Nâng cao chất lượng GDTC trường học không yêu cầu cấp bách trước tình hình giảm sút nghiêm trọng sức khỏe, trình độ thể lực, chất lượng học văn hóa rèn luyện nhân cách người học năm gần đây, mà đòi hỏi thiết thực việc mở rộng phát triển TDTT nhà trường, nhằm thu hút hệ trẻ tự giác tham gia rèn luyện thân thể, đáp ứng yêu cầu xây dựng người phát triển toàn diện Trong cơng tác giáo dục trẻ em nói chung giáo dục học sinh Tiểu học nói riêng việc hiểu biết vận dụng trò chơi, nhóm tuổi cần phải trang bị kiến thức khoa học phương pháp thực cách chu đáo đầy đủ nâng cao hiệu trị chơi Thơng qua giúp cho việc nâng cao có hiệu giáo dục em Trò chơi vận động (TCVĐ) coi phương tiện hoàn thiện thể chất, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tâm lý, ý chí làm phong phú thêm đời sống tinh thần, giúp em có tình cảm gắn bó với Thơng qua trò chơi, em củng cố kỹ kỹ xảo cần thiết cho sống, hoàn thiện thân thể chất nhân cách Trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn Trường Tiểu học đầu Thủ đô Viêng Chăn cơng tác dạy học Trường có bề dày truyền thống hiếu học, nhiều năm liền đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh Thầy trò Trường Tiểu học Nong Song Hong tham gia tốt hoạt động thể thao nội khố ngoại khóa trường thành phố tổ chức Cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác dạy học trường nói chung mơn GDTC nói riêng ngày bổ sung nâng cấp xây Thông qua quan sát trực tiếp tìm hiểu cơng tác dạy học mơn GDTC chúng tơi nhận thấy cịn số hạn chế định như: Phương pháp dạy học môn GDTC đơn điệu, việc áp dụng trò chơi hạn chế, lặp lại, chưa phong phú nội dung hình thức làm giảm hứng thú học sinh mơn học Do hiệu mơn học cịn chưa cao Vì vậy, lựa chọn trị chơi làm phong phú nội dung buổi học việc làm cần thiết môn GDTC Nhà trường Đối với học sinh lớp năm học gần cuối bậc Tiểu học Ở lứa tuổi này, em phát triển tương đối toàn diện mặt Nhân cách em lúc cịn mang tính tiềm ẩn, lực, tố chất em chưa bộc lộ rõ rệt, có tác động thích ứng chúng bộc lộ phát triển đặc biệt nhân cách em cịn mang tính hình thành Tưởng tượng tái tạo bắt đầu hoàn thiện, từ hình ảnh cũ, trẻ tái tạo T Phân loại Trò chơi vận động T - Lò cò tiếp sức - Bịt mắt bắt dê - Chim xổ lồng Trò chơi phát triển - Hoàng anh hoàng yến sức nhanh, khéo léo - Chạy đổi chỗ vỗ tay - Người thừa thứ ba - Cướp cờ - Đổi bóng - Tạo sóng 10 - Đội cò nhanh 11 Trò chơi phát triển - Chạy thoi tiếp sức sức chi 12 - Ai nhanh khéo 13 - Chuyền nhanh nhảy nhanh 14 - Nhảy cóc tập thể 15 - Tranh phần 16 Trị chơi rèn luyện - Cua đá bóng 17 kỹ sức - Phá vây mạnh chi 18 - Ai kéo khỏe 19 - Chuyền đồ vật 20 - Giăng lưới bắt cá 21 - Trao tín gậy Trị chơi phát khả 22 - Chạy tiếp sức phối hợp vận 23 - Chạy tiếp sức theo vòng tròn động 24 - Nhảy tiếp sức 25 - Bóng chuyền sáu 26 - Vác đạn tải thương 27 - Kéo co Trò chơi phát triển 28 - Nhảy tập thể sức bền 29 - Lò cò tập thể 30 - Người vô địch Xin chân thành cảm ơn! Tán thành Tỷ lệ % (số người) Người vấn (ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC NỘI DUNG, YÊU CẦU THỰC HIỆN CÁC TRÒ CHƠI VÀ CÁCH CHƠI CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU I Trò chơi định hướng phản xạ khéo léo Chim xổ lồng - Mục đích, tác dụng: Phát triển tố chất nhanh nhẹn, phản xạ tập trung ý người chơi - Phương pháp tiến hành: + Cho lơp đứng thành vịng trịn, cách cánh tay, sau cho điểm số theo chu kỳ 1, 2, Cho tốp điểm số người đứng thành nhóm, hai tay người số người số hai cầm lấy đưa lên ngang vai tạo thành lồng chim, người số ba người thừa vào vòng tròn lồng chim Ta nên cho thêm vài lồng chim vào vòng tròn làm chim để số chim phải nhiều số lồng, trò chơi sinh động + Cách chơi: Khi trọng tài cho tiến hành chơi, người làm chim chạy tung tăng vịng trịn, song khơng chạy gần lồng chim (có thể kết hợp với trị chơi “chim bay, cò bay” để áp dụng với người làm chim, cho trò chơi thêm vui vẻ, sinh động) Sau đó, trọng tài hơ “vào lồng” người làm chin nhanh chóng tìm lồng chim gần chui vào; lồng chim cho phép chim chui vào Sau tiếng hô trọng tài vài ba giây, trọng tài thổi còi hiệu kết thúc thời gian chim chui vào lồng Người thừa ra, người phải lị cị vịng trịn xung quang sân chơi hình phạt Sau thời gian chơi ta cho đổi người, để cho người chơi làm chim lần - Luật chơi: + Người làm lồng chim, luôn phải cầm tay để ngang vai, khơng gây khó khăn, cản trở chim chiu vào lồng, cho chim chui vào + Người làm chim phải tự giác, phải chạy tung tăng vịng trịn, khơng bám sát lồng chim, khơng cố tình chui vào lồng có chim Khi thừa ra, phải tự giác thực hình phạt trọng tài Hồng anh hoàng yến - Chuẩn bị: Trên sân, kẻ vạch song song cách 1m sân Cách vạch sân khoảng – 9m bên, kẻ vạch giới hạn dài Học sinh đứng thành hai hàng ngang vạch sân, em cách em tối thiều 1m; điểm số từ đến hết đứng cặp theo số điểm Cho hai hàng đứng quay lưng vào Một hàng có tên “Hồng Anh”, hàng “Hồng Yến” - Cách chơi: Khi trọng tài hơ lên hàng hàng phải chạy nhanh vạch giới hạn bên mình, đội cịn lại đuổi theo để bắt Ví dụ trọng tài hơ: “Hồng… Anh” hàng nhanh chóng chạy qua vạch giới hạn bên mình, hàng mang tên “Hồng Yến” phải nhanh chóng đuổi theo Nếu đuổi kịp người chạy (trong khu vực từ vạch xuất phát đến vạch giới hạn), vỗ nhẹ vào người bạn người chạy coi bị bắt Hàng có nhiều bạn bị bắt hàng thua trị chơi quy định, người đuổi chạy vạch giới hạn bên chạy người đuổi coi bị bắt Trị chơi dùng nhiều tên gọi khác nhau, tùy theo khả năng, hiểu biết cho học sinh mà trọng tài quy định cách chơi, cự li đuổi bắt đuổi bắt đơi một… để trị chơi thêm phần hứng thú, nhằm rèn luyện sức nhanh tập trung ý cho học sinh - Phương pháp giảng dạy + Trọng tài nêu tên trò chơi, hướng dẫn nội dung trò chơi cách chơi, sau cho học sinh thử – lần để hiểu cách chơi nhớ tên hàng + Khi phát lệnh chạy, trọng tài nên kéo dài dọng hô để hàng “tư chuẩn bị” sẵn sàng chạy đuổi Khi chơi yêu cầu học sinh phải tập trung ý, nghe rõ mệnh lệnh, phản ứng nhanh chóng chạy đuổi thật nhanh + Trong chơi, trọng tài quy định cho em phải chạy thẳng không chạy chéo dễ xô vào gây nguy hiểm Người thừa thứ ba - Mục đích, tác dụng: Giáo dục sức nhanh phản ứng, khả khéo léo linh hoạt, bổ trợ môn mơn điền kinh, mơn bóng… - Phương pháp tiến hành: + Người huy đến sát hai người đứng vòng lệnh cho người chạy người đuổi bắt Người chạy luồn lách qua chỗ trống nhóm đường trịn + Người đuổi cố gắng đập tay vào người chạy người đuổi trở thành người chạy người chạy trở thành người đuổi + người chạy muốn nghỉ ngơi mau chóng đứng vào trước nhóm Nhóm từ người trở thành người, người đứng sau người thừa thứ phải chạy để người đuổi tiếp tục đuổi bắt + Nếu vòng tròn rộng, người chơi nhiều lúc người huy cho hai hay nhiều đôi đuổi bắt để tăng mật độ vận động - Luật chơi: + Các nhóm đứng vịng trịn phải ổn định, khơng di chuyển lung tung + Người bị đuổi đứng vào vị trí đầu nhóm khỏi bị đuổi + Người thừa phải làm nhiệm vụ theo quy định (chạy tiếp cho người đuổi bắt, đuổi ngược trở lại để bắt người vừa đuổi) + Không đuổi khỏi vịng trịn Ghi chú: Tùy theo cách chia nhóm thành 2, 3, 4… mà trị chơi trở thành trị chơi người thừa thứ 3, 4, 5… Có thể thay đổi tư chơi từ đứng sang ngồi nằm, tính chất phức tạp tập tăng lên Đổi bóng - Mục đích, tác dụng: Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo Rèn luyện tính tự giác - Cơng tác chuẩn bị: + Sân chơi: Trên sân chơi kẻ đường thẳng làm vạch xuất phát, vạch xuất phát kẻ hai đường trịn cách khoảng 2m, có đường kính 40 50cm, tâm đường tròn nằm đường thẳng xuất phát, vẽ hai đường trịn đích có kích thước cách từ 15 đến 20m (kể từ tâm) + Trên vịng trịn ta đặt bóng Hai màu đặt hai vòng tròn xuất phát, hai khác màu đặt hai vòng tròn đích phía - Cách chơi: Chia lớp thành hai đội nhau, đứng thành hàng dọc trước vòng tròn vạch xuất phát Trọng tài cho bắt đầu chơi, người đầu hàng hai đội nhanh chóng dùng tay lăn bóng vịng xuất phát lên trên, đặt vị trí vịng trịn đích, lăn bóng vịng trịn đích trở trao bóng cho người thứ hai tiếp sau đội vịng trịn xuất phát, sau chạy cuối hàng Người thứ hai nhận bóng tiếp tục lăn người thứ Cứ người cuối lăn bóng xong đặt bóng vịng trịn xuất phát kết thúc lần chơi - Luật chơi: + Chia đội phải đồng + Phải thực lăn bóng đổi bóng, khơng cầm bóng chạy lăn bóng về, chưa thực trao bóng cho đồng đội, bóng phía bị lăn khỏi vịng trịn người lăn bóng phải để bóng lăn lại, quay lên cầm bóng đặt lại vào vịng trịn, xong chạy lăn bóng tiếp trao cho đồng đội + Mỗi người phải thực lăn bóng lần + Trao nhận bóng vịng trịn xuất phát + Tự giác, chống gian lận, đội xong trước, khơng phạm lỗi đội thắng II Trị chơi phát triển sức mạnh chân Tạo sóng Mục đích, tác dụng: Phát triển tố chất nhanh nhẹn, sức bật chân khả phán đoán người chơi - Cách chơi: + Cho lớp đứng thành hàng dọc cách tầm tay với + Cử cặp hai người cầm hai đầu dây, căng thật thẳng đứng cách người đầu hàng khoảng từ đến 7m (có thể cho chơi với 4, 5, 6s lúc) Trọng tài cho bắt đầu, cặp hai người cầm dây căng thật thẳng cao ngang đầu gối chạy nhanh qua từ người đầu hàng đến người cuối hàng, sau lại cầm dây trở vị trí ban đầu kết thúc lần chơi + Sau lượt chơi, trọng tài cho đổi người cầm dây - Luật chơi: + Hai người cầm dây phải căng thật thẳng chạy thật nhanh phải đảm bảo độ cao dây luôn ngang tầm đầu gối người hàng + Người bị vướng dây phải tự giác chạy nhanh khỏi hàng để không làm ảnh hưởng đến chơi Và kết thúc lượt chơi, người bị vướng dây phải chịu hình phạt theo quy định để kích thích người chơi Đội cị nhanh - Mục đích, tác dụng: Dùng tập luyện để phát triển sức mạnh chân Phát triển thăng bằng, khéo kéo nhanh nhẹn phối hợp đồng đội, rèn luyện tính nhịp điệu - Cách chơi: + Sân rộng chừng 10mx30m trở lên, kẻ hai vạch ngang chia sân thành phần Chia người chơi thành hai đội đứng theo hàng dọc vạch xuất phát Người đứng trọng hàng dùng tay đặt lên vai người trước, tay nắm cổ chân người trước co lên Người đầu hàng hai tay tự + Khi lệnh trọng tài, hai đội hô 1, 2, 1, 2… nhịp hô thực bước nhảy tiến lên phía trước Đội hồn tồn qua vạch đích trước thắng - Luật chơi: + Trong nhảy di chuyển đội bị đứt đoạn bị thua + Trong nhảy đội hình phải tiến theo đường thẳng Chuyền nhanh nhảy nhanh - Mục đích: Nhằm rèn luyện nhanh nhẹn khéo léo, phát triển sức mạnh chân, giáo dục tinh thần tập thể - Chuẩn bị: + Tập hợp số học sinh lớp thành – hàng dọc, hàng cách hàng 1,5 – 2m, hàng em cách em 0,6m Các em đứng chân rộng vai, thân ngả trước + Em đứng đầu hàng cầm bóng (hoặc khăn) - Cách chơi: Trọng tài phát lệnh “Chuẩn bị…!” em đứng đầu trọng tài hô “Bắt đầu” thổi hồi cịi, em cầm bóng nhanh chóng ngửa người, đưa bóng hai tay cho bạn đứng sau mình, bạn số đưa hai tay trước nhận bóng đưa bóng sau cho số tiếp tục em cuối Em cuối sau nhận bóng, bước sang phải bước rộng vai, kẹp bóng vào đùi, bật nhảy chân phía trước Khi đến ngang em đứng đầu hàng, nhanh chóng đứng vào trước mặt bạn ngửa người chuyển bóng sau cho bạn Trò chơi tiếp tục hết, em cuối sau nhảy xong, đứng vào đầu hàng, đưa bóng lên cao hai tau hô to “Xong” Trọng tài vào xem hàng xong trước, phạm quy, hàng thắng Nếu để bóng rơi, nhặt bóng tiếp tục chơi chỗ bóng bị rơi - Những trường hợp phạm quy: + Trao bóng trước lệnh + Khơng trao bóng theo thứ tự, mà lăn bóng + Khơng kẹp bóng nhảy, mà ơm bóng chạy Nhảy cóc tập thể - Mục đích: phát triển sức mạnh chân - Tổ chức thực hiện: giáo viên hướng dẫn cho em đứng thành đội theo hàng dọc, số người đội Ở phía trước đội kẻ vạch xuất phát Vạch xuất phát đội cách vật chuẩn khoảng 17 đến 22m; vật chuẩn cờ nhỏ bóng - Cách chơi: sau ổn định tổ chức xong giáo viên lệnh “bắt đầu” Các em ngồi xuống tay em ngồi sau đặt lên vai em ngồi trước Giáo viên lệnh “xuất phát” Các em nhanh chóng đồng thời làm động tác nhảy ngồi cóc nhảy đến chiếm lấy vật chuẩn phía trước Đội chiếm vật chuẩn trước thăng Các đội sau xếp hàng theo thứ tự nhảy lò cò chạy quanh khu vực chơi vòng III Trò chơi rèn luyện kỹ sức mạnh tay Cua đá bóng - Mục đích, tác dụng: Phát triển tố chất nhanh nhen, khéo léo phát triển sức mạnh sức mạnh đôi tay - công tác chuẩn bị: + Sân chơi, sân chơi có kẻ thành sân bóng đá mini (rộng hay hẹp tùy thuộc vào đối tượng số lượng người chơi) + Có vài bóng đá bóng chuyền - Phương pháp tiến hành: Chia lớp hai đội nhau, đội bên sân dàn quân cho để sẵn sang đá bóng Mọi người tư ngửa người, tay chân chống đất để di chuyển đá bóng Mỗi đội cử người làm thủ mơn - Cách chơi: + Trọng tài đứng sân cho hai đội tranh bóng Mọi người hai đội di chuyển tư nói để đá bóng vào gơn đối phương + Cần bố trí số người đứng phía ngồi hai bên sân nhặt bóng đưa vào sân (nếu bóng bị đá ngồi) - Luật chơi: + Chia đội phải + Chỉ di chuyển tư ngửa người, không chạy + Chỉ dùng chân đá bóng, riêng thủ mơn dùng tay bắt bóng bình thường 10 Phá vây - Mục đích, tác dụng: rèn luyện sức mạnh Giáo dục tính tích cực, tự giác tinh thần phối hợp hiệp đồng tập thể - Công tác chuẩn bị: Sân rộng chừng 10m x 10m Người chơi khoảng từ 10 người trở lên chia làm hai đội Đội làm vây tay nắm đứng thành vòng tròn Đội phá vây đứng tự vòng tròn - Phương pháp tiến hành: người huy có tín hiếu cho chơi, đội làm vây dùng sức mạnh tay gạt đội vào vòng tròn - Phương pháp tiến hành: Khi người huy có tín hiệu cho chơi, đội làm vây dùng sức mạnh tay gạt đội bạn vào vòng tròn Trong đội phá vay phân cơng người cửa, dùng sức mạnh vai than người phá phòng vây Nếu người phá người Vịng vây liên kết lại trò chơi lại tiếp tục bình thường Hết quy định chưa khỏi vịng vây phải chịu phạt Nghỉ giải lao quãng trò chơi lại tiếp tục bình thường Hết quy định chưa khỏi vịng vây phải chịu phạt Nghỉ giải lao quãng – phút Sau cho đổi vị trí trị chơi lại tiếp tục trước Sau hai lần chơi đội nhiều người chưa khỏi vây đội bị thua - Luật chơi: + Không dùng tay cào, cấu, đu người lên vây, nhảy qua, chui qua vây + Cấm thủ đoạn gian giảo động tác thô bạo chơi - Ghi chú: Nếu lớp đơng chia làm nhiều đội tổ chức cho đội thi đấu loại, đấu bán kết đấu chung kết 11 Ai kéo khỏe - Cách chơi: Giáo viên phát lệnh cho chơi bắt đầu, đôi em co kéo nhau, kéo đối thủ cho bàn chân trước bạn vượt qua hai vạch hạn đến sân thắng cuộc, ngược lại thua Mỗi lần chơi thực đến lần Sau lần đấu lần người thắng IV Trò chơi phát triển kỹ phối hợp 12 Giăng lưới bắt cá - Mục đích, tác dụng: phát triển sức nhanh, khả quan sát, định hướng, giáo dục tính đồn kết, hiệp đồng, lập cơng tập thể - Cách chơi: + Chia thành hai đội: đội nắm tay thành hàng dài làm lưới người đánh cá Đội làm cá chạy tự sân + Khi có lệnh chơi, người giả làm lưới nắm tay quay thành vòng tròn hở tìm cách dồn cá để bắt Các người khác làm cá, di chuyển nhanh, khéo léo khu vực sân chơi khơng để bị nhốt lưới, phá vây cách chui qua chỗ lưới thủng người làm lưới bị tuột tay Những bị quay lưới coi bị bắt không tiếp tục chơi Sau lưới tiếp tục di chuyển để tiếp tục chơi - Luật chơi: + Không chạy khỏi khu vực quy định sân chơi + Không dùng động tác thô bạo xô đẩy mạnh, đánh tay ngáng chân đối phương di chuyển để tránh chấn thương + Người bị bắt phải chịu hình phạt như: lị cị quanh sân, nằm chống đẩy lần… 13 Trao tín gậy - Mục đích: Nhằm rèn luyện sức nhanh, khéo léo linh hoạt, phối hợp đồng đội - Chuẩn bị: kẻ vạch giới hạn song song cách 10m Cách vạch giới hạn phía ngồi 1m vẽ dấu nhân vòng tròn nhỏ (cắm cờ nhỏ vòng tròn) - Tập hợp học sinh lớp thành – hàng dọc, hàng đội thi đấu gồm – 12 em Mỗi đội lại chia làm nhóm đứng bên vạch giới hạn, cách cờ (theo chiều ngang) khoảng 1,5 – 2m Em số đội cầm tín gậy (đường kính – 5m, dài 0,2 – 0,3m) tay phải (ở phía sau tín gậy) - Cách chơi: Khi có lệnh, số chạy qua vạch giới hạn đến cờ bên A, sau chạy vịng Khi số chạy đến cờ bên A bắt đầu vịng lại số bắt đầu chạy sang cờ B Số chạy sau, số chạy trước Hai người vừa chạy vừa làm động tác trao tín gậy cho khoảng vạch giới hạn Số trao tín gậy tay phải, số nhận tín gậy tay trái, sau chuyển tín gậy sang tay phải để làm động tác trao gậy cho số Số sau nhận tín gậy tiếp tục chạy đến cờ B quay lại Khi số bắt đầu chạy quay lại, số hai xuất phát để chạy trao tín gậy cho khu giới hạn Số hai nhận tín gậy tay trái lại chuyển sang tay phải để trao tín gậy vào tay trái số sáu Trò chơi tiếp tục hết, cặp đội xong trước, phạm quy thắng Khi trao gậy xong tập hợp cuối hàng Trường hợp rơi tín gậy, nhặt lên để tiếp tục chơi - Các trường hợp phạm quy: + Xuất phát trước lệnh + Khơng chạy vịng qua cờ + Khơng trao tín gậy cho khu vực giới hạn quy định 14 Bóng chuyền sáu - Mục đích: Nhằm rèn luyện sức nhanh, khả phối hợp, khéo léo, xác - Chuẩn bị: + – bóng chuyền hay bóng rổ, bóng đá… Chọn sân rộng, tương đối phẳng, dọn vật nguy hiểm mặt sân + Chia số học sinh lớp thành đội nam đội nữ để hai đội giới tính thi với nhau, đội cử đội trưởng - Cách chơi: Hai em hai đội (có thể hai đội trưởng) đứng sân chuẩn bị tranh bóng Khi giáo viên tung bóng cho bắt đầu chơi, hai em nhảy lên tranh bóng, sau chuyền chạy bước chuyền cho đồng đội (chuyền một), người nhận bóng chuyền chạy vài bước rối chuyền bóng cho bạn (chuyền hai) Trị chơi thể tiếp túc chuyền sáu chuyền liên tục mà không bị rơi bóng khơng bị đối phương bắt bóng tính điểm Sau đó, giao bóng cho đội bạn trò chơi lại tiếp tục, khoảng – 10 phút đội nhiều điểm, đội thắng Chú ý: + Khi đội thăng chuyền bóng cho nhau, đội có quyền tranh bóng cách đón bắt đánh cho bóng rơi nhặt lấy bóng + Nếu để bóng rơi, nhặt bóng lên tiếp tục chơi bình thường, để đội bạn lấy bóng lần chuyền trước khơng cịn tác dụng để tính số lần chuyền liên tục + Khơng chuyền bóng qua, lại có người, mà phải theo nhóm người trở lên + Tuyệt đối không xô đẩy, chèn, ngáng chân tranh bóng 15 Chạy tiếp sức theo vịng trịn - Cách chơi: có lệnh người số chạy nhanh theo đường vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) vịng qua đằng sau nhóm B, lên đứng đầu hàng Lúc nhóm B có người, người cuối hàng phải nhanh chóng chạy sang nhóm C, người dư nhóm C chạy tương tự sang nhóm A Trị chơi tiếp tục hết, đội xong trước, phạm quy đội thắng V Trị chơi phát triển sức bền 16 Vác đạn tải thương - Mục đich tác dụng: + Phát triển tố chất sức nhanh, sức mạnh, tinh thần dũng cảm + Thực trị chơi thời gian dài có tác dụng phát triển sức bền - Công tác chuẩn bị: + Sân chơi bẳng phẳng, rộng rãi, sẽ, sân chơi kẻ hai đường thẳng song song cách khoảng 15m vạch xuất phát đích Trên vạch xuất phát, ta đánh dấu hai điểm xuất phát cách khoảng 5m - Phương pháp tiến hành: + Chia lớp thành hai đội (nam rieeng, nữ riêng) đứng thành hai hàng dọc, cao thấp trước điểm xuất phát + Cách chơi: trọng tài cho bắt đầu, người đầu hàng nhanh chóng hạ thấp xuống vác người đằng sau chạy lên phía vượt qua vạch đích đặt xuống Người vừa cõng nhanh chóng chạy nhay vác người tiếp theo, người vừa phải cõng đứng lại sau vạch đích Cứ người cuối cõng qua vạch đích kết thúc lần chơi - Luật chơi: + Chia đội phải số lượng sức lực + Mỗi người phải làm nhiệm vụ vác lần (trừ người cuối hàng) + Thực động tác vác điểm xuất phát phải vác chạy nhanh qua vạch đích + Đội kết thúc trước đội thắng 17 Kéo co - Mục đích, tác dụng: + Phát triển tố chất sức mạnh toàn thân, đơi tay + Rèn luyện ý chí tâm, tinh thần đồng đội - Công tác chuẩn bị: + Sân chơi rộng rãi, phẳng sẽ, sân kẻ đoạn thẳng làm vạch giới hạn + Có đoạn dây kéo co to, chắn, dài 20m 30m, 40m, dây quấn băng vải đỏ rộng khoảng đến 10 cm làm điềm giới hạn Dây kéo thẳng, đặt xuống đất vng góc với đoạn thẳng kẻ, điểm quấn băng giới hạn dây đặt vào đoạn thẳng giới hạn sân - Phương pháp tiến hành: Chia lớp thành đội nhau, cho đội đứng phía hai đầu dây, người đầu hàng đứng cách vạch giới hạn khoảng 1m đến 1,5m Mọi người cầm vào dây thật chắn, đứng tư tjhees xoạc chân chèo, so le quay mặt vào - Cách chơi: Trọng tài cho bắt đầu, đội gắng sức thi bám chặt dây kéo thật mạnh , kéo người đầu hàng đối phương qua khỏi vạch giới hạn thắng kết thúc lần chơi - Yêu cầu luật chơi: + Chia đội phải + Mọi người phải tâm, gắng sức, hô “hai ba” kéo thật mạnh + Đội kéo đối phương vượt qua vạch giới hạn kéo toàn phần dây đối phương sang bên thắng 18 Người vơ địch - Mục đích: rèn luyện kỹ chạy, tính nhẹn, linh hoạt - Tổ chức thực hiện: sân chơi vẽ hai đường thẳng song song cách chừng 18 đến 20m Một đường làm vạch xuất phát đường đặt gỗ chuẩn bị cách khoảng 30 đến 40 cm khoanh - Cách chơi: + Số học sinh chơi nhiều số khoang gỗ Khi giáo viên lệnh “bắt đầu” tất học sinh nhanh chóng xuất phát chạy lên phía trước nhặt em khoang gỗ Sau quay chạy thật nhanh trở vị trí ban đầu sau vạch xuất phát Trong lần xuất phát, em không nhặt khoang gỗ bị loại khỏi chơi + Sau số khoang gỗ bỏ bớt từ đến khoang, nghĩa số học sinh chơi lần thứ hai từ đến người Trò chơi tiến hành tiếp tục Để tiến hành lần sau vậy, số lượng khoang gỗ số người chơi từ đến + Trò chơi tiến hành hết thời gian quy định PHỤ LỤC 3: TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM NHÓM THỰC NGHIỆM Tháng TT Nội dung tập Tuần 4 4 Chim xổ lồng x x x x Hoàng anh hoàng yến x x x x Người thừa thứ ba x x x x Đổi bóng x x x x Tạo sóng x x x x Đội cò nhanh x x x x Chuyền nhanh nhảy nhanh x x x x Nhảy cóc tập thể x x x x Cua đá bóng 10 Phá vây x x x x x x x x 11 Ai kéo khỏe x x x x 12 Giăng lưới bắt cá x x x x 13 Trao tín gậy x x x x 14 Bóng chuyền sáu x x x x 15 Chạy tiếp sức theo vòng tròn 16 Vác đạn tải thương 17 Kéo co 18 Người vô địch x x x x x x x x x x x x x x x x ... phát triển thể lực cho học sinh khối trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn 55 3.2.1 Lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh khối trường Tiểu học Nong Song. .. chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh khối trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ Viêng Chăn - Lựa chọn trị chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh khối trường Tiểu học Nong. .. chất trường Tiểu học Nong Song Hong – Thủ đô Viêng Chăn 44 3.1.3 Về sử dụng TCVĐ nhằm phát triển thể lực cho học sinh khối trường Tiểu học Nong Song Hong – thủ đô Viêng Chăn 46 3.1.4

Ngày đăng: 02/03/2022, 11:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w