Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào việc phát huy giá trị di sản văn hóa ở bảo tàng hải phòng

114 28 0
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào việc phát huy giá trị di sản văn hóa ở bảo tàng hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI BÙI THỊ NGUYỆT NGA NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO VIỆC PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA Ở BẢO TÀNG HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THẾ HÙNG HÀ NỘI – 2009 Lời cảm ơn Với hớng dẫn tận tình TS Nguyễn Thế Hùng, đề ti "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin nhằm phát huy giá trị di sản văn hoá Bảo tng Hải phòng" đợc tác giả chọn lm luận văn thạc sĩ khoa học Tác giả xin by tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ngời thầy đà tận tụy hết lòng học trò Xin chân thnh cảm ơn Giám đốc Bảo tng Hải Phòng - Ông Nguyễn Phúc Thọ đồng nghiệp, đà tạo điều kiện thuận lợi cho hon thnh tốt khóa học Trong trình lm bi nhận đợc nhiều giúp đỡ, bảo thầy cô PGS TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt, PGS TS Nguyễn Thị Huệ thầy cô khoa sau đại học, đồng chí Vũ Tiến Dũng - Chuyên viên Tin học Cục Di sản văn hóa Tôi xin chân thnh cảm ơn! H Nội, tháng năm 2009 Mục lục mở đầu Lý chän ®Ị tμi Mục đích nghiên cứu Đối tợng v phạm vi nghiªn cøu 3.1 Đối tợng nghiên cứu 3.2 Ph¹m vi nghiªn cøu Tình hình nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Bè cục luận văn 12 Ch−¬ng 13 B¶o tμng H¶i Phòng v trình .13 ứng dụng CNTT hoạt động b¶o tμng 13 1.1 Vài nét thành phố Hải Phòng 13 1.2 Kh¸i qu¸t Bảo tàng Hải Phòng 16 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Hải Phòng 16 1.2.2 Cơ cấu tæ chøc 23 1.2.3 Nguån nh©n lùc 24 1.2.4 Vµi nÐt Di sản Văn hóa lu giữ Bảo tàng Hải Phòng 26 1.3 Vai trò Bảo tàng Hải Phòng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 29 1.4 Vai trò CNTT hoạt động bảo tàng 32 1.5 Yêu cầu việc ứng dụng CNTT hoạt động bảo tàng 34 1.5.1 Tình hình ứng dụng CNTT số bảo tàng giới 34 1.5.2 Tình hình ứng dụng CNTT số bảo tàng Việt Nam 41 1.5.3 Tình hình ứng dụng CNTT Bảo tàng Hải Phòng 45 Tiểu kết chơng 48 Thùc tr¹ng øng dơng CNTT viƯc 49 ph¸t huy gi¸ trị di sản văn hóa Bảo tng Hải Phòng 49 2.1 Cơ sở hạ tầng CNTT Bảo tàng Hải Phòng 49 2.1.1 Trang thiÕt bÞ CNTT 49 2.1.2 PhÇn mỊm hƯ thống phần mềm ứng dụng 50 2.1.3 Trình độ CNTT đội ngũ cán 51 2.2 X©y dùng sở liệu vật Bảo tàng Hải Phòng 53 2.2.1 Vài nét phần mềm quản lý thông tin vật 53 2.2.2 Yêu cầu xây dựng sở liệu vật Bảo tàng Hải Phòng 56 2.2.3 Cơ sở liệu vật Bảo tàng Hải Phòng 58 2.3 Khai thác sở liÖu hiÖn vËt 61 2.3.1 Đối với công tác nghiên cứu 62 2.3.2 Đối với công tác kiểm kê- bảo quản 67 2.4 Nhận xét đánh giá 70 TiÓu kÕt ch−¬ng 73 Ch−¬ng 75 Giải pháp ứng dụng CNTT nhằm .75 phát huy giá trị di sản văn hóa BTHP .75 3.1 Định hớng ứng dụng CNTT Bảo tàng Hải Phòng 75 3.1.1 Trong công tác trng bày vµ triĨn l∙m 75 3.1.2 Trong công tác kiểm kê vật bảo tàng 77 3.1.3 Trong công tác bảo quản vật bảo tàng 79 3.1.4 Trong công tác giáo dục - tuyên truyền 80 3.2 Một số giải pháp ứng dụng CNTT Bảo tàng Hải Phòng 82 3.2.1 Xây dựng sở hạ tầng 83 3.2.1.1 ThiÕt bÞ tin häc 84 3.2.1.2 Mạng nội bảo tàng (LAN) 84 3.2.1.3 §−êng trun Internet 85 3.2.1.4 PhÇn mỊm hƯ thèng 86 3.2.2 Chuẩn hóa thông tin xây dựng sở liệu 87 3.2.3 Xây dựng hệ thống ứng dụng phần mềm tin học 88 3.2.3.1 Quản lý thông tin vật 89 3.2.3.2 Qu¶n lý tài liệu phim ảnh 92 3.2.3.3 Phần mềm hình cảm ứng giới thiệu trng bày 95 3.2.3.4 Xây dựng đĩa CD-ROM 3D Bảo tàng Hải Phòng 98 3.2.3.5 Trang thông tin điện tử (Website) 99 3.2.4 Xây dựng trung tâm tích hợp xử lý liệu 100 3.2.5 Đào tạo, bồi dỡng cán 102 TiĨu kÕt ch−¬ng 104 KÕt LuËn 106 tμi liƯu tham kh¶o 108 Phô lôc .114 Bảng chữ viết tắt CNTT: Công nghệ thông tin CSDL: Cơ sở liệu CNDV: Chủ nghĩa vật CNH - HĐH: Công nghiệp hóa - đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xà hội BGĐ: Ban giám đốc HC - TH: Hành - tổng hợp TB - TT: Trng bày - tuyên truyền KK - BQ: Kiểm kê - bảo quản NV - DT: Nghiệp vụ - di tích BT: Bảo tàng LĐ: Lao động PGS: Phó giáo s TS: Tiến sĩ PT: Phổ thông ĐH: Đại học CĐ: Cao đẳng VP: Văn phòng Sd: Sử dụng P: Phó mở đầu Lý chọn đề ti Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nớc giữ nớc nhân dân ta Di sản văn hoá phong phú, đặc sắc, bao gồm di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể Di sản văn hoá chứa đựng giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể sắc văn hoá nh đa dạng văn hoá dân tộc Để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao nhân dân, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bẳn sắc dân tộc đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa giới, bảo tàng cần tạo lập điều kiện thuận lợi thích hợp để khuyến khích ngời sử dụng tự khám phá khai thác sản phẩm bảo tàng Thông qua hoạt động đa dạng, ngày thể rõ vai trò thiết chế văn hoá đặc thù, đợc xây dựng nhằm gắn kết với khứ, đồng thời chuyển giao giá trị văn hoá mà ông cha ta đà sáng tạo cho hệ tơng lai Ngày nay, quan niệm bảo tàng đà đợc thay đổi, bảo tàng nơi "đóng băng", "giữ cho chặt, cất cho kín" di sản văn hoá Bởi vì, di sản văn hoá đợc bảo vệ phát huy cách tốt đợc sống lòng cộng đồng, trở thành phận gắn bó với đời sống vật chất đời sống tinh thần céng ®ång Sang thÕ kû XXI, thÕ giíi ®· b−íc qua ngỡng cửa thời kỳ độ, từ xà hội "công nghiệp" sang xà hội "hậu công nghiệp", mà mô hình xà hội "x hội thông tin" Sự tiến ngành khoa học - kỹ thuật đà tạo thay đổi toàn diện mặt đời sống xà hội Đồng thời thành tựu khoa học công nghệ đại đà chi phối hầu hết lĩnh vực hoạt động đợc ứng dụng rộng rÃi thực tiễn đà đáp ứng đợc với yêu cầu thời đại thông tin - thời đại kinh tế tri thức công nghệ tin học Vì vậy, vấn đề ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tin học lĩnh vực bảo tàng vấn đề quan trọng thiếu đợc nhằm "hiện đại hóa" bảo tàng đáp ứng nhu cầu công chúng Quá trình máy tính hoá bảo tàng nớc đà đợc thập kỷ 60 kỷ XX, ngời tiên phong lĩnh vực bảo tàng Mỹ Đến năm 1996 UNESCO tiếp tục nghiên cứu vấn đề này: "Trong lĩnh vực văn hoá công nghệ truyền thông đa diện đ mở khả to lớn để phổ cập hoá di sản văn hoá vật thể phi vật thể để trao đổi liên văn hoá Đợc phép sử dụng sản phẩm văn hoá dịch vụ truyền thông đa dạng thông qua đại lộ thông tin đảm bảo cho ngời khả vô tận để giao tiếp văn hoá giới với đa dạng nó" [41: 503] UNESCO, cộng đồng châu Âu tổ chức quốc tế khác coi vấn đề CNTT có ý nghĩa số Trong khuôn khỉ cc tiÕp xóc qc tÕ, mét tµi liƯu rÊt quan trọng có hiệu lực cộng đồng châu Âu thông qua: "Mỗi cá nhân có quyền sử dụng di sản văn hoá giới; Để thực thi quyền này, thiết phải áp dụng CNTT đại" [41: 513] Trong xu thÕ chung cđa sù nghiƯp ®ỉi míi đất nớc, CNH - HĐH, Bảo tàng Hải Phòng trung tâm văn hóa có vai trò quan trọng hàng đầu thành phố Cảng, thành phố với nét đặc thù rộng mở giao lu văn hóa, xà hội với bạn bè bốn phơng Nét đặc thù thành phố đợc phản ánh thông qua di sản văn hóa đợc lu giữ kho sở, trng bày giáo dục truyền thống vấn đề lịch sử, sắc riêng trình xây dựng phát triển thành phố Nhiệm vụ xây dựng phát triển Bảo tàng Hải Phòng có tầm vóc vấn đề đặt nhà lÃnh đạo thành phố, BGĐ cán làm công việc giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa Bảo tàng Hải Phòng, nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa vô Bảo tàng lu giữ trng bày, để thu hút ngày nhiều khách tham quan nớc quốc tế Đó mục tiêu mà Bảo tàng Hải Phòng phấn đấu, vơn tới Là cán công tác Bảo tàng Hải Phòng, chọn đề tài "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin nhằm phát huy giá trị di sản văn hoá Bảo tàng Hải phòng" làm luận văn thạc sỹ mình, với mong muốn góp phần vào đổi nội dung hình thức bảo tàng nhằm đem đến cho công chúng nớc thông tin có giá trị kho tàng di sản vô giá dân tộc nói chung thành phố Hải Phòng nói riêng Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu trình hình thành, phát triển Bảo tàng Hải Phòng - Tìm hiểu thực trạng ứng dụng CNTT Bảo tàng Hải Phòng - Đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm phát huy tốt giá trị di sản văn hóa Bảo tàng Hải Phòng Đối tợng v phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu - Nghiên cứu Di sản văn hóa Bảo tàng Hải Phòng - Nghiên cứu vai trò Bảo tàng Hải Phòng việc gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hóa - Nghiên cứu vai trò CNTT với việc phát huy giá trị di sản văn hóa - Nghiên cứu hoạt động Bảo tàng Hải phòng việc phát huy giá trị di sản văn hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu công tác giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa qua việc ứng dụng công nghệ thông tin Bảo tàng Hải Phòng Tình hình nghiên cứu Bảo tàng nơi gặp gỡ, giao thoa di sản văn hóa nơi mà học học lịch sử hay đợc học từ tợng sinh học vật lý thú vị Rất nhiều ngời đà khám phá nhận bảo tàng môi trờng thứ ba học tập nghiên cứu đằng sau môi trờng gia đình trờng học Cho đến với phát triển ngày mạnh mẽ khoa học - công nghệ đại, chúng đà xâm nhập đợc ứng dụng vào hầu hết bảo tàng giới nh số bảo tàng nớc Những công trình nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ ngày đợc trọng nhiều Một số sách viết bảo tàng có đề cập ®Õn vÊn ®Ị øng dơng khoa häc - kü tht, đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề ứng dụng CNTT Cuốn "Sự nghiệp bảo tàng nớc Nga" Kaulen M.E (chủ biên) Kossova L.M, Sundieva A.A Cục Di sản Văn hóa dịch năm 2006 Trong sách này, tác giả đà đề cập đến vấn đề ứng dụng CNTT bảo tàng cách cụ thể, tác giả đà dành chơng để nghiên cứu trình đời phát triển khoa häc - kü tht, cïng víi viƯc sư dơng nh÷ng công nghệ thông tin mà thông qua máy tính Tại sách này, tác giả đà nêu khái quát CNTT có vai trò nh hoạt động bảo tàng 10 Trong "Bảo tàng học Trung Quốc" tác giả Vơng Hồng Quân đợc Cục Di sản Văn hóa dịch năm 2008 đà đề cập đến CNTT bảo tàng, tác giả dành phần (phần IV) sách để nói tin học hóa bảo tàng Cuốn sách giáo trình mà tác giả biên soạn nhằm giới thiệu cho sinh viên theo học chuyên ngành bảo tàng, sách có đề chơng mục rõ ràng giới thiệu số bảo tàng đà số hóa vật giúp ngời đọc hiểu rõ tiện ích CNTT Trong "Cơ sở bảo tàng học" (giáo trình dành cho sinh viên đại học cao đẳng ngành bảo tàng) PGS TS Nguyễn Thị Huệ xuất năm 2008, ®· ®Ị cËp ®Õn øng dơng khoa häc - kü thuật Tác giả có nói: "Bảo tàng thời đại lịch sử phải ý ứng dụng khoa học kỹ thuật hoạt động mình, thời đại ngày nay" [31: 45] Trong "Lợc sử nghiệp Bảo tồn Bảo tàng Việt Nam từ 1945 đến nay" PGS TS Nguyễn Thị Huệ xuất năm 2005, có nói "ứng dụng kỹ thuật công nghệ đại hoạt động bảo tồn - bảo tàng" [30 :234] Trong phần tác giả nghiên cứu đến thay đổi tích cực công tác bảo tồn bảo tàng Việt Nam đợc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tin học Trong sách tác giả có đa số phần mềm đà đợc ứng dụng số bảo tàng di tích phạm vi nớc Ngoài sách kể trên, có công trình nghiên cứu khoa học số bảo tàng trung ơng địa phơng Một công trình phải kể đến đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bảo tàng cách mạng Việt Nam "Quản lý khai thác vật kho Bảo tàng Cách mạng Việt Nam máy vi tính" Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam "ứng dụng tin học quản lý khai thác thông tin vật bảo tàng" Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Bảo 100 mạng máy tính toàn cầu Internet Với chơng trình này, đông đảo công chúng nớc, kiều bào nớc du khách quốc tế biết đến di sản văn hoá tiêu biểu đợc gìn giữ trng bày Bảo tàng Hải Phòng Website Bảo tàng Hải Phòng gồm nội dung nh sau: - Trang giới thiệu bảo tàng - Sơ đồ tổng quan bảo tàng, địa thông tin liên quan đến bảo tàng - Thông tin kiện, kế hoạch diễn bảo tàng - Thông tin khách tham quan bảo tàng - Các thông tin mở cửa, giá vé vào cửa - Đặt vÐ tham quan qua m¹ng - Tin tøc néi bé - Giới thiệu su tập vật bảo tàng: bao gồm thông tin bản, báo, viết khoa học - Quản lý nội dung tin tức nội - Quản lý tài khoản cấp quyền cho ngời dùng - Lập Forum thu thËp th«ng tin: Giao l−u, nhËn xÐt, gãp ý, đánh giá khách tham quan - Quản lý email nội bảo tàng - Gian hàng đồ lu niệm thông minh - Thành viên bảo tàng - Góc trò chơi khám phá 3.2.4 Xây dựng trung tâm tích hợp xử lý liệu 101 Trên sở hệ thống nh trên, việc hình thành đa vào sử dụng trung tâm tích hợp xử lý liệu bảo tàng vô quan trọng Trung tâm đợc đặt tòa nhà bảo tàng, bao gồm tập hợp CSDL đợc hình thành từ việc tin học hóa hệ thống thông tin quản lý nghiệp vụ hành nhà nớc bảo tàng Các sở liệu đợc cài đặt máy chủ có công suất lớn, có khả đáp ứng nhanh chóng, xác yêu cầu truy cập liệu từ đơn vị khác nhân dân thông qua hạ tầng truyền thông bảo tàng Trung tâm tích hợp xử lý liệu tạo điểm truy cập toàn hệ thống thông tin quản lý nghiệp vụ hành nhà nớc bảo tàng Mọi liên lạc tra cứu vào trang thông tin điện tử ngành, bảo tàng BQL di tích nh yêu cầu công chúng, nhà nghiên cứu khoa học nớc quốc tế cung cấp dịch vụ công thông qua trung tâm tích hợp liệu Các đầu t cần thiết tối u cho trung tâm tích hợp xử lý liệu bao gồm: ã Sử dụng máy chủ công suất lớn ã giàn máy chuyên dụng tích hợp xử lý phim Video ã giàn máy chuyên dụng tích hợp xử lý ảnh ã Máy trạm nhập xử lý số liệu (6->10 chiếc) ã Máy in đĩa chuyên dụng ã Hệ thống máy in màu ã Switch Layer bao gồm 10 ã Router Bức tờng lửa có băng thông đến 1Mbps 102 ã Phần mềm hệ thống (nh hệ điều hành cho máy chủ Windows Server 2003, Windows 2000 Advance server, hệ quản trị CSDL quan hệ Oracle) ã Phần mềm quản lý mạng, bảo mật kiểm tra dịch vụ IP mạng ã Phần mềm thiết lập kiểm soát dịch vụ VPN qua Router hay secure access server ã Các nguồn ổn áp UPS online cao cấp Ngoài cần có đội ngũ cán chuyên trách tin học làm nhiệm vụ quản trị, hỗ trợ khai thác hệ thống Đơn vị chịu trách nhiệm quản lý kỹ thuật trung tâm tích hợp xử lý liệu di sản văn hóa phòng Thông tin - T liệu (hoặc Phòng Kiêm kê - Bảo quản) Bảo tàng Hải Phòng Song song với trình thiết lập trung tâm tích hợp xử lý liệu, cần sớm soạn thảo ban hành quy chế quản lý, khai thác tài nguyên trung tâm tích hợp xử lý liệu, đảm bảo việc triển khai hệ thống trung tâm tích hợp xử lý liệu đợc thuận lợi, kịp tiến độ 3.2.5 Đào tạo, bồi dỡng cán Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bảo tàng yếu tố quan trọng, định đến chất lợng hoạt động bảo tàng Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động bảo tàng tác động tới nhiều chu trình hoạt động bảo tàng, đòi hỏi bảo tàng phải có cải biến, đổi mới, đồng thời làm nảy sinh nhiều công việc có yêu cầu cao công nghệ hoạt động bảo tàng Ngời cán bảo tàng lúc kiến thức vững vàng nghiệp vụ phải hiểu biết máy tính, có tầm nhìn bao quát 103 việc phát triển bảo tàng tơng lai Chính mà việc đào tạo cán bảo tàng có vị trí vô quan trọng Trình độ tin học cán Bảo tàng Hải Phòng cha đáp ứng đầy đủ yêu cầu công đổi đại hóa hoạt động bảo tàng Vì vậy, vấn đề đào tạo cán có đợc trình độ định tin học yếu tố vô quan trọng, nhằm: - Đào tạo để nâng cao kiến thức hiểu biết sâu rộng khái niệm công nghệ thông tin, máy tính chơng trình, lu trữ xử lý liệu Đối tợng đào tạo cán bộ, sử dụng hình thức đào tạo chỗ, theo khóa ngắn hạn (4 - tuần) - Đào tạo ®Ĩ sư dơng: Cung cÊp c¸c kiÕn thøc vỊ tin học trực tiếp liên quan đến nhiệm vụ nhóm đối tợng sử dụng máy tính mạng công nghệ thông tin chung, huấn luyện cho đội ngũ sử dụng thành thạo kỹ thao tác thiết bị xử lý tình để hoàn thành nhiệm vụ Đào tạo sử dụng gắn liền với tiến độ xây dựng hệ thống (phần cứng, phần mềm) chØ h¹n chÕ tõng nhãm ng−êi sư dơng, chÊt lợng trình đào tạo ảnh hởng trực tiếp đến hiệu trình ứng dụng CNTT Đối tợng đào tạo bao gồm: - Cán lÃnh đạo: yêu cầu hiểu đợc đầu vào đầu máy tính, phơng thức khai thác hiệu hệ thống CNTT, nắm vững nguyên tắc để đạo hoạt động chung, sử dụng đợc số dịch vụ thiết thực Đối tợng Ban giám đốc, lÃnh đạo phòng Bảo tàng - Cán sử dụng: Đây đối tợng đông đảo công tác đào tạo cán nghiệp vụ nh công tác su tầm, kiểm kê bảo quản, trng bày, quản lý di tích, công việc thống kê, công việc lu trữ tra cứu thông tin, sử dụng phần mềm làm việc nhóm 104 - Cán đảm bảo hệ thống: chuyên gia tin học hay cán có trình độ đại học trở lên chuyển sang làm chuyên trách ứng dụng kỹ thuật công nghệ tin học Cán bảo đảm hệ thống phải có khả tiếp thu chuyển giao công nghệ kỹ thuật hệ thống ứng dụng, biết phân tích thiết kế hệ thống, cài đặt tích hợp hệ thống, quản lý kỹ thuật mạng truyền thông, sửa chữa bảo dỡng thiết bị, quản trị mạng Nội dung đào tạo: - Đối với cán lÃnh đạo: trang bị kiến thức chung giúp công việc điều hành hỗ trợ trình ứng dụng CNTT công tác quản lý CSDL vật Bảo tàng - Đối với cán sử dụng: trang bị kiến thức tin học trình độ phổ cập giúp tiếp thu công nghệ, sử dụng thành thạo hệ chơng trình vào công việc nghiệp vụ thờng xuyên - Đối với cán bảo đảm hệ thống: trang bị kiến thức tin học trình độ cao để tiếp thu công nghệ, quản lý hệ thống, giúp đỡ cán nghiệp vụ tiến tới việc phối hợp xây dựng hệ thông tin Cài đặt, sử dụng quản trị mạng máy tính đại Tiểu kết chơng Trong bối cảnh toàn cầu hoá nhiều mặt nh nay, lúc hết, Bảo tàng Hải Phòng phải đa dạng hoá hình thức trng bày theo hớng quan tâm đến công chúng, đồng thời chủ động tiến hành tuyên truyền, quảng bá dới nhiều hình thức khác Để công chúng đến với bảo tàng ngày nhiều hơn, Bảo tàng Hải Phòng phải tạo cho công chúng đến bảo tàng có đợc thoải mái, không bị bó hẹp không gian khô cứng, đồng thời phải vừa nơi nghiên cứu, học tập nơi vui chơi giải trí lứa tuổi Để làm đợc điều 105 đó, Bảo tàng Hải Phòng phải không ngừng đổi mới, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuËt, ®ã CNTT cã søc lan táa nhanh nhÊt Với hình thức trng bày sinh động hấp dẫn, nhiều hoạt động phong phú, đa dạng làm cho vật bảo tàng trở nên sinh động, tạo sức hấp dẫn cho công chúng nớc Việc nghiên cứu ứng dụng CNTT nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa Bảo tàng Hải Phòng việc làm có hậu, có tính định hớng chiến lợc Trên nghiên cứu, đánh giá số giải pháp mà tác giả đà đa ra, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu hoạt động Bảo tàng Hải Phòng thời gian tới 106 Kết Luận Với phát triển vợt bËc cđa khoa häc kü tht mµ CNTT lµ mét lĩnh vực đầu, đà có ®ãng gãp thiÕt thùc thóc ®Èy sù ph¸t triĨn cđa đất nớc, có mặt hầu hết lĩnh vực sống Việc đa CNTT vào hoạt động bảo tàng ứng dụng đặc biệt quan trọng, nhằm góp phần đại hóa, bớc tự động hóa công tác quản lý khai thác thông tin vật, góp phần tích cực nâng cao hiệu công tác nghiên cứu, giáo dục tuyên truyền bảo tàng So với bảo tàng số nớc giới số bảo tàng Việt Nam, việc ứng dụng CNTT Bảo tàng Hải Phòng giai đoạn bắt đầu, song khẳng định việc ứng dụng CNTT hoạt động bảo tàng bớc đắn mang tầm chiến lợc Bảo tàng Hải Phòng phải bắt kịp xu thời đại, nhanh chóng triển khai việc ứng dụng CNTT công tác chuyên môn; học tập u điểm nh khắc phục khuyết điểm bảo tàng bạn; đồng thời vận dụng mô hình tiên tiến giới vào thực tiễn, với hớng sáng tạo phù hợp với tình hình phát triển đất nớc Trong suốt trình làm luận văn tác giả đà nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT nh hoạt động Bảo tàng Hải Phòng Trong 50 năm xây dựng trởng thành, Bảo tàng Hải Phòng đà có đợc thành công định Tuy nhiên, đứng phơng diện bảo tàng đợc tin học hóa tác giả nhận thấy, Bảo tàng Hải Phòng cha thực đợc tin học hóa cách toàn diện có hệ thống Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động Bảo tàng Hải Phòng, luận văn đà đa số giải pháp cụ thể việc ứng dụng CNTT vào hoạt động bảo tàng thời gian tới Hệ thống CNTT Bảo tàng Hải 107 Phòng vào hoạt động mang lại hiệu to lớn thiết thực cho công tác quản lý khai thác tìm hiểu thông tin vật bảo tàng: - Giúp công tác quản lý điều hành công tác nghiệp vụ bảo tàng Hải Phòng đợc nhanh chóng, chuẩn xác - Xây dựng đợc kho CSDL điện tử bảo tàng - Dễ dàng phân loại, tìm kiÕm hiƯn vËt theo mơc ®Ých sư dơng cđa ng−êi nghiên cứu - Giúp lu giữ thông tin, số hóa thông tin di sản văn hóa cách dễ dàng an toàn - Tiện ích cho cán nghiên cứu, hạn chế làm việc trực tiếp với vËt kho - ViƯc xư lý th«ng tin hiƯn vật phục vụ nghiên cứu bảo tàng đợc thực nhanh có hiệu nhờ có nhiều thông tin đà đợc chuẩn hóa - Giúp bảo tàng tiếp cận rộng rÃi với công chúng thông qua nhiều hình thức - Giúp trao đổi thông tin bảo tàng nớc - Tạo phong cách làm việc cho cán dựa sở ứng dụng thành tựu CNTT, trình độ cán đợc nâng lên, nhờ chất lợng phục vụ bảo tàng có hiệu cao Tuy nhiên, để luận văn thực vào thực tiễn, Bảo tàng Hải Phòng cần đợc đầu t nhiều công sức trí tuệ, với quan tâm ủng hộ cấp ngành để công tác ứng dụng CNTT đạt hiệu cao nhÊt 108 tμi liƯu tham kh¶o Timothy Ambrose Crisphin Paine (2000) Cơ sở bảo tàng, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam dịch, Hà Nội PGS TS Ngun ChÝ BỊn (2005 ), "VỊ nhiƯm vơ s−u tÇm, bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể giai đoạn 2001 - 2005", Tạp chí Di sản Văn hóa, (số 3(12)), tr 82 - 84 Bảo tàng Hải Phòng (1999), Bốn mơi năm Bảo tàng Hải Phòng, Hải Phòng Bảo tàng Hải Phòng (2006), ứng dụng CNTT công tác Bảo tồn-Bảo tàng Bảo tàng Hải Phòng, Đề án, Hải Phòng Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam (1996), Sự nghiệp Bảo tàng vấn đề cấp thiết, (tập 1,2,3), NXB Lao Động, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1995), Quản Lý khai thác vật kho Bảo tàng Cách mạng Việt Nam máy vi tính, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội Bảo tàng Phú Thọ (2005), Nghiên cứu ứng dụng CNTT quản lý vật Bảo tàng tỉnh Phú Thọ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Phú Thọ BCH Đảng Đảng CSVN Hải Phòng (1991), Lịch sử Đảng Hải Phòng, (tập 1,2), NXB Hải Phòng, Hải Phòng Trơng Quốc Bình (1998), "Hoạt động Bảo tàng Việt Nam thời kỳ CNH - HĐH đất nớc" In trong: Bảo tàng với nghiệp CNH - HĐH đất nớc, ( Kỷ yếu hội thảo khoa học Quảng Bình,T8/1997 ), Hà Nội 109 10 PGS TS Trơng Quốc Bình (2004), "Tiếp tục đẩy mạnh công đổi nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam", Hoạt động bảo tàng nghiệp đổi đất nớc, tr 167 - 182, Hà Nội 11 TS Đặng Văn Bài (2004), "Tiếp tục đẩy mạnh công đổi nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam", Hoạt động bảo tàng nghiệp đổi đất nớc, tr 15 - 29, Hà Nội 12 Cục Di sản Văn hóa (2006), Bảo tàng hóa di sản văn hóa làng, Hà Nội 13 Cục Di sản Văn hóa (2004), Thiết lập phát triển Hệ thống thông tin toàn ngành di sản văn hóa, Dự án, Hà Nội 14 Cục Di sản Văn hóa (2008), Một đờng tiếp cận Di sản văn hóa, (tập 4), Hà Nội 15 Cục Bảo tồn Bảo tàng (2002), ứng dụng kỹ thuật công nghệ đại hoạt động bảo tàng, Báo cáo hội thảo khoa học, Hà Nội 16 Cục Bảo tồn Bảo tàng (2000), Dự án xây dựng phần mềm quản lý thông tin vật, Hà Nội 17 Vũ Tiến Dũng (2007), Tin học với công tác trng bày bảo tàng, Tạp chí Di sản Văn hoá ( Số (19) ), tr 16 18 Dơng Hồ Điệp (2007), øng dơng CNTT t¹i th− viƯn - ViƯn kinh tÕ Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Khoa Th Viện, Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 110 20 TS Trịnh Thị Hòa (2004), "Đổi nhận thức đa dạng hóa phơng thức phục vụ công chúng hoạt động bảo tàng", Hoạt động bảo tàng nghiệp đổi đất nớc, tr 40 - 49, Hà Nội 21 Đặng Hoà (1998), "Để Bảo tàng phục vụ xà hội có hiệu thời kỳ mới", Tạp chí Lịch sử Đảng (Số 12) 22 Triệu Văn Hiển (1997), Kho vật Bảo tàng Cách Mạng Việt nam góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, Luận văn Thạc sỹ Khoa Văn hóa học, Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội 23 Ths Triệu Văn Hiển (2004), "Tiếp tục đổi công tác bổ sung kiện toàn kho chế thị trờng", Hoạt động bảo tàng nghiệp đổi đất n−íc, tr 322 - 332, Hµ Néi 24 TS Ngun Hùng (2007), "Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nớc", Tạp chí Di sản Văn hoá (Số (20)), tr.27 - 31 25 Phạm Mai Hùng (1988), "Đổi hoạt động Bảo tàng nhiệm vụ xúc", In trong: Đổi hoạt động Bảo tàng (Kỷ yếu hội nghị khoa học-thực tiễn), Hà Nội 26 Nguyễn Thị Hờng (2004), "Hoạt động cung cấp thông tin bảo tàng Việt Nam kinh tế tri thức", Hoạt động bảo tàng nghiệp ®ỉi míi ®Êt n−íc, tr 73 - 80, Hµ Néi 27 TS Trịnh Thị Hòa (2007), "Khái niệm "Bảo tàng" "Hiện vật Bảo tàng" qua số văn quy phạm pháp luật Việt Nam", Tạp chí Di sản Văn hoá (Số (20) ), tr 35 - 38 111 28 PGS TS Ngun ThÞ H (2004), "Một số suy nghĩ đổi công tác bảo tàng, lý luận thực tiễn", Hoạt động bảo tàng sù nghiƯp ®ỉi míi ®Êt n−íc, tr 60 - 72, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Huệ (1998), "Vai trò Bảo tàng với việc phát huy sắc văn hoá dân tộc chế thị trờng", In trong: Bảo tàng với nghiệp CNH - HĐH đất nớc, Hà Nội 30 PGS TS Nguyễn Thị Huệ (2005), "Lợc sử nghiệp Bảo tồn Bảo tàng Việt Nam từ 1945 đến nay", Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Huệ (2008), "Cơ sở Bảo tàng học" (giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng ngành Bảo tàng), Nxb trờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Hội đồng lịch sử thành phố Hải Phòng (1990), Địa chí Hải Phòng (tập 1), Hải Phòng 33 Hội khoa học lịch sử Bảo tàng Hải Phòng (1990), Bảo tàng Hải Phòng 30 năm xây dựng phát triển, kỷ yếu hội nghị khoa học, Hải Phòng 34 TS Hoàng Văn Kể (2008), "Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Hải Phòng thời kỳ CNH - HĐH đất nớc", Di sản Văn hóa, số 1(22), tr 35 - 37 35 Phan Khanh (1988), "Bảo tàng đổi Bảo tàng", In trong: Đổi hoạt động Bảo tàng, Hà Nội 36 PGS PTS Phan Khanh (1999), "Hớng tới Bảo tàng Hải Phòng đổi sinh động", 40 năm Bảo tàng Hải Phòng, tr 26-35, Hải Phòng 37 PGS TS Phan Khanh (2004), "Nhận thức, sáng tạo, đổi nghiệp bảo tàng nớc ta", Hoạt động bảo tàng nghiệp đổi đất nớc, tr 101 - 111, Hà Nội 112 38 Lê Thị Minh Lý (1998), "Mấy suy nghĩ vai trò Bảo tàng công đổi đất nớc", In trong: Bảo tàng với nghiệp CNH-HĐH đất nớc, Hà Nội 39 Lê Thị Minh Lý (2004), "Mét sè nhËn thøc vỊ ®ỉi míi tr−ng bày bảo tàng", Hoạt động bảo tàng nghiệp ®ỉi míi ®Êt n−íc, tr 112 133, Hµ Néi 40 Luật Di sản văn hóa Nghị định hớng dẫn thi hành (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Kaulen M.E, Kossova I.M., Sundieva A.A, Sù nghiƯp b¶o tàng nớc Nga, Cục Di sản Văn hóa dịch năm 2006, Nxb Thế giới, Hà Nội 42 TS Hoàng Thị Nữ ( 2004), "Kho sở Bảo tàng Hồ Chí Minh 15 năm hoạt động đổi mới", Hoạt động bảo tàng nghiệp đổi đất nớc, tr 353 - 366, Hà Nội 43 Đặng Công Nga (2004), "Mấy ý kiến công tác bảo tàng sau 15 năm đổi mới", Hoạt động bảo tàng nghiệp đổi đất nớc, tr 191 201, Hà Nội 44 Vơng Hồng Quân (2001), Cơ sở bảo tàng học Trung Quốc, Cục Di sản Văn hóa dịch năm 2008, Hà Nội 45 PGS TS Đỗ Văn Trụ (2004), "Tiếp tục đổi hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thời kỳ mới", Hoạt động bảo tàng nghiệp đổi đất nớc, tr 281 - 286, Hà Nội 46 Ths Lơng Thanh Sơn (2004), "Công tác nghiên cứu khoa học bảo tàng từ lý luận đến thực tiễn", Hoạt động bảo tàng nghiệp đổi đất n−íc, tr 236 - 260, Hµ Néi 113 47 Sở văn hóa thông tin Hải Phòng (2001), 45 năm Sở Văn hóa thông tin, Hải Phòng 48 Toby Raphael Nancy Davis, Sổ tay kỹ thuật bảo quản phòng ngừa, Cục Di sản Văn hóa dịch năm 2004, Hà Néi Tµi liƯu n−íc ngoµi 49 Otmar Moritsch, Technisches, Media Stories: An Integrative Storytelling In Physical and Virtual Spaces, Museum Wien, Austria 50 Jules Morissette, Ghosts at the Museum, Musee de la Civilisation, Canada 51 Stefan Gobel, and Axel Feil, Digital Storytelling Deparment, ZGDV Darmstadt e V., MuViPlan: Interactive Authoring Environment To Plan Individual Museum Visits, Germary 52 Anne Robinson, Best On-line Exhibition, Indianapolis Museum of Art 53 Ross Parry, University of Leicester, and Nadia Arbach, Tate, United Kingdom, The Localized Learner: Acknowledging Distance and Situatedness in on-line Museum 54 Ron Wakkary and Dale Evernden, Simon Fraser University, Museum as Ecology: A Case study Analysis of An Ambient Intelligent museum Guide, Canada 114 Phô lôc ... huy giá trị di sản văn hóa - Nghiên cứu vai trò CNTT với việc phát huy giá trị di sản văn hóa 9 - Nghiên cứu hoạt động Bảo tàng Hải phòng việc phát huy giá trị di sản văn hóa 3.2 Phạm vi nghiên. .. nghiên cứu Nghiên cứu công tác giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa qua việc ứng dụng công nghệ thông tin Bảo tàng Hải Phòng Tình hình nghiên cứu Bảo tàng nơi gặp gỡ, giao thoa di sản văn hóa. .. sản văn hóa Bảo tàng Hải Phòng Đối tợng v phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu - Nghiên cứu Di sản văn hóa Bảo tàng Hải Phòng - Nghiên cứu vai trò Bảo tàng Hải Phòng việc gìn giữ phát huy

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 BẢO TÀNG HẢI PHÒNG VÀ QUÁ TRÌNH ỨNG DỤNG CNTT TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO TÀNG

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG VIỆC PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VAN HÓA Ở BẢO TÀNG HẢI PHÒNG

  • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CNTT NHẮM PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TẠI BTHP

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan