Luan van ứng dụng phần mềm libol 6 0 tại thư viện trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông thái nguyên

117 55 0
Luan van ứng dụng phần mềm libol 6 0 tại thư viện trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Hiệu quả việc ứng dụng phần mềm Libol 6.0 trong hoạt động thư viện tại thư viện trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên 3.2. Phạm vi nghiên cứu Quá trình ứng dụng phần mềm Libol vào hoạt động thư viện trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên từ năm 2012 đến nay. 4. Tổng quan tình hình Đã có một số đề tài nghiên cứu về phần mềm Libol ứng dụng trong hoạt động thông tin thư viên của các tác giả như: Chu Vân Khánh, (2006), Khảo sát việc Ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 5.5 tại Trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội. Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Nghiên cứu nâng cao hiệu quả ứng dụng phần mềm Libol 5.0 tại Thư viện trường Đại học Xây dựng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội. Phạm Thị Thanh Mai (2011), Khảo sát việc ứng Ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 6.0 tại Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội. Trần Thu Thủy (2012), Ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 6.0 tại Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Hà Nội, Luận Văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học KHXHNV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Tào Thị Thanh Mai (2013), Ứng dụng phần mềm Libol 5.5 tại Trung tâm thông tinthư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học KHXHNV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Phần lớn các luận văn trên đều nghiên cứu về phần mềm Libol 5.0 hay Libol 5.5 mà chưa có nhiều luận văn đề cập đến phần mềm Libol 6.0 và đặc biệt chưa có đề tài nào đề cập trực tiếp về thực trạng ứng dụng phần mềm Libol 6.0 tại thư viện trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên. Đứng trước tình hình đó tôi hi vọng có thể kế thừa những thành tựu của những tác giả đi trước và kinh nghiệm làm việc của bản thân để hoàn thiện những hạn chế khi ứng dụng phần mềm Libol 6.0 tại thư viện trường Đại học CNTTTT. Từ đó đề xuất những kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng phần mềm Libol 6.0 trong xu thế hội nhập hiện nay. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu luận văn, tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu. Phương pháp quan sát, khảo sát thực tế. Phương pháp điều tra xã hội học bao gồm phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và phương pháp phỏng vấn. Phương pháp thống kê.

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN KHÁNH LY ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LIBOL 6.0 TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 60320203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đoàn Phan Tân HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ .4 MỞ ĐẦU Chương 1: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THÁI NGUN VỚI Q TRÌNH ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM TÍCH HỢP QUẢN TRỊ THƯ VIỆN VÀO HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN 11 1.1 Tổng quan thư viện trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông Thái Nguyên 11 1.1.1 Vài nét trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông Thái Nguyên11 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ thư viện trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông Thái Nguyên 13 1.1.3 Vốn tài liệu thư viện 19 1.1.4 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu thông tin .23 1.2 Q trình ứng dụng phần mềm tích hợp quản trị thư viện hoạt động thư viện 28 1.2.1 Yêu cầu ứng dụng phần mềm tích hợp quản trị thư viện 28 1.2.2 Giai đoạn ứng dụng phần mềm ElibGlobal .30 1.2.3 Những hạn chế ứng dụng phần mềm ElibGlobal 35 1.2.4 Lựa chọn phần mềm Libol 6.0 37 Tiểu kết 48 Chương 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LIBOL 6.0 TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THÁI NGUYÊN 49 2.1 Ứng dụng phần mềm Libol 6.0 hoạt động thư viện 49 2.1.1 Ứng dụng Libol 6.0 biên mục tài liệu 49 2.1.2 Ứng dụng Libol 6.0 tra cứu thông tin 53 2.1.3 Ứng dụng Libol 6.0 quản lý bạn đọc 59 2.1.4 Ứng dụng Libol 6.0 lưu thông mượn trả 62 2.1.5 Ứng dụng Libol 6.0 quản lý tài nguyên số .67 2.1.6 Ứng dụng Libol 6.0 quản trị hệ thống 73 2.2 Nhận xét đánh giá hiệu sử dụng Libol 6.0 .74 2.2.1 Những kết đạt 74 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân .85 Tiểu kết 87 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LIBOL 6.0 TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THÁI NGUYÊN .88 3.1 Các giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng phần mềm Libol 6.0 88 3.1.1 Tăng cường xây dựng phát triển nguồn thông tin .88 3.1.2 Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán thư viện .89 3.1.3 Tăng cường sở hạ tầng thông tin sở vật chất cho thư viện 96 3.1.4 Đào tạo, bồi dưỡng người dùng tin 98 3.2 Kiến nghị nhà cung cấp hoàn thiện số chức phần mềm Libol 6.0 100 Tiểu kêt .102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC .108 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CNTT CNTT&TT CNTT&TV CSDL ĐKCB NDT NCT : : : : : : : Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin truyền thông Công nghệ thông tin thư viện Cơ sở liệu Đăng ký cá biệt Người dùng tin Nhu cầu tin TIẾNG ANH AACR2 : BBK : HTML ISBD : : ISBN : ISO 2709 LIBOL LAN MARC MARC 21 : : : : : OPAC QĐ UNESCO : : : UNIMARC : Anglo-American Cataloguing Rules, second edition (Quy tắc biên mục Anh- Mỹ Xuất lần thứ 2) Bibliotecno Bibliograficheskaja Klassifikacija (Khung phân loại BBK) Hyper Text Markup Language (Ngôn ngữ hiển thị siêu văn bản) International Standard Bibliographic Description (Mô tả thư tịch theo tiêu chuẩn quốc tế) International Standard Book Number (Số sách theo tiêu chuẩn quốc tế) Phân loại tiêu chuẩn khổ mẫu trao đổi thông tin Library Online (Hệ quản trị thư viện tích hợp) Local Area Network (Mạng cục bộ) Machine Readable Catalogue (Khổ mẫu đọc máy cho liệu thư mục) Machine Readable Catalogue (Khổ mẫu MARC21 cho liệu thư mục) Online Public Access Catalo (Mục lục tra cứu trực tuyến) Quyết định United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization United Nations (Tổ chức Giáo dục, khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) Universal Machine Readable Catalogue Format (Khuông thức MARC quốc tế) DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ TT Nội dung bảng thống kê Trang Bảng 1.1: Nguồn tài liệu nội sinh thư viện 21 Bảng 1.2: Nguồn tài liệu ngoại nhập thư viện 22 Bảng 1.3: Nhu cầu tin NDT 26 Bảng 1.4: Tập quán thông tin NDT 27 Bảng 1.5: CSDL sử dụng phần mềm ElibGlobal 33 Bảng 2.1: Kết điều tra tốc độ tìm tin 81 Bảng 2.2: Kết đánh giá giao diện trang OPAC 82 Bảng 2.3: Kết đánh giá lưu thông mượn trả 83 Bảng 3.1: Kết khả tìm tin bạn đọc 99 10 Bảng 3.2: Thống kê số liệu cố tra cứu OPAC 101 11 Bảng 3.3: Kiến nghị nâng cấp phần mềm 101 12 Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức thư viện trường Đại học CNTT&TT 17 13 Hình 1.2: Lỗi phần mềm ElibGlobal 36 14 Hình 1.3: Lỗi tìm báo phần mềm ElibGlobal 36 15 Hình 2.1: Quy trình biên mục tài liệu Thư viện 49 16 Hình 2.2: Giao diện chọn trường đưa vào khung biên mục 51 17 Hình 2.3: Giao diện biên mục tài liệu 52 18 Hình 2.4: Giao diện website thư viện 54 19 Hình 2.5: Giao diện tra cứu OPAC thư viện 55 20 Hình 2.6: Giao diện tìm đơn giản sách tác giả Đỗ Văn Quyền 56 21 Hình 2.7: Giao diện kết tìm kiếm 57 22 Hình 2.8: Giao diện tìm nâng cao 58 23 Hình 2.9: Giao diện kết tìm kiếm nâng cao 58 24 Hình 2.10: Giao diện phân hệ quản lý bạn đọc 59 25 Hình 2.11: Giao diện mẫu thẻ sinh viên 60 26 Hình 2.12: Giao diện thống kê bạn đọc theo loại hình 61 27 Hình 2.13: Giao diện thống kê nhóm bạn đọc 62 28 Hình 2.14: Giao diện phân hệ lưu thơng mượn trả 63 29 Hình 2.15: Giao diện ghi mượn tài liệu 64 30 Hình 2.16: Giao diện ghi trả tài liệu 65 31 Hình 2.17: Giao diện thống kê nhật ký cho mượn 66 32 Hình 2.18: Giao diện danh sách mượn hạn 67 33 Hình 2.19: Giao diện tra cứu tài liệu điện tử 68 34 Hình 2.20: Giao diện quy trình biên mục tài liệu số 69 35 Hình 2.21: Giao diện tìm đơn giản tài liệu số 71 36 Hình 2.22: Giao diện kết tìm kiếm 71 37 Hình 2.23: Giao diện thơng tin thư mục tài liệu 72 38 Hình 2.24: Giao diện tồn văn tài liệu 72 39 Hình 2.25: Giao diện phân quyền cho người sử dụng 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân loại bước vào thời đại lấy tri thức làm nguồn tài nguyên quan trọng hàng đầu, việc phân phối, truyền bá sử dụng tri thức nhân tố chủ yếu q trình phát triển Ngày nay, công nghệ thông tin thâm nhập vào lĩnh vực đời sống người dẫn đến biến đổi to lớn môi trường làm việc người Với mục đích cung cấp thơng tin đầy đủ, kịp thời nhanh chóng cho xã hội, hoạt động thơng tin thư viện cần phải có thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại Việc sử dụng mạng Internet kết nối mạng thông tin – thư viện tạo nên cho người dùng tin nhiều lợi ích to lớn, giúp người nhanh chóng tiếp cận tới nhiều nguồn thơng tin lớn giới nhằm giải nhanh hơn, xác hơn, hiệu nhiệm vụ học tập, nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh…Tin học hóa việc làm tất yếu xây dựng phát triển hoạt động thư viện Tin học hóa thư viện nhằm nâng cao chất lượng phục vụ mở rộng khả cung cấp dịch vụ cho ngươì sử dụng, đồng thời chia sẻ tài nguyên thông tin phục vụ thơng tin điện tử Vai trị tin học hóa hoạt động thông tin thư viện ngày khẳng định xã hội qua việc cung cấp thơng tin nhanh, đầy đủ, xác nhằm giải vấn đề cấp bách phát triển xã hội Với vai trò trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông, trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông Thái Nguyên đóng góp phần nhỏ vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh trung du miền núi phía Bắc nói riêng nước nói chung Thư viện đơn vị trực thuộc trường, có nhiệm vụ tổ chức, quản lý vốn tài liệu phù hợp với trình độ học tập, nghiên cứu, đào tạo trường Thực công tác xuất giáo trình, tài liệu tham khảo sử dụng cho công tác giảng dạy học tập nhà trường Năm 2010, nhà trường đầu tư xây dựng hệ thống thư viện điện tử công việc tiến tới xây dựng trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông trở thành Đại học điện tử vào năm 2015 Hệ thống thư viện điện tử hoạt động môi trường Internet cho phép bạn đọc tìm kiếm, tra cứu tải thông tin phục vụ học tập nghiên cứu khoa học Hệ thống đánh giá hệ thống thông minh nhiều đơn vị thăm quan học hỏi kinh nghiệm xây dựng Trước tình hình đó, thư viện trường Đại học Cơng nghệ thơng tin truyền thơng (CNTT&TT) có chuyển biến để bước hồn thiện hoạt động việc bắt tay vào cơng tác tin học hóa hoạt động thông tin thư viện Cụ thể năm 2012 thư viện triển khai phần mềm Libol 6.0 Phần mềm Libol 6.0 ứng dụng công nghệ thông tin cách triệt để, tự động hóa tất chu trình hoạt động thư viện đại Với nhiều ưu điểm bật so với phần mềm Elib mà thư viện sử dụng, phân hệ Quản lý tài nguyên số cho phép thư viện quản lý dạng tài liệu phổ biến dạng số hóa, đồng thời thư viện thực mua bán, trao đổi cung cấp tài liệu điện tử cách dễ dàng Kết hợp với công nghệ RFID, thư viện trường Đại học CNTT&TT có bước chuyển q trình tin học hóa hoạt động thư viện Việc ứng dụng phần mềm Libol 6.0 khởi đầu từ năm 2012 đến năm đạt kết bước đầu song nhiều hạn chế Việc nghiên cứu ứng dụng phần mềm Libol 6.0 thư viện, đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng phần mềm Libol 6.0 hoạt động thư viện việc làm cần thiết Vì tơi chọn đề tài: “Ứng dụng phần mềm Libol 6.0 Thư viện trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông Thái Nguyên” làm luận văn thạc sỹ khoa học thơng tin - thư viện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng phần mềm Libol thư viện trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông Thái Nguyên, đánh giá hiệu ứng dụng đưa đề xuất để hoàn thiện nâng cao hiệu ứng dụng phân hệ phần mềm Libol đưa vào hoạt động thông tin thư viện trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông Thái Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu trình ứng dụng tin học khảo sát thực trạng hiệu ứng dụng phần mềm Libol 6.0 thư viện trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông Thái Nguyên Đưa nhận xét, đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng phần mềm Libol 6.0 thư viện trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiệu việc ứng dụng phần mềm Libol 6.0 hoạt động thư viện thư viện trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Quá trình ứng dụng phần mềm Libol vào hoạt động thư viện trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông Thái Nguyên từ năm 2012 đến Tổng quan tình hình Đã có số đề tài nghiên cứu phần mềm Libol ứng dụng hoạt động thông tin thư viên tác giả như: - Chu Vân Khánh, (2006), Khảo sát việc Ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 5.5 Trung tâm thơng tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội - Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Nghiên cứu nâng cao hiệu ứng dụng phần mềm Libol 5.0 Thư viện trường Đại học Xây dựng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội - Phạm Thị Thanh Mai (2011), Khảo sát việc ứng Ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 6.0 Trung tâm thơng tin thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội - Trần Thu Thủy (2012), Ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 6.0 Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Hà Nội, Luận Văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội - Tào Thị Thanh Mai (2013), Ứng dụng phần mềm Libol 5.5 Trung tâm thông tin-thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phần lớn luận văn nghiên cứu phần mềm Libol 5.0 hay Libol 5.5 mà chưa có nhiều luận văn đề cập đến phần mềm Libol 6.0 đặc biệt chưa có đề tài đề cập trực tiếp thực trạng ứng dụng phần mềm Libol 6.0 thư viện trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thơng Thái Ngun Đứng trước tình hình tơi hi vọng kế thừa thành tựu tác giả trước kinh nghiệm làm việc thân để hoàn 102 Cụ thể, phân hệ Biên mục, cán biên mục có trách nhiệm in nhãn số định danh cho kho mở để phục vụ cho trình xử lý nghiệp vụ chức lại đặt phân hệ Bổ sung Nên cán kỹ thuật xem xét để chuyển chức sang phân hệ Biên mục phân hệ Bổ sung thêm chức xuất liệu sang phân hệ khác Libol 6.0 cần có sách phân quyền cho người sử dụng sâu Cụ thể phân hệ Biên mục thư viện có cán phép sử dụng người xem, sửa, xóa liệu biên mục Vì vậy, vơ hình chung liệu bị sửa xóa lúc khơng biết Chính mà phần mềm nên phân quyền sâu nữa, đặt chế độ cho người biên mục biểu ghi có quyền sửa, xóa biểu ghi Tiểu kêt Để nâng cao hiệu sử dụng phần mềm Libol 6.0 cần có giải pháp cụ thể như: tăng cường xây dựng phát triển nguồn thông tin số; nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin cho cán thư viện; tăng cường sở hạ tầng sở vật chất cho thư viện; đào tạo bồi dường người dùng tin Qua trình ứng dụng phần mềm Libol 6.0 từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Thư viện năm nhằm hướng tới việc xây dựng Đại học điện tử theo lộ trình chung Đại học Thái Nguyên Với đổi lĩnh vực hoạt động, việc mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ, chắn tương lai Thư viện ngày phát triển, có nhiều sản phẩm dịch vụ thơng tin chất lượng cao, thỏa mãn nhu cầu người dùng tin, góp phần thực tốt nhiệm vụ đào tạo chủ nhân tương lai đất nước 103 KẾT LUẬN Việc ứng dụng Cơng nghệ thơng tin nói chung hay ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp nói riêng coi giải pháp hữu hiệu cho thư viện đại Việt Nam Thư viện trường Đại học CNTT&TT Thái Nguyên không nằm ngồi xu Cơng tác đào tạo khối trường Đại học, cao đẳng ngày đổi theo xu hướng để sinh viên tự cập nhật thông tin tự nghiên cứu nhiều Từ u cầu thực tế địi hỏi cơng tác thơng tin thư viện phải phát triển nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu ngày cao sinh viên, cán giáo viên nhà trường Cùng với bùng nổ CNTT, ngành thông tin thư viện khơng ngừng phát triển theo, việc cài đặt sử dụng phần mềm quản trị thư viện yêu cầu thiết tất yếu Việc áp dụng phần mềm Libol 6.0 vào hoạt động thư viện sách ưu tiên mà Nhà trường dành cho thư viện Những thay đổi chất khâu công tác chuẩn nghiệp vụ mà thư viện áp dụng khẳng định vị thư viện trường Đại học Hơn 10 năm qua, với hoạt động đổi chung trường Đại học CNTT&TT, hoạt động thơng tin thư viện trường có bước thay đổi đáng kể, có đóng góp định công tác giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học, góp phần đào tạo hệ cán bộ, kỹ mạnh chất lượng đông đảo số lượng Để tăng cường chất lượng hoạt động thông tin thư viện, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao người dùng tin trường Đại học CNTT&TT đòi hỏi hoạt động thư viện phải có chuyển biến chất Muốn làm phải thực hệ thống giải pháp đồng nhằm phát huy tiềm sức mạnh thơng tin, phục vụ có hiệu công tác quản lý, nghiên cứu, giảng dạy học tập trường Đại học 104 CNTT&TT Trước hết phải tổ chức, kết hợp chặt chẽ mạng lưới hoạt động thơng tin khoa, phịng ban với thư viện, hoạt động phải mang tính hệ thống để phát huy hiệu cao Tăng cường nguồn lực thông tin, đảm bảo xây dựng đồng nguồn thông tin cho ngành học, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu tin người dùng tin Tăng cường chất lượng sản phẩm dịch vụ thơng tin thư viện giúp bạn đọc khai thác tối đa nguồn thơng tin có Để nâng cao chất lượng hoạt động thông tin thư viện yếu tố người điều kiện tiên để đạt hiệu cao công tác phục vụ thông tin Cần trọng đầu tư vào yếu tố người để đảm bảo cho hoạt động thông tin thư viện đạt kết cao Và quan trọng quan tâm, đầu tư thích đáng lãnh đạo Nhà trường việc xây dựng, phát triển thư viện thành Thư viện điện tử thời gian tới Ứng dụng cách triệt để modul vào hoạt động thư viện biện pháp cấp bách, thiết thực để góp phần vào việc khai thác có hiệu nguồn tin, thúc đẩy phát triển, tạo bước chuyển biến chất hoạt động thông tin thư viện Cùng với ủng hộ tích cực Nhà trường, với tâm, nhiệt tình cán thư viện, tin hoạt động thư viện ngày có bước chuyển biến tích cực, đưa cơng tác thông tin thư viện bước sang thời kỳ phát triển mới, thỏa mãn tối đa nhu cầu tin người dùng tin, đáp ứng ngày cao nhiệm vụ nghiên cứu, giảng dạy học tập đông đảo cán bộ, giảng viên, sinh viên trường, góp phần vào nghiệp đổi mới, phát triển chung trường Đại học CNTT&TT, tiến tới xây dựng trường thành Đại học điện tử theo lộ trình chung Đại học Thái Nguyên 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa thơng tin (2002), Về cơng tác thư viện, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngơ Ngọc Chi (2016), “Hoạt động Thư viện – Thông tin Việt Nam đường hội nhập”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), tr.30-34 Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn (2009), Đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động thư viện đại học Việt Nam, Kỷ yếu hội nghị thư viện trường đại học, cao đẳng lần thứ Đà Nẵng, tr.188-199 Công ty Tinh Vân (2011), Hướng dẫn sử dụng phần mềm Libol 6.0 Nguyễn Thị Đào, Phan Thị Lý (2006), “Nguồn tin điện tử”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), tr.25 - 29 Nguyễn Tiến Đức (2005), “Xây dựng thư viện điện tử vấn đề số hóa Việt Nam” Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (2), tr.14 - 18 Trần Anh Dũng (1996), “Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin thư viện”, Tập san thư viện, (4), tr.3-11 Nguyễn Thị Hạnh (2007), “Tìm tin mục lục trực tuyến : Từ góc độ đặc điểm tìm tin”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (3), tr.14-18 Nguyễn Minh Hiệp, “Vấn đề tin học hóa phần mềm quản lý thư viện”, Truy cập ngày 03/02/2012, Địa chỉ: http://www.glib.hcmuns.edu.vn /clb/bt2002/pmemthuvien.htm 10 Nguyễn Hữu Hùng (1998), “Phát triển hoạt động thông tin thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Thơng tin tư liệu, (4), tr.2-7 11 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 12 Tạ Bá Hưng (2000), Phát triển nội dung số Việt Nam: ngun tắc đạo, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, (1), tr 2-6 106 13 Chu Vân Khánh (2006), Khảo sát việc ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 5.5 Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn hoá, Hà Nội 14 Cao Minh Kiểm (2008), “Một số suy nghĩ tổ chức hoạt động thông tin thư viện Việt Nam giai đoạn tới”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (1), tr.7-18 15 Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hoàng Ty (2009), “Giải pháp xây dựng nguồn học liệu điện tử hướng tới xây dựng thư viện số trường đại học”, Kỷ yếu hội nghị thư viện trường đại học, cao đẳng lần thứ Đà Nẵng tr 172 – 181 16 Phạm Thị Thanh Mai (2011), Khảo sát ứng dụng phần mềm Libol 6.0 Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Kinh tế quốc dân , Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn hoá, Hà Nội 17 Nguyễn Viết Nghĩa (2003), “Tài liệu điện tử giá tài liệu điện tử”, Thông tin tư liệu, (1), tr.2-7 18 Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Tập giảng Người dùng tin Nhu cầu tin nâng cao dành cho học viên Cao học ngành Thư viện học Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Trần Nữ Quế Phương (2011), “Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin điện tử thư viện nay”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (5), tr.26 - 31 20 Trầ n Thi ̣Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa hoạt động Thông tin - Thư viê ̣n, Nxb Đa ̣i học Quốc gia, Hà Nội 21 Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Đoàn Phan Tân (2009), Tin học tư liệu, Đại học Quốc gia, Hà Nội 107 23 Bùi Loan Thuỳ (2007), “Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh lộ trình xây dựng thư viện số”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (3), tr.25-28 24 Lê Văn Viết (2005), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Vụ Thư viện (2002), Về công tác thư viện: Các văn pháp quy hành thư viện, Hà Nội 26 Website trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông Thái Nguyên, “Giới thiệu phịng Cơng nghệ thơng tin-thư viện, trường Đại học Cơng nghệ thông tin truyền thông”, nguồn http://www.ictu.edu.vn/gioithieu/c%C6%A1-c%E1%BA%A5ut%E1%BB%95-ch%E1%BB%A9c/c%C3%A1c-ph%C3%B2ngban/phong-cong-nghe-thong-tin-va-thu-vien.html, truy cập ngày 20/5/2015 108 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THÁI NGUYÊN THƯ VIỆN ĐA CHỨC NĂNG PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Nhằm nâng cao hiệu công tác phục vụ người dùng tin, Thư viện đa chức trường Đại học CNTT&TT Thái Nguyên tiến hành nghiên cứu ý kiến người dùng tin chất lượng phần mềm Libol 6.0 sủ dụng Thư viện Xin Quý thầy (cô) bạn vui lòng dành thời gian trả lời câu hỏi phiếu điều tra (Xin Quý thầy (cô), anh (chị) điền thông tin và/ đánh dấu x vào trống thích hợp) Xin Q thầy (cơ), anh (chị) vui lịng cho biết số thơng tin thân? a Giới tính  Nam  Nữ b Lứa tuổi  18-25  26-35  36 -50  Trên 50 c Đối tượng  Cán lãnh đạo quản lý  Nghiên cứu, giảng dạy  Nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên Q thầy (cơ), anh (chị) có thường xun sử dụng thư viện không?  Thường xuyên (2 lần/1 tuần)  Không thường xuyên (1-2 lần/ tháng)  Hiếm (Trên lần/ tháng) 109 Quý thầy (cơ), anh (chị) có sử dụng OPAC để tìm tài liệu khơng?   Có Khơng Q thầy (cơ), anh (chị) đánh giá giao diện tìm tin OPAC?  Dễ sử dụng  Không dễ sử dụng  Ý kiến khác…………………………………………………………… Mục đích sử dụng tài liệu quý thầy (cô), anh (chị)? (Chọn nhiều ô)  Học tập  Giảng dạy  Nghiên cứu khoa học  Nâng cao trình độ  Giải trí  Mục đích khác Quý thầy (cơ), anh (chị) thường sử dụng loại hình tài liệu nào?  Sách  Luận văn, luận án  Báo, tạp chí  Nghiên cứu khoa học  Hình ảnh  Bản đồ Quý thầy (cô), anh (chị) hay sử dụng yếu tố sau giao diện OPAC để tìm tin?  Nhan đề (tên tài liệu)  Tên tác giả  Nhà xuất  Chỉ số DDC  Ngơn ngữ  Từ khóa  Cần bổ sung thêm yếu tố không? Quý thầy (cô), anh (chị) có biết sử dụng tốn tử AND, OR, NOT tốn tử chặt cụt (%) để tìm kiếm thơng tin khơng?  Có  Bình thường  Khơng 110 Quý thầy (cô), anh (chị) đánh giá tốc độ tìm kiếm OPAC?  Nhanh   Bình thường Chậm 10 Kết tìm tin có phù hợp với nhu cầu tin quý thầy (cô), anh (chị) không?  Rất phù hợp (80 – 95%)  Phù hợp phần (31 – 75%)  Không phù hợp 11 Khi quý thầy (cô), anh (chị) truy cập vảo OPAC thường gặp cố nào?  Lỗi mạng  Máy treo  Lỗi phần mềm 12 Q thầy (cơ), anh (chị) có hướng dẫn sử dụng phần mềm Libol 6.0 để tìm tài liệu khơng?  Có   Ý kiến khác…………………………………………………………… Khơng 13 Khoảng thời gian quý thầy (cô), anh (chị) đưa yêu cầu mượn nhận tài liệu?  – phút  – 10 phút  10 – 15 phút  15 – 20 phút 14 Tin tức cập nhật trang OPAC có thường xuyên không?  Thường xuyên  Không thường xuyên 15 Quý thầy (cơ), anh (chị) có đề xuất trang OPAC?  Nâng cấp giao diện  Tăng tốc độ tìm tin  Tăng số lượng máy tra cứu OPAC  Thường xuyên cập nhật tin tức  Giải trí 111 16 Theo quý thầy (cô), anh (chị) Thư viện nên thực biện pháp để nâng cao hiệu cơng tác tìm tin  Đầu tư sở vật chất kỹ thuật đại  Hỗ trợ, huấn luyện bạn đọc kỹ tìm tin  Cải tiến cơng cụ tìm tin Libol  Thường xun khảo sát nhu cầu lắng nghe ý kiến bạn đọc  Ý kiến khác…………………………………………………………… Chân thành cảm ơn cộng tác quý thầy (cô), anh (chị)! 112 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VIỆC TRA CỨU TÌM TIN TRÊN PHÂN HỆ OPAC CỦA PHẦN MỀM LIBOL 6.0 TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆNTRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT THÁI NGUYÊN TỔNG SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA PHÁT RA: 400 Phiếu TỔNG SỐ PHIỀU THU VỀ: 350 Phiếu – Tỷ lệ: 87,5% NỘI DUNG CÂU HỎI STT 01 (1) SỐ PHIẾU TRẢ LỜI (2) TỶ LỆ (3) Thông tin thân Giới tính - Nam 190 54,3 - Nữ 160 45,7 - Sinh viên 260 74,3 - Thạc sĩ 70 20,0 - Tiến sĩ 20 5,7 - Cán lãnh đạo, quản lý 23 6,5 - Cán nghiên cứu giảng dạy, chuyên viên 80 22,9 - Nghiên cứu sinh, học viên cao học,sinh viên 247 70,6 - Thường xuyên (2 lần/1 tuần) 255 72,9 - Không thường xuyên (1-2 lần/ tháng) 80 22,9 - Hiếm (Trên lần/ tháng) 15 4,2 Trình độ học vấn Lĩnh vực cơng tác 02 Thầy (cơ), Anh (chị) có thường xuyên sử dụng thư viện không? 113 NỘI DUNG CÂU HỎI STT 03 04 05 06 (1) SỐ PHIẾU TRẢ LỜI (2) TỶ LỆ (3) Thầy (cô), anh (chị) có sử dụng OPAC để tìm tài liệu khơng? - Có 310 88,6 - Khơng 40 11,4 - Dễ sử dụng 280 80,0 - Không dễ sử dụng 50 14,28 - Ý kiến khác 20 5,7 -Học tập 300 85,7 - Giảng dạy 50 14,2 - Nghiên cứu khoa học 50 14,2 - Nâng cao trình độ 160 45,7 - Giải trí 90 25,7 - Mục đích khác 30 8,5 - Sách 330 94,2 - Luận văn, luận án 160 45,7 - Báo, tạp chí 200 57,1 - Nghiên cứu khoa học 80 22,8 - Hình ảnh 10 2,8 - Bản đồ 0 Quý thầy (cô), anh (chị) đánh giá giao diện tìm tin OPAC? Mục đích sử dụng tài liệu q thầy (cơ), anh (chị)? Quý thầy (cô), anh (chị) thường sử dụng loại hình tài liệu nào? 114 NỘI DUNG CÂU HỎI STT 07 (1) SỐ PHIẾU TRẢ LỜI (2) TỶ LỆ (3) Quý thầy (cô), anh (chị) hay sử dụng yếu tố sau giao diện OPAC để tìm tin? - Nhan đề (tên tài liệu) 305 87,1 - Tên tác giả 310 88,5 - Nhà xuất 70 20,0 - Chỉ số DDC 0 - Ngôn ngữ 0 320 91,4 0 - Có 250 71,4 - Bình thường 187 53,4 - Khơng 13 3,7 - Nhanh 240 68,57 - Bình thường 70 20,0 - Chậm 40 11,4 - Từ khóa - Bổ sung yếu tố khác Q thầy (cơ), anh (chị) có biết sử dụng 08 toán tử AND, OR, NOT tốn tử chặt cụt (%) để tìm kiếm thơng tin không? 09 Quý thầy (cô), anh (chị) đánh giá tốc độ tìm kiếm OPAC? 115 NỘI DUNG CÂU HỎI STT 10 11 12 (1) SỐ PHIẾU TRẢ LỜI (2) TỶ LỆ (3) Kết tìm tin có phù hợp với nhu cầu tin quý thầy (cô), anh (chị) không? - Rất phù hợp (80-95%) 280 80,0 - Phù hợp phần (31-75%) 65 18,5 - Không phù hợp 1,4 - Lỗi mạng 170 48,6 - Máy treo 140 40,0 - Lỗi phần mềm 40 11,42 - Có 340 97,1 - Khơng 10 2,8 - – phút 300 85,7 - – 10 phút 40 11,4 - 10 – 15 phút 10 2,8 - 15 – 20 phút 0 Khi quý thầy (cô), anh (chị) truy cập vảo OPAC thường gặp cố nào? Q thầy (cơ), anh (chị) có hướng dẫn sử dụng phần mềm Libol 6.0 để tìm tài liệu không? - Ý kiến khác 13 Khoảng thời gian quý thầy (cô), anh (chị) đưa yêu cầu mượn nhận tài liệu? 116 NỘI DUNG CÂU HỎI STT 14 (1) SỐ PHIẾU TRẢ LỜI (2) TỶ LỆ (3) Tin tức cập nhật trang OPAC có thường xun khơng? 15 - Thường xun 330 94,2 - Không thường xuyên 20 5,7 - Nâng cấp giao diện 50 14,2 - Tăng tốc độ tìm tin 70 20,0 - Tăng số lượng máy tra cứu OPAC 92 54,8 - Thường xuyên cập nhật tin tức 30 8,5 - Giải trí 108 30,8 - Đầu tư sở vật chất kỹ thuật đại 180 51,4 - Hỗ trợ, huấn luyện bạn đọc kỹ tìm tin 70 20,0 - Cải tiến cơng cụ tìm tin Libol 35 10,0 - Thường xuyên khảo sát nhu cầu lắng nghe ý 65 18,5 0 Quý thầy (cô), anh (chị) có đề xuất trang OPAC? Theo quý thầy (cô), anh (chị) Thư viện nên thực 16 biện pháp để nâng cao hiệu cơng tác tìm tin kiến bạn đọc - Ý kiến khác ... hiệu ứng dụng phần mềm Libol 6. 0 thư viện trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông Thái Nguyên 11 Chương THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG THÁI NGUN VỚI Q TRÌNH ỨNG. .. mềm Libol 6. 0 thư viện trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông Thái Nguyên Đưa nhận xét, đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng phần mềm Libol 6. 0 thư viện trường Đại học Công. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THÁI NGUYÊN 2.1 Ứng dụng phần mềm Libol 6. 0 hoạt động thư viện 2.1.1 Ứng dụng Libol 6. 0 biên mục tài liệu Trong hoạt động thông tin thư viện,

Ngày đăng: 05/08/2020, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan