1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tổ chức và hoạt động của thư viện trường Đại học Tây Nguyên

9 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài đã nêu ra thực trạng hoạt động thông tin, những điểm mạnh, điểm yếu và đưa ra phương hướng giải quyết nhằm mục đích tăng cường công tác phục vụ bạn đọc trong gi[r]

(1)

Tổ chức hoạt động thư viện trường Đại

học Tây Nguyên

Vũ Đình Trung

Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện ; Mã số: 60.32.0203

Nghd:TS Chu Ngọc Lâm

Năm bảo vệ: 2013

Keywords: Thông tin thư viên, Hoạt động thư viện; Khoa học thư viện

Contents:

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, đất nước ta thực Cơng nghiệp hố, đại hố, phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh

Đảng Nhà nước ta ý thức rõ tầm quan trọng phát triển giáo dục, khoa học cơng nghệ Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Đại hội IX ghi rõ: “Phát triển kinh tế, Cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ trọng tâm Con đường cơng nghiệp hố Việt Nam cần rút ngắn thời gian so với nước trước,… tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến, đại hố khoa học – công nghệ, bước phát triển kinh tế tri thức Phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục, khoa học – công nghệ xem tảng, động lực nghiệp đất nước”

(2)

Trường Đại học Tây Nguyên trường đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực với khoa đào tạo 36 chun ngành trình độ đại học (khơng kể hệ đào tạo chức chuyên tu) Do vậy, nhu cầu thông tin người dùng tin phong phú đa dạng Hơn nữa, thời kỳ bùng nổ thông tin nay, người dùng tin phải cập nhật kịp thời thông tin khoa học công nghệ để học tập, nghiên cứu vận dụng vào thực tế công việc

Hiện nay, trường Đại học Tây Nguyên mở thêm nhiều chuyên ngành đào tạo thực việc giảng dạy theo học chế tín Vì vậy, hoạt động thư viện phải thoả mãn yêu cầu thiết Nhà trường

Thư viện trường Đại học Tây Ngun đơn vị hành nghiệp, có nhiệm vụ hỗ trợ công tác đào tạo Nhà trường công tác học tập nghiên cứu khoa học bạn đọc Đặc biệt, để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học với số lượng người dùng tin ngày tăng, công tác phục vụ bạn đọc địi hỏi phải nhanh chóng, xác, hiệu

Trong đó, thư viện trường Đại học Tây Nguyên nhiều hạn chế nhân lực, hạ tầng sở, trang thiết bị, tài lực tin lực

Học liệu chủ yếu giảng giáo trình Một số cán thư viện chưa chun mơn, cịn yếu trình độ tin học ngoại ngữ Hoạt động thư viện chưa phong phú, thiếu phối hợp, chia sẻ với quan, đơn vị khác Vì thế, việc nâng cao chất lượng hoạt động thư viện vô cần thiết

Như lời trích Viện trưởng Viện đại học Illinois Chicago, Ơng Edmund James nói “Trong sở hay phịng ban trường đại học, khơng có sở thiết yếu thư viện đại học Ngày nay, khơng có cơng trình khoa học với giá trị đích thực mà khơng có trợ giúp thư viện, ngoại trừ trường hợp phi thường thiên tài thỉnh thoảng xảy lịch sử nhân loại, trường hợp ngoại lệ”

Nhận thức tầm quan trọng thư viện với nghiệp đổi giáo dục mạnh dạn lựa chọn đề tài:

“Tổ chức hoạt động Thư viện trường Đại học Tây Nguyên” làm nội dung nghiên cứu

luận văn thạc sỹ

2 Tình hình nghiên cứu

Hoạt động thông tin – thư viện coi hoạt động cần thiết sở đào tạo, đặc biệt hệ thống trường Đại học, Cao đẳng Viện nghiên cứu, Nghiên cứu tổ chức hoạt động thông tin thư viện đề cập góc độ khác Trước hết kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Cẩm nang nghề thư viện” tiến sỹ Lê Văn Viết, (2000); “Về công tác thư viện: văn pháp quy hành”, do tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Hữu Giới, (2008), sưu tầm biên soạn; “Đổi hoạt động

(3)

đề tổ chức quản lý thư viện đại học” của tác giả Nguyễn Huy Chương; “Thư viện trường đại

học với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học” của tác giả Nguyễn Thị Lan Thanh;…

Về báo tạp chí khoa học có đề cập tác giả: Trần Thị Tuyết (1992), Một số phương thức đổi hoạt động thông tin – thư mục phục vụ cán nghiên cứu Thư viện Viện Lịch sử Quân sự, Tập san thư viện (Số + 3), Tr 17 – 21; Huỳnh Mẫn Đạt (2006), Nâng cao chất lượng hoạt động thư viện thông tin trường Đại học, cao đẳng trực thuộc Bộ Văn hóa Thơng tin Tp Hồ Chí Minh, Thơng tin tư liệu, (Số 4), – Tr 13 – 18; Nguyễn Thị Lan Thanh (2005), Xây dựng thư viện đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Nxb Giáo dục, (Số 107), – Tr 40 – 42;…

Ngồi có nhiều luận văn thạc sỹ nghiên cứu tổ chức hoạt động thông tin thư viện trường Đại học, tỉnh, thành phố luận văn của: Phạm Lan Anh (2010), luận văn thạc sỹ nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Hà Nội trước yêu cầu đổi nghiệp đào tạo Nhà trường”

Đề tài đưa số giải pháp hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động thư viện, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp đào tạo Nhà trường từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ; Luận văn Thạc sỹ Huỳnh Văn Bàn (2004), với đề tài: “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Trường Đại học Quy Nhơn giai đoạn đổi giáo dục nay” Đề tài nêu thực trạng hoạt động thông tin, điểm mạnh, điểm yếu đưa phương hướng giải nhằm mục đích tăng cường cơng tác phục vụ bạn đọc giai đoạn đổi giáo dục nay; Luận văn củaThạc sỹ Nguyễn Mạnh Dũng (2008), với đề tài: “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh” Luận văn nêu thực trạng thư viện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh – Nghệ An đưa giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin tốt bạn đọc; Luận văn Thạc sỹ Tạ Minh Hà (2000), với đề tài: “Tổ chức hoạt động thư viện trường Đại học Bách khoa Hà Nội giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước” Nghiên cứu đặc điểm nhu cầu tin, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động; đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường Đại học Bách khoa giai đoạn

Ngoài cịn có số luận văn khác nghiên cứu hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học, Cao đẳng nước ta như:

- Luận văn tác giả Tác giả Phan Thị Thanh Mai (2004), nghiên cứu đề tài : “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thông tin – thư viện Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội”

- Luận văn Tác giả Đặng Quang Hiệp (2006), với đề tài: “Tăng cường hoạt động thông tin

(4)

- Luận văn Tác giả Võ Thị Kim Loan (1995), với đề tài: “Các biện pháp tăng cường hoạt

động thông tin – thư viện tỉnh Bến Tre”

- Luận văn Tác giả Đặng Thị Nhung (1996), với đề tài: “Tăng cường hoạt động thông tin – thư

viện phục vụ phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Quảng Ninh”

- Luận văn Tác giả Lê Thị Hằng (1996), với đề tài: “Tăng cường hoạt động thông tin –

thư viện phân viện Hà Nội”

- Luận văn Tác giả Phạm Anh Tấn (2004), nghiên cứu đề tài: “Tăng cường hoạt động

thông tin – thư viện Học viện Kỹ thuật Quân giai đoạn đại hoá quân đội”

- Luận văn Tác giả Lương Thu Thuỷ (2006), nghiên cứu đề tài: “Tăng cường hoạt động thông

tin – thư viện Trường Cao đẳng Tài Quản trị Kinh doanh”

- Luận văn Tác giả Nguyễn Đình Văn (1996), với đề tài: “Hoàn thiện việc tổ chức hoạt động thư viện trường khối Văn hoá - Nghệ thuật Hà Nội”

Về Thư viện trường Đại học Tây Nguyên có cơng trình nghiên cứu cấp trường với nhiệm vụ đánh giá trạng tìm hiểu nhu cầu sử dụng tài liệu bạn đọc tác giả Vũ Đình Trung (2006), chủ nhiệm đề tài với tên gọi: “Đánh giá trạng nhu cầu sử dụng tài liệu độc giả trung tâm thông tin tư liệu thư viện trường Đại học Tây Nguyên”

Kế thừa thành nghiên cứu tác giả trước, luận văn sâu vào nghiên cứu, phân tích khía cạnh, tìm điểm mạnh, điểm yếu đưa giải pháp nhằm khắc phục mặt hạn chế, phát huy mặt tích cực, với mục đích nâng cao hiệu phục vụ bạn đọc thư viện trường Đại học Tây Nguyên Bản thân luận văn xây dựng sở độc lập nghiên cứu tài liệu liên quan, cơng trình nghiên cứu khoa học thực tế thư viện trường Đại học Tây Nguyên

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động, đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường Đại học Tây Nguyên

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu sở lý luận tổ chức hoạt động thư viện

- Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động thông tin – thư viện trường

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường Đại học Tây Nguyên

4 Giả thuyết nghiên cứu

(5)

hợp với diện đào tạo Nhà trường, tăng cường sở vật chất kĩ thuật đại, maketing tốt đưa đề xuất giải pháp tích cực, phù hợp nâng cao hiệu phục vụ bạn đọc, góp phần đẩy mạnh chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học thực mục tiêu Nhà trường đề

5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu

Công tác tổ chức hoạt động Thư viện trường Đại học Tây Nguyên

5.2 Phạm vị nghiên cứu

Về mặt không gian: Nghiên cứu tổ chức hoạt động Thư viện trường Đại học Tây Nguyên

Về mặt thời gian: Tổ chức hoạt động Thư viện trường Đại học Tây Nguyên từ năm

2006 đến (đây mốc mà thư viện đưa phần mềm quản trị thư viện Ilib 3.6 vào vận hành năm)

6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận

Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận phép vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm, đường lối sách Đảng, Nhà nước hoạt động văn hoá nghệ thuật hoạt động thư viện

6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể

Gồm biện pháp:

- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu; - Phương pháp điều tra phiếu hỏi; - Phương pháp vấn;

- Phương pháp quan sát, thống kê khảo sát thực tế

7 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 7.1 Ý nghĩa lý luận

Kết nghiên cứu góp phần hồn thiện lý luận cơng tác tổ chức hoạt động Thư viện trường Đại học nói chung Thư viện trường Đại học Tây Nguyên nói riêng

7.2 Ý nghĩa thực tiễn

Những kết nghiên cứu đề tài, giải pháp làm để nâng cao hiệu hoạt động thư viện trường Đại học Tây Nguyên

8 Dự kiến kết nghiên cứu khoa học

Với dung lượng khoảng 100 trang, luận văn kết cấu chương Luận văn tập trung vào số vấn đề sau:

(6)

- Đánh giá thực trạng Tổ chức Hoạt động thông tin – thư viện thư viện trường Đại học Tây Nguyên

- Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện Trường

9 Cấu trúc luận văn

Ngồi phần lời nói đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn chia thành chương

Chương 1.Thư viện trường Đại học Tây Nguyên với nghiệp đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học

Chương Thực trạng công tác tổ chức hoạt động Thư viện trường Đại học Tây Nguyên

(7)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt Tài liệu đạo

1 Quyết định 10/2007/QĐ-BVHTT phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin ban hành ngày 04/05/2007

2 Quyết định 13/2008/QĐ-BVHTTDL Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường đại học Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch ban hành ngày 04/05/2007

3 Quyết định 2345/QĐ-BVHTTDL năm 2009 việc thành lập Tổ soạn thảo Thơng tư liên tịch Bộ Văn hố Thể thao Du lịch Bộ Giáo dục Đào tạo Quản lý thư viện trường đại học Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch ban hành ngày 29/06/2009 Quyết định 2347/QĐ-BVHTTDL năm 2009 việc tổ chức Hội nghị - Hội thảo "Sơ kết

năm áp dụng khung phân loại DDC ngành thư viện’’ Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành 29/06/2009

Tài liệu tham khảo

5. Ngô Ngọc Chi (2009), “Phân loại tài liệu, áp dụng khung phân loại thập phân Dewey

DDC”

6 Ngô Ngọc Chi (2006), “Hoạt động thư viện – thông tin Việt Nam đường hội nhập, Tạp chí thư viện Việt Nam, (số 01), tr 30 – 34

7. Nguyễn Văn Hành (1993), “Vấn đề tổ chức hoạt động thông tin khoa học trường

đại học

8 Lê Trọng Hiển (2008), “Thị trường dịch vụ sản phẩm thơng tin góc độ tổ chức hoạt

động thơng tin”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, tr -

9. Phạm Thị Mai Lan, “Một số biện pháp tăng cường hiệu hoạt động Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ”

10 Tạ Thị Lâm, “Vai trò thư viện Đại học Khoa học Huế công tác đào tạo đào

tạo học chế tín chỉ: Thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, tr 40 – 45 11.Trương Đại Lượng, Nguyễn Hữu Nghĩa, “Nâng cao chất lượng công tác phục vụ người

đọc”, Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội

12.Trường Đại học Tây Nguyên (2012), ”Kỷ yếu Trường Đại học Tây Nguyên 35 năm xây dựng phát triển

13 Vũ Thị Bích Ngân, “Hướng đến thư viện Đại học đại phục vụ chiến lược nâng cao

(8)

15 Đồn Phan Tân (2011), Thơng tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

16 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà

Nội, Hà Nội

Luận văn thạc sỹ, đề tài nghiên cứu khoa học

17.Cử nhận Phạm Thị Lan Anh (2013), “Tổ chức hoạt động thư viện trường Đại

học đào tạo khối ngành kinh tế Hà Nội”

18. Thạc sỹ Huỳnh Văn Bàn (2004), “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Trường

Đại học Quy Nhơn giai đoạn đổi giáo dục nay”

19. Thạc sỹ Nguyễn Mạnh Dũng (2008), “Nghiên cứu hồn thiện tổ chức hoạt động thơng tin – thư viện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh”

20. Thạc sỹ Phan Thị Thanh Mai (2004), “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thông tin – thư viện Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội”

21. Thạc sỹ Đặng Quang Hiệp (2006), “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện trường Đại

học Hàng Hải giai đoạn nay”

22. Thạc sỹ Võ Thị Kim Loan (1995), “Các biện pháp tăng cường hoạt động thông tin – thư viện tỉnh Bến Tre”

23. Thạc sỹ Đặng Thị Nhung (1996), “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện phục vụ phát

triển ngành kinh tế mũi nhọn Quảng Ninh”

24. Thạc sỹ Lê Thị Hằng (1996), “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện phân viện Hà

Nội”

25. Thạc sỹ Nguyễn Thị Nghĩa (2003), “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Học

viện Tài thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hố, đại hố”

26. Thạc sỹ Phạm Anh Tấn (2004), “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Học viện

Kỹ thuật Quân giai đoạn đại hoá quân đội”

27. Thạc sỹ Lương Thu Thuỷ (2006), “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Trường

Cao đẳng Tài Quản trị Kinh doanh”

28 Vũ Đình Trung (2006), “Đánh giá trạng nhu cầu sử dụng tài liệu độc giả trung

tâm thông tin tư liệu thư viện trường Đại học Tây Ngun”.

29. Thạc sỹ Nguyễn Đình Văn (1996), “Hồn thiện việc tổ chức hoạt động thư viện trường khối Văn hoá - Nghệ thuật Hà Nội”

Tài liệu số Tiếng Anh

30 Digital Library Standard and Practices (thư viện kỹ thuật số tiêu chuẩn thực tiễn):

(9)

Ngày đăng: 13/05/2021, 22:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w