Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
831,95 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỒN THỊ HỒNG ANH CƠNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI (CƠ SỞ VĨNH PHÚC) LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN-THƢ VIỆN Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐOÀN THỊ HỒNG ANH CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI (CƠ SỞ VĨNH PHÚC) LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƢ VIỆN Chuyên ngành: Khoa học Thông tin-Thƣ Viện Mã số: 60 32 02 03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Hà Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Công tác tổ chức hoạt động Thƣ viện Trƣờng Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải (cơ sở Vĩnh Phúc)” cơng trình tổng hợp nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Mai Hà Các tư liệu, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực rõ ràng Nếu có điều sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả Đoàn Thị Hồng Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp em nhận đươc nhiều giúp đỡ cá nhân tổ chức Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành thầy giáo PGS.TS Mai Hà – người trực tiếp hướng dẫn em tận tình thời gian thực luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tham gia giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu, hoàn thiện luận văn Em xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo, Giám đốc toàn thể đồng nghiệp Thư viện Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải, cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song hạn chế thời gian nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đánh giá, đóng góp ý kiến q báu thầy giáo hội đồng đồng nghiệp để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Luận văn Đoàn Thị Hồng Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Xác định phạm vi nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Dự kiến kết nghiên cứu 11 10 Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN KHÁI QUÁT VỀ THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI 12 1.1 Khái niệm tổ chức hoạt động thông tin - thư viện 12 1.1.1 Khái niệm tổ chức thông tin – thư viện 12 1.1.2 Khái niệm hoạt động thông tin - thư viện 13 1.1.3 Vai trò tổ chức hoạt động thư viện 14 1.1.4 Tiêu chí đánh giá hiệu tổ chức hoạt động quan thông tin-thư viện 17 1.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động thư viện 18 1.1.6 Mối quan hệ tổ chức hoạt động thông tin – thư viện 19 1.2 Khái quát Thư viện Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải 20 1.2.1 Khái quát Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải 20 1.2.2 Khái quát Thư viện Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải 24 1.3 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 27 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin 27 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin 29 1.4 Tầm quan trọng tổ chức hoạt động nghiệp phát triển Thư viện Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI 34 2.1 Thực trạng công tác tổ chức 34 2.1.1 Cơ cấu tổ chức thư viện 34 2.1.2 Đội ngũ cán 35 2.1.3 Cơ sở vật chất – kỹ thuật 41 2.1.4 Kinh phí hoạt động thư viện 43 2.2 Thực trạng hoạt động 44 2.2.1 Công tác phát triển nguồn lực thông tin 44 2.2.2 Công tác xử lí tài liệu 52 2.2.3 Công tác tổ chức kho, xếp bảo quản tài liệu 53 2.2.4 Công tác phục vụ người dùng tin 55 2.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin 62 2.2.6 Các hoạt động khác 63 2.3 Đánh giá chất lượng tổ chức hoạt động thông tin – thư viện Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải 65 2.3.1 Công tác tổ chức 65 2.3.2 Chất lượng hoạt động 65 2.4 Nhận xét công tác tổ chức hoạt động 68 2.4.1 Ưu điểm 68 2.4.2 Hạn chế 69 2.4.3 Nguyên nhân 70 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI 72 3.1 Nhóm giải pháp tổ chức 72 3.1.1 Hoàn thiện cấu tổ chức hợp lý 72 3.1.2 Đào tạo đội ngũ cán nâng cao chuyên môn nghiệp vụ 73 3.1.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất - kĩ thuật 75 3.2 Nhóm giải pháp hoạt động thông tin 79 3.2.1 Xây dựng sách phát triển nguồn lực thông tin 79 3.2.2 Tăng cường chia sẻ nguồn thông tin 82 3.2.3 Hồn thiện cơng tác xử lý tài liệu 82 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác tổ chức kho, xếp bảo quản tài liệu 83 3.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 83 3.2.6 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin-thư viện 84 3.3 Các giải pháp khác: 87 3.3.1 Triển khai hoạt động marketing 87 3.3.2 Tăng cường hoạt động phối hợp 88 3.3.3.Đào tạo người dùng tin 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên chữ viết tắt Tên đầy đủ CBTV Cán thư viện CNTT Cơng nghệ thơng tin CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSDL Cơ sở liệu ĐH CNGTVT Đại học Công nghệ Giao thông vận tải NDT Người dùng tin SP&DVTT-TV Sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện TT-TV Thông tin – thư viện DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 1.1 Đặc điểm nhu cầu tin nhóm người dùng tin 30 Bảng 1.2 Thành phần người dùng tin thư viện năm 2015 31 Bảng 2.1 Tỉ lệ cán thư viện theo độ tuổi (2014) 36 Bảng 2.2 Trình độ chun mơn cán 37 Bảng 2.3 Trình độ ngoại ngữ cán thư viện ĐH CNGTVT 39 Bảng 2.4 Phân bố trình độ tin học cán thư viện 39 Bảng 2.5 Cơ cấu lao động phận thư viện 40 Bảng 2.6 Thống kê tài liệu (sách) theo lĩnh vực năm 2015 45 Bảng 2.7 Thống kê giáo trình theo lĩnh vực (tháng 10/2014) 47 Bảng 2.8 Thống kê sở liệu theo lĩnh vực năm 2015 48 Bảng 2.9 Kinh phi bổ sung sách năm từ năm 2012 – 2014 52 Bảng 2.10 Mức độ sử dụng ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ Thư viện 69 Bảng 2.11 Kết điều tra thái độ phục vụ NDT cán thư viện 70 Bảng 2.12 Thống kê lượt người dùng tin sử dụng thư viện theo năm học 70 Hình 2.1 Mơ tả trình tìm tin tủ mục lục 58 Hình 2.2 Giao diện trang chủ thư viện 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỷ nguyên thông tin kinh tế tri thức Kỷ nguyên đời nhờ phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin viễn thông tác động sâu sắc đến mặt đời sống kinh tế xã hội Bên cạnh đó, xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu, đặt Việt Nam trước thời cơ, vận hội thách thức Quá trình giao lưu, hội nhập diễn đồng thời với trình đấu tranh gay gắt để bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Hịa nhập với xu tồn cầu hóa giới, Việt Nam bước CNH, HĐH đất nước Trong xu chung giới, tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, để phát triển đất nước đòi hỏi phải có nguồn thơng tin, tri thức vơ lớn đáp ứng nhu cầu Sự phát triển tiền đề cho việc hình thành phát triển mơ hình xã hội mới: xã hội thơng tin kinh tế tri thức Đứng trước bối cảnh đó, giáo dục đào tạo trở thành nhân tố định phát triển nhanh phát triển bền vững quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Tuy nhiên, giáo dục đại học nước ta bộc lộ nhiều hạn chế: phát triển quy mô giáo dục đại học chưa đôi với đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo; chế quản lý Nhà nước giáo dục đại học quản lý sở đào tạo nhiều bất hợp lý; tiềm đầu tư xã hội đầu tư nước ngồi chưa tận dụng phát huy có hiệu Trước tình hình đó, thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo định số 179/QĐ-BGDĐT ngày 11/01/2010 phê duyệt Chương trình hành động thực Nghị số 05NQ/BGDĐT ngày 06/01/2010 Ban Cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 Đây coi Cơ chế, sách Đảng Nhà nước đóng vai trị quan trọng Các văn pháp quy hành Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Bộ văn hóa, thể thao du lịch Bộ, ngành khác đạo công tác thư viện quy định rõ tổ chức hoạt động thư viện trường đại học; quản lý tài chính, nguồn nhân lực; áp dụng chuẩn nghiệp vụ thư viện; quy hoạch phát triển ngành thư viện thời kỳ đổi mới; Đối với thư viện trường đại học, nhiệm vụ nhà trường yếu tố ảnh hưởng định tới xu hướng phát triển hoạt động cấu tổ chức thư viện 1.1.5.2 Yếu tố chủ quan Đó yếu tố người lực, phương thức quản lý Con người chủ thể hoạt động TT-TV đồng thời chủ thể nhu cầu tin, yếu tố định hoạt động TT-TV Trình độ lực cán TT-TV yếu tố quan trọng tổ chức hoạt động quan TT-TV Yếu tố quản lý có ý nghĩa to lớn hoạt động người giai đoạn Bên cạnh quản lý thư viện phụ thuộc nhiều trình độ lực, tầm nhìn cách thức giám sát lãnh đạo Quản lý thư viện thể trình độ quản lý, hệ thống văn bản, qui định có tính đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát tổ chức điều hành hoạt động vĩ mô, vi mơ thư viện, tạo tính thống nhất, phù hợp toàn hệ thống thư viện Quản lý yếu tố định phát triển có tính bền vững hệ thống thư viện quan thư viện 1.1.6 Mối quan hệ tổ chức hoạt động thông tin – thư viện Tổ chức hoạt động hai mặt thống lĩnh vực hoạt động người Giữa tổ chức hoạt động TT-TV có mối quan hệ biện chứng tác động 19 qua lại với Tổ chức cách khoa học phù hợp sở để hoạt động TT-TV đạt chất lượng cao Hoạt động TT-TV phát triển tác động trở lại với tổ chức, đòi hỏi tổ chức phải biến đổi phù hợp Như vậy, tổ chức hoạt động TTTV có mối liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ, phát triển Trước tiên nói tổ chức hoạt động liền với nhau, khơng thể có hoạt động mà khơng có tổ chức ngược lại Xét lý luận, hai lĩnh vực riêng biệt với Tuy nhiên, mặt thực tiễn, vấn đề tổ chức vấn đề hoạt động lĩnh vực nào, luôn bổ sung, chuyển hóa lẫn nhau, gắn kết với Đây hai phạm trù có mối quan hệ biện chứng song hành, bổ sung cho Tổ chức bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động Ngược lại, hoạt động làm cho công tác tổ chức đạt hiệu cao Nói đến hoạt động thư viện phải nói tới công tác phát triển nguồn lực thông tin; xử lý tài liệu; tổ chức, xếp kho bảo quản tài liệu; phục vụ người dùng tin…Ngược lại, nói đến tổ chức phải nói đến cấu tổ chức; đội ngũ cán bộ; sở vật chất kỹ thuật, kinh phí… Chính thế, để quan TT-TV trì mơi trường làm việc, đảm bảo phối hợp cá nhân, phận đáp ứng đầy đủ nhu cầu tin người dùng tin sở sử dụng tốt nguồn lực có cần có hài hịa tổ chức hoạt động 1.2 Khái quát Thƣ viện Trƣờng Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải 1.2.1 Khái quát Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải 1.2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường ĐH CNGTVT tiền thân Trường Cao đẳng Giao thông Công Trải qua 70 năm xây dựng trưởng thành, với phát triển nước nhà, trường nhiều lần thay đổi địa điểm, tách nhập đổi tên qua giai đoạn: 20 - Ngày 15/11/1945: Trường Cao đẳng Giao thơng Cơng thành lập thức khai giảng theo Nghị định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Vũ Đình Hịe Bộ trưởng Bộ Giao thơng cơng Đào Trọng Kim - Ngày 18/12/1956: Đổi tên thành Trường Trung cấp Giao thông - Ngày 11/7/1959: tách trường Trung cấp Giao thông thành trường: Trường Trung cấp giao thông Thuỷ-Bộ Trường Trung cấp Đường sắt Ngày 24/7/1996 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 480/TTg nâng cấp Trường Trung học GTVT khu vực I thành Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải Đây kiện quan trọng đánh dấu phát triển vượt bậc Trường từ hệ Trung cấp lên hệ Cao đẳng Từ nhà Trường đề định hướng mục tiêu phát triển phù hợp với giai đoạn giai đoạn tới Ngày 27/4/2011, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 630/QĐTTG việc thành lập trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải (University Of Transport Technology) sở nâng cấp trường Cao đẳng GTVT Ngày 27/04/2011: Trường Đại học Cơng nghệ Giao thơng Vận tải thức thành lập Hiện nay, trường có sở đào tạo: Cơ sở tại: Phường Đồng Tâm, TP.Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc Cơ sở tại: Phố Triều Khúc, Quận Thanh Xuân, TP Hà Nội Cơ sở tại: Phường Tân Thịnh, TP Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên Năm 1961, Nhà trường đạt danh hiệu “Nhà trường xuất sắc tồn Miền Bắc”, đón Bác Hồ thăm Trường vào ngày 29 tháng 11 năm 1961 Từ đó, ngày 29 tháng 11 hàng năm trở thành ngày truyền thống Nhà trường Trường có sở đào tạo, hàng năm lưu lượng sinh viên gần 15 nghìn Dự kiến quy mô đào tạo trường 20.000 sinh viên vào năm 2017 Cán giáo viên, công nhân viên thời điểm khoảng 652 người, đội ngũ giảng dạy 454 người (30 Tiến sỹ; 310 Thạc sỹ NCS; đại 21 học 114) với chiến lược phát triển Nhà trường xác định: xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, giảng viên đảm bảo số lượng, chất lượng, cấu; đạt chuẩn trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, lực thực hành ngoại ngữ, tin học; có phẩm chất đạo đức lương tâm nghề nghiệp 1.2.1.2 Cơ cấu, nhiệm vụ Cơ cấu tổ chức Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải Cơ sở Vĩnh Phúc quy hoạch trụ sở Nhà trường, đóng địa 278 đường Lam Sơn, phường Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc với diện tích rộng 32 Trường tọa lạc bên cạnh khu nghỉ dưỡng Đầm Vạc, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 40 Km Nơi thành phố động, giao thông thuận lợi, tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu chế xuất công nghiệp Trường ĐH CNGTVT trực thuộc Bộ GTVT với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ lĩnh vực GTVT ngành kinh tế quốc dân, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước 22 Trong năm qua, Nhà trường tập trung đầu tư nâng cấp mạnh mẽ sở vật chất Cơ sở Vĩnh Phúc Khu giảng đường đại gồm tòa nhà tầng với đầy đủ trang bị dạy học đại đưa vào sử dụng từ năm 2013 Ký túc xá Cơ sở Vĩnh n có diện tích 14.000 m2 với 150 phịng khép kín, đáp ứng cho nhu cầu cho 1500 sinh viên Thư viện Nhà trường Cơ sở Vĩnh Phúc có khoảng 20.000 tài liệu loại có liên quan đến hoạt động dạy, học nghiên cứu khoa học Trường có 60 phịng học lý thuyết, 30 phịng thí nghiệm thực hành với đầy đủ trang thiết bị phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, đặc biệt 181 danh mục thiết bị đại cho ngành Cơng trình, tiếp nhận từ Dự án JICA (Nhật Bản)với tổng trị giá 6,5 triệu USD Đội ngũ cán bộ, giảng viên thời điểm 150 người Trong đội ngũ cán giảng dạy có 96 người gồm: 03 Tiến sỹ; 18 Nghiên cứu sinh; 76 Thạc sỹ 63 CB – CNV nhân viên thời vụ Hiện Cơ sở Vĩnh Phúc có 100 cán bộ, giảng viên có trình độ cao, 70% thạc sĩ, 10% tiến sĩ, NCS Ngoài đội ngũ thầy cô giảng dạy Cơ sở Vĩnh Phúc, thầy cô Cơ sở Hà Nội tiến hành tham gia giảng dạy Cơ sở Vĩnh Phúc nhằm đảm bảo mặt chung kiến thức đem đến cho bạn sinh viên hội học tập tốt Sau tốt nghiệp, sinh viên đánh giá cấp tốt nghiệp chung toàn trường, tốt nghiệp sinh viên học sở Hiệu trưởng ký Về chương trình đào tạo: Nhà trường thống sử dụng chung chương trình đào tạo cho tất Cơ sở đào tạo: Hà Nội, Vĩnh Yên Thái Nguyên Hiện sở Vĩnh Phúc đưa vào giảng dạy chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, 24 chương trình đào tạo trình độ Đại học; 18 chương trình đào tạo trình độ cao đẳng; 07 chương trình đào tạo liên thơng từ cao đẳng lên đại học; 23 Trường chủ trương mở Viện liên kết đào tạo ĐH CNGTVT trường Đại học Cộng hòa Pháp Cơ sở Vĩnh Phúc Hợp tác đào tạo cung ứng nhân lực với doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc Ký ghi nhớ với tổng công ty lớn ngành: Cienco I, Cienco 4, Cienco 8, Tổng công ty đường cao tốc Việt Nam (VEC), Tổng công ty Công nghiệp ô tô Việt Nam (Vinamoto) đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp chuyển giao công nghệ vào sản xuất Năm 2016, Nhà trường ký thỏa thuận hợp tác với 12 doanh nghiệp Viện nghiên cứu nước: CIENCO1;VEC; ITST; TEDI; FECON; TRANSMECO; CTEI; CAD/CAM… số trường Đại học nước ngoài: Nhật bản, Pháp, Ấn Độ… Tại buổi Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học công nghệ Ngành GTVT giai đoạn 2011-2015, Trường ĐH CNGTVT vinh dự Bộ trưởng Bộ GTVT Trương Quang Nghĩa trao tặng Bằng khen Thủ tướng Chính phủ có thành tích công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ Ngành GTVT giai đoạn 2010- 2015 góp phần vào nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ Tổ Quốc Những kết góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường, góp phần thực chiến lược phát triển Ngành nâng cao vị hình ảnh uy tín Trường Ngành Giao thơng vận tải xã hội Trong thời gian tới, Cơ sở Vĩnh Phúc tiếp tục đầu tư để xứng tầm trụ sở Trường ĐH CNGTVT, trường quy hoạch phát triển trở thành trường đại học trọng điểm Quốc gia vào năm 2020 trường đại học đẳng cấp khu vực, giới giai đoạn 2020- 2030 1.2.2 Khái quát Thư viện Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải 1.2.2.1 Lịch sử đời phát triển Thư viện Trường ĐH CNGTVT đời sau trường thành lập Quá trình hình thành phát triển thư viện gắn liền với lịch sử hình thành phát triển trường Cùng với trình phát triển 24 Nhà trường trưởng thành thư viện Trong năm đầu thành lập, thư viện tổ công tác phục vụ tư liệu cho Nhà trường, trực thuộc phòng Đào tạo Điều kiện hoạt động thư viện lúc khó khăn, sở vật chất thiếu thốn, vốn tài liệu nghèo nàn Căn vào Quyết định số 630/QĐ-TTG ngày 27 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải sở nâng cấp trường Cao đẳng Giao thông Vận tải Quyết định số 1940/QĐ-BGTVT ngày 23 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành Quy chế việc tổ chức hoạt động Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải Thư viện Trường Đại học Cơng nghệ Giao thơng Vận tải thức thành lập theo Quyết định số 1940/QĐ-ĐHCNGTVT ngày 04 tháng 10 năm 2011 Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải Hiện nay, thư viện với tổng diện tích 1000 m2 bao gồm kho sách, phịng làm việc cán thư viện, phòng đọc - mượn, phòng Multimedia - Sever Các phòng thư viện bố trí với chức riêng biệt có hệ thống điện, mạng internet wifi, hệ thống điều hoà nhiệt độ cho toàn thư viện 1.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Chức - nhiệm vụ Theo “Quy chế Tổ chức hoạt động Thư viện Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải”, quy định Thư viện Trường Đại học Công nghệ Giao thơng Vận tải có chức nhiệm vụ sau: a Chức Tổ chức quản lý thông tin thư viện để phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng tiến khoa học công nghệ 25 quản lý Nhà trường thông qua việc sử dụng, khai thác loại tài liệu có Thư viện b Nhiệm vụ - Tham mưu giúp Hiệu trưởng xây dựng quy hoạch kế hoạch hoạt động dài hạn ngắn hạn Thư viện; tổ chức điều phối toàn hệ thống thông tin, tư liệu, thư viện Nhà trường - Quản lý, bổ sung phát triển nguồn lực thông tin nước nước đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học chuyển giao Công nghệ Nhà trường; thu nhận tài liệu Nhà trường biên soạn; xuất công trình nghiên cứu khoa học nghiệm thu, tài liệu hội thảo, khóa luận, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ cán bộ, giảng viên, sinh viên, học viên, học sinh; chương trình đào tạo, giáo trình, tập giảng, thu thập bảo quản sách, tạp chí, băng đĩa, tài liệu lưu trữ Trường dạng tài liệu khác Nhà trường, ấn phẩm tài trợ, biếu tặng, tài liệu trao đổi thư viện - Tổ chức xử lý, xếp, lưu trữ, bảo quản, quản lý tài liệu; xây dựng hệ thống tra cứu thích hợp; thiết lập mạng lưới truy nhập tìm kiếm thơng tin tự động hóa; xây dựng sở liệu; biên soạn, xuất ấn phẩm thông tin theo quy định pháp luật - Phát hành sách, xuất phẩm giảng viên Nhà trường biên soạn, Kỷ yếu khoa học - Tổ chức phục vụ, hướng dẫn cho bạn đọc khai thác, tìm kiếm, sử dụng hiệu nguồn tài liệu sản phẩm dịch vụ thơng tin - thư viện thơng qua hình thức phục vụ Thư viện phù hợp với quy định pháp luật quy định Thư viện Trường - Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến công nghệ thông tin vào công tác thư viện - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức, bồi dướng chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cho cán Thư viện để phát triển nguồn nhân 26 lực có chất lượng nhằm nâng cao hiệu công tác - Tổ chức, quản lý cán thư viện viên tài sản giao theo theo phân cấp Hiểu trưởng; Bảo quản, kiểm kê định kì vốn tài liệu, sở vật chất kĩ thuật tài sản khác Thư viện; tiến hành lọc khỏi kho tài liệu lạc hậu, hư nát theo quy định Nhà trường, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Thực báo cáo tình hình hoạt động hàng năm báo cáo đột xuất có yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Giao thông Vận tải, Ủy ban nhân dân Tỉnh Vĩnh Phúc, Thành phố Hà Nội, Tỉnh Thái Nguyên - Tham gia hội nghề nghiệp, hội nghị, hội thảo khoa học thông tin- thư viện nước quốc tế; liên kết hợp tác với Thư viện, tổ chức cá nhân nước nước tiếp nhận tài trợ, viện trợ, trao đổi nguồn lực thông tin, kinh nghiệm chuyên môn, tham gia mạng thông tin phù hợp với quy định Nhà trường pháp luật - Xây dựng triển khai dự án thư viện phê duyệt Tổ chức hoạt động dịch vụ có thu phí phù hợp với quy định pháp luật chức nhiệm vụ Nhà trường giao - Từ chối phục vụ tài liệu trái pháp luật nội quy, quy chế thư viện - Thực nhiệm vụ khác Hiệu trưởng giao phó 1.3 Đặc điểm ngƣời dùng tin nhu cầu tin 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin Người dùng tin (NDT) thành phần quan trọng thư viện Họ vừa đối tượng sử dụng thư viện người sáng tạo, làm phong phú thông tin, trì tồn phát triển thư viện Việc phục vụ NDT mục tiêu cuối thư viện nào, đồng thời, thỏa mãn nhu cầu tin người dùng tin sở đánh giá hiệu hoạt động thư viện Theo Điều “Quy chế Tổ chức hoạt động Thư viện Trường Đại học Công nghệ Giao Thông Vận Tải” quy định đối tượng phục vụ thư viện: 27 “Đối tượng phục vụ Thư viện Trường Đại học Công nghệ GTVT cán quản lý, giảng viên, giáo viên, nhân viên, nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên, học sinh thuộc Nhà trường Nếu có điều kiện, Thư viện phục vụ đối tượng bạn đọc Nhà trường phép thu phí dịch vụ theo quy định.” Xuất phát từ nhiệm vụ, mục tiêu yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Trường ĐH CNGTVT giai đoạn nay, đặc điểm nghề nghiệp, ta phân chia NDT thành nhóm chủ yếu sau: Nhóm 1: Cán bộ, giảng viên Nhóm 2: Học viên cao học nghiên cứu sinh Nhóm 3: Sinh viên Nhóm 1: Cán bộ, giảng viên Nhóm NDT bao gồm cán quản lý (Ban Giám hiệu, trưởng phó khoa, phịng ban chức năng), cán nghiên cứu giảng viên nhà trường - Cán quản lý: Nhóm NDT chiếm tỷ lệ khơng cao đặc biệt quan trọng họ người đưa sách, xây dựng kế hoạch phát triển trường nói chung Thư viện nói riêng Cán quản lý vừa NDT vừa chủ thể hoạt động thông tin trường Chính họ người cung cấp thơng tin có giá trị cao trình quản lý, điều hành hoạt động nhà trường Họ thường có thời gian đến khai thác tài liệu thư viện, thơng tin để phục vụ nhóm đối tượng cần cung cấp đến tận nơi nơi làm việc họ - Cán nghiên cứu, giảng dạy: Đây nhóm NDT có nhu cầu cao bền vững thơng tin tiềm hoạt động khoa học giảng dạy họ Họ vừa người cung cấp thông tin qua giảng, cơng trình nghiên cứu khoa học, dự án, hội nghị vừa NDT thường xuyên, liên tục phận thơng tin ngồi nhà trường 28 Nhóm 2: Học viên cao học nghiên cứu sinh Họ người tốt nghiệp đại học, có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng thư viện, hiểu biết phương thức khai thác sử dụng thư viện cách có hiệu để phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập Nhóm 3: Sinh viên (bao gồm sinh viên qui; sinh viên chức ) Đây chủ thể thông tin đông đảo biến động trường - Sinh viên quy: Đây nhóm NDT đơng đảo thư viện, nhu cầu tin họ lớn Họ thường sử dụng thư viện với cường độ cao, đặc biệt vào dịp chuẩn bị thi học kỳ, thực cơng tình nghiên cứu khoa học, bảo vệ khóa luận, đồ án Trong giai đoạn nay, việc đổi phương pháp dạy học với quan điểm lấy người học làm trung tâm khiến nhóm NDT nâng cao tính tích cực, chủ động đến thư viện để học tập nghiên cứu Lúc thư viện xem “giảng đường thứ hai”, kênh thông tin quan trọng giúp người học nắm bắt làm chủ tri thức - Sinh viên chức: Sinh viên chức trường có nhu cầu tin chưa cao khơng thường xun sử dụng thư viện đặc thù cơng việc thời gian mà họ chủ yếu lên thư viện có nhu cầu (tìm tài liệu, giải trí) Tuy nhiên, phân chia thành nhóm NDT trường tương đối Bởi NDT vừa giảng viên vừa cán lãnh đạo, quản lý hay cán nghiên cứu họ tham gia vào hoạt động khác 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin Từ đặc điểm riêng nhóm đối tượng trên, ta khái quát đặc điểm nhu cầu tin họ theo bảng sau đây: 29 Bảng 1.1 Đặc điểm nhu cầu tin nhóm người dùng tin Nhóm NDT TT Đặc điểm nhu cầu tin Cán bộ, giảng viên - Thơng tin mang tính tổng kết, dự báo 1.1 Cán quản lý - Lượng thơng tin có diện rộng mang tính khái qt - Thơng tin cần đọng, súc tích, có chọn lọc cung cấp tận nơi để kịp thời phục vụ cho trình định họ - Thơng tin mang tính tổng hợp chuyên sâu 1.2 Cán nghiên cứu, giảng dạy Học viên cao học, nghiên cứu sinh - Thông tin có tính thời sự, có tính lý luận thực tiễn, liên quan đến chuyên môn ngành nghề đào tạo Nhà trường Thông tin chuyên đề, chuyên sâu phù hợp với chương trình đào tạo liên quan đến đề tài nghiên cứu họ - Nhu cầu tin rộng: phục vụ học tập giải trí Sinh viên - Thông tin cụ thể liên quan đến chuyên ngành theo học mục tiêu khóa học Trên thực tế, công tác đánh giá nhu cầu tin NDT phải đánh giá thường xuyên để từ đưa giải pháp cụ thể đáp ứng hiệu nhu cầu tin họ Bảng 1.2 Thành phần người dùng tin thư viện năm 2015 Nhóm ngƣời dùng tin Số lƣợng Đơn vị Tỷ lệ phần trăm (%) Cán bộ, giảng viên 151 người 6,0% Học viên cao học, nghiên cứu sinh 127 người 5.1 % Học sinh, sinh viên 2.200 người 88,9 % Tổng số 2.478 Người 100 % 30 Qua phân tích, xử lý phiếu điều tra, đưa số kết thành phần NDT trường sau: Nhóm người dùng tin cán bộ, giảng viên chiếm tỷ lệ không cao 6% tổng số NDT trường đóng vai trị quan trọng phát triển trường Họ vừa người làm công tác quản lý, vừa tham gia giảng dạy, cường độ làm việc họ tương đối cao Do đó, thời gian họ nghiên cứu thư viện Nhóm NDT học viên cao học nghiên cứu sinh, gồm đối tượng có trình độ chun mơn ngoại ngữ cao, trình độ sau đại học Nhóm chiếm tỷ lệ 5.1% tổng số người dùng tin thư viện họ đóng vai trị nịng cốt, chủ thể thơng tin quan trọng, vừa đối tượng sử dụng thư viện, vừa người tạo nguồn thông tin khoa học có giá trị cao Nhóm NDT cuối chiếm tủ lệ đơng đảo (88.9%), học sinh, sinh viên Đây đối tượng sử dụng chủ yếu, thường xuyên thư viện: Nhu cầu tin rộng (phục vụ học tập giải trí) Với đặc điểm có nhu cầu tin thông tin cụ thể liên quan đến chuyên ngành theo học mục tiêu khóa học Vì vậy, họ ham học hỏi khám phá, nhu cầu tin họ có biến đổi tương đối nhiều theo giai đoạn học tập trường Cùng với việc đổi phương pháp dạy học, học sinh sinh ln chủ động tìm tịi, tự nghiên cứu, bổ sung thêm kiến thức giảng đường Ngồi học lớp sinh viên dành nhiều thời gian để nghiên cứu thư viện, phần để tìm tịi thơng tin liên quan đến học, phần để giải trí sau học căng thẳng Thư viện có mối quan hệ chặt chẽ với sở TT-TV khác trường, biểu hiện: hỗ trợ luân phiên việc bổ sung nguồn nhân lực, vốn tài liệu, chia sẻ nguồn lực thông tin sở thư viện Các sở TT-TV trường sử dụng chung phần mềm LIBOL 6.0 nhằm tạo thống dễ dàng việc chuẩn hóa quy trình xử lý tài liệu 31 1.4 Tầm quan trọng tổ chức hoạt động nghiệp phát triển Thƣ viện Trƣờng Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải Thư viện Trường ĐH CNGTVT đời từ yêu cầu thực tiễn hoạt động nhà trường Cho tới nay, thư viện phận gắn liền chặt chẽ cấu tổ chức Nhà trường Hoạt động TT - TV xem công cụ, phương tiện giúp cho giảng viên, người nghiên cứu, cán sinh viên trường khai thác yếu tố thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, nghiên cứu học tập họ, đặc biệt lĩnh vực thông tin chuyên ngành kỹ thuật Tỷ lệ người sử dụng nguồn liệu thư viện thước đo xác vị trí, vai trị thư viện, phản ánh lực ảnh hưởng thư viện trình phát triển giáo dục trường Trong giai đoạn Nhà trường chuyển đổi sang phương thức đào tạo theo tín chỉ, hoạt động dạy học có nhiều thay đổi Với phương thức đào tạo mới, sinh viên phải giành nhiều thời gian cho việc tự học, tự nghiên cứu Thư viện trở thành giảng đường thứ hai sinh viên “Thư viện trường đại học có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo tiếng Việt tiếng nước đáp ứng yêu cầu sử dụng cán bộ, giảng viên người học Có thư viện điện tử nối mạng, phục vụ dạy, học nghiên cứu khoa học có hiệu quả.”, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học Bộ giáo dục đào tạo Thư viện với mục tiêu “Người học trung tâm” làm phương châm hoạt động, giai đoạn phải khẳng định vai trò việc thực chức nhiệm vụ Thư viện tổ chức hoạt động có hiệu tạo sản phẩm dịch vụ thơng tin có chất lượng, phương thức phục vụ đa dạng hóa, thời lượng phục vụ tăng lên… phục vụ tối đa nhu cầu tin người dạy người học, nâng cao tính sáng tạo, chủ động họ môi trường dạy - học thầy trò 32 => Trong chuơng tác giả đƣa hệ thống lý luận công tác tổ chức hoạt động thƣ viện truờng ĐH CNGTVT: khái niệm, vai trị, tiêu chí đánh giá, yếu tố ảnh huởng, mối quan hệ Đồng thời khái quát thƣ viện truờng ĐH CNGTVT; Đặc điểm nguời dùng tin nhu cầu tin; Tầm quan trọng tổ chức hoạt động nghiệp phát triển Thƣ viện Trƣờng ĐH CNGTVT 33 ... luận công tác tổ chức hoạt động thông tin – thư viện Khái quát thư viện Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức hoạt động Thư viện Trường Đại học Công nghệ. .. trọng tổ chức hoạt động nghiệp phát triển Thư viện Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG... chức hoạt động Thư viện Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải? ??, quy định Thư viện Trường Đại học Cơng nghệ Giao thơng Vận tải có chức nhiệm vụ sau: a Chức Tổ chức quản lý thông tin thư viện