1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác tổ chức và hoạt động tại thư viện Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên

95 578 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HƢƠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THÔNG TIN THƢ VIỆN HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HƢƠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Mã số: Khoa học Thông tin Thư viện 60 32 02 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THÔNG TIN THƢ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS TẠ BÁ HƢNG HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Tạ Bá Hưng, người thầy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giáo chủ nhiệm khoa: Phó giáo sư, Tiến sỹ Trần Thị Q, tồn thể thầy giáo Khoa sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội có góp ý cho luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp Thư Viện trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ động viên mặt thời gian học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình động viên hỗ trợ mặt để thực luận văn Tuy có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi số thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, bảo thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Người viết Lê Thị Hƣơng BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt tiếng Việt STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA CSDL Cơ sở liệu CTHSSV Công tác Học sinh Sinh viên ĐHKTCN TN Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên ĐHTN Đại học Thái Nguyên NCKH Nghiên cứu khoa học TTTTTV Trung tâm Thông tin Thư viện TT-TV Thông tin –Thư viện TV Thư viện Các từ viết tắt tiếng Anh STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA AACR2 Anglo-American Cataloging Rules 2nd DDC Dewey Decimal Classification MARC21 Machine Readable Cataloging OPAC Online Public Access Catalog MỤC LỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….6 CHƢƠNG 1: Lý luận chung công tác tổ chức hoạt động thông tin thƣ viện trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 1.1 Những khái niệm chung……………………………………………….…13 1.1.1 Khái niệm tổ chức thông tin-thư viện ……………………….….13 1.1.2 Khái niệm hoạt động thông tin – thư viện…………………….…16 1.1.3 Vai trị cơng tác tổ chức hoạt động thơng tin-thư viện……….…17 1.1.4 Tiêu chí đánh giá tổ chức hoạt động thông tin-thư viện…… 17 1.2 Khái quát trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên… 18 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển…………………………….… 18 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ…………………………………………… …19 1.2.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán bộ……………………………….… 20 1.3 Khái quát Thƣ viện trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên…………………………………………………………………….… 21 1.3.1 Lịch sử đời phát triển…………………………………… .21 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ……………………………………………… 26 1.3.3 Đặc điểm bạn đọc thư viện……………………….……….…….27 1.3.4 Cơ sở vật chất, vốn tài liệu thư viện…………… ………… ….28 CHƢƠNG 2: Thực trạng công tác tổ chức hoạt động thông tin - thƣ viện trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 2.1 Thực trạng công tác tổ chức thƣ viện trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Thái Nguyên……………… …………………………….…………30 2.1.1 Cơ cấu tổ chức……………………………………….………… 30 2.1.2 Đội ngũ cán bộ……………………………………… ………… 33 2.1.3 Cơ sở vật chất – kỹ thuật…………………………….………… 35 2.1.4 Quan hệ đối nội, đối ngoại…… ………………… …………….37 2.2 Thực trạng hoạt động thông tin-thƣ viện……………………….………38 2.2.1 Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin……….……………38 2.2.2 Xử lý thông tin……………………………………….………… 41 2.2.3 Tổ chức kho, lưu trữ bảo quản vốn tài liệu……… …………43 2.2.4 Hoạt động tra cứu, tìm tin…………………………….….………46 2.2.5 Hoạt động phục vụ dịch vụ bạn đọc……………… …………50 2.3 Đánh giá chung thực trạng công tác tổ chức hoạt động thông tinthƣ viện trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 60 2.5.1 Ưu điểm…………………………………………………… ….…60 2.5.2 Hạn chế……………………………………………….…… ……61 2.5.3 Nguyên nhân………………………………………….…… … 63 CHƢƠNG 3: Giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động thông tin – thƣ viện trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 3.1 Giải pháp công tác tổ chức thơng tin - thƣ viện………….………….….66 3.1.1 Kiện tồn cấu tổ chức nâng cao vị pháp lý TV… 66 3.1.2 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị…………………… … 70 3.1.3 Quy hoạch phát triển nâng cao trình độ cán thơng tin - thư viện………………………………………………………… ………….71 3.1.4 Tăng cường quan hệ đối nội, đối ngoại …………………… … 73 3.1.5 Liên kết, giao lưu với quan thông tin-thư viện khu vực nước…………………………………………….…… 74 3.2 Giải pháp công tác hoạt động thông tin- thƣ viện………….…….…….75 3.2.1 Tăng cường chất lượng công tác phục vụ bạn đọc….…… ……75 3.2.2 Tăng cường đa dạng hóa dịch vụ thơng tin - thư viện… …78 3.2.3 Quan tâm công tác lưu trữ bảo quản vốn tài liệu……….… 80 3.3 Một số giải pháp khác………………………………………….……… 82 3.3.1 Nâng cao chất lượng hướng dẫn bạn đọc sử dụng thư viện … 82 3.3.2 Ứng dụng rộng rãi biện pháp Marketing TT-TV ……….….83 KẾT LUẬN……………………………………………………………………85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………….………86 PHỤ LỤC……………………………………………… …………………….89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Nhóm bạn đọc thư viện………………………….………… …28 Biều đồ 2: Vốn tài liệu thư viện…………………………… ………….… 29 Biểu đồ 3: Trình độ học vấn cán thư viện……….………….…….…….… 34 Biểu đồ 4: Bổ sung tài liệu theo năm, giai đoạn 2007-2012……………… …39 Biểu đồ 5: Quy trình xử lý nghiệp vụ……………………………………….…43 Biểu đồ 6: Quy trình tìm tin……………………………………………………50 Biểu đồ 7: Tình trạng bạn đọc đến thư viện…………………………….…… 51 Biểu đồ 8: Bạn đọc sử dụng loại hình tài liệu……… ……………… ………55 Biểu đồ 9: Bạn đọc tìm kiếm thơng tin………….…………………… ………57 Biểu đồ 10: Chất lượng nguồn tài liệu thư viện……… …………………58 Biểu đồ 11: Cơ sở vật chất phương tiện tra cứu thư viện………… … 59 Biểu đồ 12: Tinh thần thái độ phục vụ cán thư viện……………… ….59 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Đội ngũ cán Trường ĐHKTCN TN………………….……………20 Bảng 2: Cơ sở vật chất- kỹ thuật thư viện.…………………………….… 35 Bảng 3: Sách bổ sung theo năm, giai đoạn 2007-2012……….…….…….……39 Bảng 4: Tổ chức kho tài liệu thư viện.……………….……………………… 44 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Lịch sử văn minh nhân loại cho thấy, xã hội phát triển vai trị sách, báo thư viện quan trọng Đặc biệt ngày nay, chứng kiến chuyển dịch giới từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin với kinh tế tri thức, vai trị thông tin, tri thức ngày trở nên định Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp với mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Trong số yếu tố bảo đảm cho thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển phát huy nguồn nhân lực có trình độ cao yếu tố quan trọng Để đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng u cầu ln biến động xã hội, chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học phải không ngừng nâng cao, quan TT-TV có vai trò quan trọng Nhận thức rõ tầm quan trọng thư viện, Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc tới phát triển nghiệp TT-TV nói chung phát triển cơng tác TT-TV trường đại học nói riêng Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên trường thành viên Đại học Thái Nguyên, đại học vùng khu vực Việt Bắc Thư viện trường ĐHKTCN Thái Nguyên trọng quan tâm đầu tư xây dựng cách Trong nhiều năm qua, thư viện nhà trường có nhiều nỗ lực để đáp ứng phần lớn nhu cầu tin học tập, nghiên cứu, giảng dạy sinh viên, học viên, giảng viên nhà trường Tuy nhiên, trước yêu cầu cấp bách đổi bản, toàn diện nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng Việt Bắc nhu cầu đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nhà trường, công tác tổ chức hoạt động thư viện trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp Thái Ngun cịn khơng bất cập, hiệu hoạt động chưa cao Chính vậy, tác giả luận văn muốn sâu nghiên cứu, khảo sát công tác tổ chức hoạt động thư viện trường ĐHKTCN Thái Nguyên nhằm đưa đánh giá khách quan, tổng thể trạng để từ đề xuất áp dụng giải pháp hồn thiện phát triển công tác tổ chức hoạt động Thư viện Đó lý tác giả chọn đề tài : “Công tác tổ chức hoạt động thư viện trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sỹ khoa học thư viện Với đề tài nghiên cứu này, tác giả mong muốn vận dụng kiến thức kỹ tiếp thu trình học tập, từ trải nghiệm thực tế thân kinh nghiệm tiên tiến thư viện bạn để nghiên cứu, đề xuất giải pháp có sở lý luận, thực tiễn khả thi nhằm nâng cao hiệu tổ chức, hoạt động TT-TV trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Tình hình nghiên cứu Cơng tác tổ chức hoạt động TT-TV coi hoạt động thiết yếu thiếu sở đào tạo, đặc biệt trường đại học, cao đẳng Vấn đề nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động TTTTTV nhiều tác giả đề cập viết tạp chí, luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành thư viện Đã có hàng chục luận văn thạc sĩ đề cập đến đề tài loại này, hầu hết tác giả luận văn sâu khảo sát đề xuất giải pháp cho cho đơn vị cụ thể, ví dụ số luận văn thạc sỹ sau: - Nguyễn Mạnh Dũng với đề tài : “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh” năm 2008; - Nguyễn Thị Hồng Trang với đề tài : “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động thông tin-thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội” năm 2003; - Nguyễn Thị Thu Hiền với đề tài :“Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động Thư viện trường Đại học Y Thái Bình” năm 2007; - Đinh Thị Kim Liên với đề tài : “Nâng cao chất lượng hoạt động thông tin–thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội giai đoạn đổi giáo dục nay” năm 2011; - Phạm Anh Tấn với đề tài : “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Học viện Kỹ thuật Quân giai đoạn đại hóa quân đội” năm 2004; - Hoàng Thị Dung với đề tài : “Hoạt động Thông tin – Thư viện Trung tâm Thông tin Khoa học Tư liệu giáo khoa Học viện An ninh Nhân dân giai đoạn hội nhập quốc tế” năm 2010; - Phạm Thị Thanh Mai với đề tài : “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thông tin thư viện Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội” năm 2004; - Nguyễn Thị Nghĩa với đề tài : “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Học viện Tài thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” năm 2003; - Lê Thị Minh Phương với đề tài : “Hoạt động thông tin – thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương” năm 2009; - Lê Cao Đại với đề tài: “Tăng cường hoạt động thông tin–thư viện trường Đại học Lao động - Xã hội giai đoạn nay” năm 2007 Những luận văn khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, tăng cường hoạt động thông tin thư viện trường đại học, học viện nhằm hoàn thiện công tác hoạt động TT-TV trường đại học, học viện cụ thể Với nhu cầu khai thác, sử dụng thông tin, tri thức bạn đọc thư viện ĐHKTCN ngày đa dạng gia tăng, nhu cầu địi hỏi thơng tin có chất lượng cao ngày đặt nhiều hơn, đòi hỏi thư viện phải mở dịch vụ có chất lượng nhằm thỏa mãn nhu cầu tin bạn đọc, dịch vụ phù hợp với nhu cầu tin trường ĐHKTCN TN - Dịch vụ mượn liên thư viện Để tiến hành dịch vụ cần có số yếu tố như: Cơ sở liệu dùng chung (hay sở liệu mượn liên thư viện), phần mềm mượn liên thư viện, sở liệu thông tin thư viện hiệp hội thư viện…Bên cạnh cần có số tiêu chuẩn nghiệp vụ như: khung phân loại DDC, MARC21, AACR2 tuân theo chuẩn mượn liên thư viện quốc tế Trong điều kiện bùng nổ thông tin nay, hợp tác thư viện cần thiết hết, nhằm tiết kiệm tối đa kinh phí cho thư viện bạn đọc mà đảm bảo thỏa mãn nhu cầu tin Với thư viện trường ĐHKTCN TN, nhu cầu sử dụng tài liệu phát triển phong phú Do việc chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện trường ĐHTN toàn quốc cần thiết Chính việc tổ chức dịch vụ mượn liên thư viện việc cần thiết phải làm thư viện để đáp ứng nhu cầu tin ĐHKTCN TN Để tiến hành dịch vụ thư viện phải tiến hành làm theo bước sau: Bước 1: Liên kết với Trung tâm TT-TV khối trường ĐHTN sau tổ chức thành công mục lục liên thư viện Cần xây dựng sách mượn liên thư viện (loại hình tài liệu, thời gian mượn, giá thành dịch vụ…), quy trình mượn trả, thư viện kết hợp chặt chẽ việc bổ sung tài liệu tránh trùng lặp 79 Bước 2: Liên kết với Trung tâm học liệu lớn toàn quốc Các trung tâm phải thống số thủ tục mượn, trả liên thư viện, sách bạn đọc không trả tài liệu hay làm tài liệu… Hiện nay, Thư viện ĐHKTCN chưa có dịch vụ mượn liên thư viện Do vậy, triển khai dịch vụ địi hỏi phải có đầu tư quan tâm thực từ Ban giám hiệu nhà trường phòng chức liên quan Như vậy, thư viện triển khai dịch vụ để mở rộng nguồn lực thơng tin, tiết kiệm chi phí bổ sung tài liệu, công sức xử lý tài liệu tạo điều kiện để bạn đọc khai thác nguồn tài liệu cách hiệu - Dịch vụ đăng ký mượn trước qua mạng (đặt chỗ) Dịch vụ tạo điều kiện cho bạn đọc khơng có nhiều thời gian đến TV để tìm kiếm tài liệu mượn tài liệu cần Hình thức mượn dịch vụ bạn đọc đặt chỗ mượn trước qua mạng Internet, sau bạn đọc đến TV lấy tài liệu Nếu triển khai dịch vụ giúp bạn đọc tiết kiệm nhiều thời gian thuận tiện việc mượn tài liệu Dịch vụ phù hợp với thư viện đại mang lại nhiều lợi ích cho bạn đọc giúp ngày thu hút bạn đọc đến với Thư viện 3.2.3 Quan tâm công tác lưu trữ bảo quản vốn tài liệu Công tác lưu trữ, bảo quản tài liệu khâu quan trọng, thiếu thư viện quan thông tin Nhờ có lưu trữ thơng tin, thư viện quan thơng tin tạo lập nên phương tiện kiểm soát thư mục, tạo điểm truy cập định hướng cho bạn đọc việc tra cứu sử dụng vốn tài liệu thông tin cách dễ dàng thuận lợi Công tác lưu trữ thơng tin góp phần tạo lập nên máy tra cứu TT-TV, sở giúp cho Thư viện hoạt động tốt phục vụ nhu cầu tra cứu khác bạn đọc 80 Vì cơng tác lưu trữ Thư viện ĐHKTCN cần trọng quan tâm để công tác hoạt động TT-TV tốt Trong công tác bảo quản tài liệu, ngồi việc đặt đối tượng cơng tác tài liệu cần phải có quan tâm đánh giá thích đáng cho hai nhóm đối tượng: Đó cán quản lý tài liệu bạn đọc sử dụng tài liệu Trong đó, việc bạn đọc sử dụng tài liệu cách trì tuổi thọ tài liệu lâu nhiều lần Các yếu tố quan trọng góp phần thực thành cơng chiến lược công tác bảo quản tài liệu là: - Sử dụng hiệu tài liệu phòng trưng bày giới thiệu tài liệu; - Thiết lập sách ưu tiên cho tài liệu quan trọng; - Kiểm tra bảo quản dự phòng tài liệu Bạn đọc sử dụng tài liệu cách, hạn chế yếu tố gây hư hại đến tài liệu trình sử dụng, hay dự báo hư hỏng tài liệu cho cán Thư viện Để bảo quản tài liệu cách, cán thư viện cần lưu ý: - Tay phải trước tiếp xúc với tài liệu; - Tài liệu phải cất giữ giá, không đặt đất gây mối mọt; - Sử dụng giá đỡ tài liệu đầy đủ để tài liệu không bị đổ, chồng lên nhau; - Khơng để tài liệu ngồi kho khơng đảm bảo tác nhân xâm hại tài liệu; - Không để tài liệu dựa vào tường hay giá bị ẩm ướt; - Đảm bảo không gian thích hợp để di chuyển tài liệu, không chật hẹp dễ bị xô đẩy tài liệu - Không gấp trang để đánh dấu tài liệu, không viết đánh dấu vào tài liệu, cần dùng bút chì mềm - Tránh để thức ăn, đồ uống kho - Chống nắng tối đa cho tài liệu kho 81 - Đối với tài liệu điện tử phải bảo vệ, có hộp để giữ đĩa, không cầm tay trực tiếp vào đĩa, không dán nhãn dán băng dính mặt đĩa Bên cạnh ý thức sử dụng tài liệu bạn đọc đặc biệt quan trọng công tác bảo quản tài liệu Thư viện 3.3 Một số giải pháp khác 3.3.1 Nâng cao chất lượng hướng dẫn bạn đọc sử dụng TV Công tác hỗ trợ nâng cao chất lượng đào tạo bạn đọc yếu tố đặc biệt quan trọng tăng cường công tác hoạt động TT-TV phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu Nhà trường Cho đến nay, việc đào tạo hướng dẫn bạn đọc thư viện triển khai cách là: Cứ đầu năm học, sinh viên khóa (sinh viên năm thứ nhất) nhập trường thư viện nhà trường bố trí số buổi giới thiệu hướng dẫn sinh viên cách khai thác thông tin sử dụng thư viện Cơng việc hướng dẫn khơng đạt hiệu cao bạn đọc chưa hình dung phần mềm thư viện nào? cách tra cứu sao? Bên cạnh buổi hướng dẫn cho bạn đọc với số lượng đông lên tới hàng trăm bạn đọc nên hạn chế công tác hướng dẫn Để nâng cao chất lượng đào tạo, hướng dẫn bạn đọc cách khai thác sử dụng thư viện, thư viện đào tạo bạn đọc số hình thức: - Sử dụng bảng, phiếu hướng dẫn sử dụng phịng thư viện để bạn đọc tiếp cận trước tìm kiếm thơng tin - Tổ chức lớp hướng dẫn, đào tạo bạn đọc qua trang Web thư viện Nội dung cần linh hoạt để phù hợp với đặc điểm, trình độ nhu cầu nhóm bạn đọc - Tổ chức buổi tọa đàm cách sử dụng khai thác sản phẩm dịch vụ TT-TV - Xây dựng video clip giới thiệu thư viện bước tra cứu tìm kiếm sản phẩm dịch vụ TT-TV 82 Riêng sinh viên khóa mới, Thư viện nên xây dựng chiến lược cụ thể cho cơng tác hướng dẫn Sau buổi hướng dẫn có phiếu điều tra để thăm dị mức độ khả tiếp thu bạn đọc giúp họ sau học sử dụng khai thác thơng tin Thư viện Thư viện phải tổ chức hướng dẫn thường xuyên, định kỳ hàng quý nhằm giúp bạn đọc khai thác thơng tin, sử dụng sản phẩm dịch vụ cách hiệu 3.3.2 Ứng dụng rộng rãi biện pháp Marketing TT-TV Thư viện cần tăng cường quảng bá, giới thiệu thư viện, quảng bá công tác tổ chức hoạt động thư viện, đặc biệt quảng bá sản phẩm dịch vụ TT-TV Thư viện cần giới thiệu, quảng bá rộng rãi sản phẩm dịch vụ TT-TV có thư viện đến với bạn đọc thơng qua nhiều hình thức như: - Tổ chức buổi hội thảo, hội nghị - Triển lãm giới thiệu sản phẩm dịch vụ TT-TV - Tổ chức lớp tập huấn sử dụng thư viện - Phát hành tờ rơi hay biên soạn tập san giới thiệu thư viện - Trang Web của thư viện cơng c ụ quảng bá, giới thiệu thư viện nguồn lực thông tin mô ̣t cách nhanh chóng và câ ̣p nhâ ̣t nhấ t giúp bạn đọc có thơng tin kịp thời Chính vậy, trang Web cầ n đươ ̣c câ ̣p nhâ ̣t thông tin thường xun Ngồi ra, thư viện marketing hoạt động dịch vụ thơng qua viê ̣c viế t bài , đưa tin về các thế ma ̣nh của thư viện, hoă ̣c các sự kiê ̣n , hô ̣i nghi ̣ sắ p tổ chức và gửi lên các website có uy tin Thư viện cần sớm xúc tiến xây ́ dựng video clip giới thiệu thư viện, công tác tổ chức hoạt động TV Có thể tổ chức câu lạc bạn đọc tích cực biện pháp giúp bạn đọc cán thư viện có hoạt động gắn kết hiểu biết sâu rộng thư viện Ngoài ra, thư viện cần thiết lập mối liên hệ chặt 83 chẽ với bạn đọc, xử lý kịp thời ý kiến phản hồi bạn đọc sở để thư viện nắm bắt tình hình phục vụ mức độ đáp ứng nhu cầu tin cho bạn đọc Việc tăng cường cơng tác marketing TT-TV cịn giúp thư viện nắm bắt xác, kịp thời nhu cầu tin bạn đọc, từ có biện pháp khắc phục mặt tồn công tác tổ chức hoạt động TT-TV, góp phần nâng cao hiệu hoạt động TT-TV, khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ TT-TV 84 KẾT LUẬN Thư viện Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên trải qua trình hình thành phát triển với nhiều nỗ lực, cố gắng phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học Nhà trường Trong thời gian qua, quan tâm lãnh đạo Nhà trường, với nỗ lực phấn đấu tập thể cán TT-TV, Thư viện bước đầu tư, phát triển trở thành thư viện chuyên ngành KHKT quan trọng khu vực Tây Bắc Tuy nhiên, trước nhu cầu nâng cao chất lượng công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao hiệu công tác nghiên cứu khoa học giai đoạn nay, Thư viện Trường ĐHKTCN cần tiếp tục phát triển, hoàn thiện để đảm nhiệm hiệu vị trí, vai trị ngày quan trọng nghiệp Nhà trường Trên sở khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động thư viện trường ĐHKTCN giai đoạn từ năm 2005 đến nay, dựa tiêu chí đánh giá tổ chức hoạt động TT-TV trường đại học, luận văn nêu bật mặt mạnh hạn chế thư viện đề xuất ba nhóm giải pháp cần thực cách đồng để hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động, nâng cao hiệu vai trò thư viện trường ĐHKTCN TN thời gian tới Trong số giải pháp đề xuất, giải pháp kiện toàn cấu tổ chức nâng cao vị pháp lý thư viện thành TTTTTV tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập, có tư cách pháp nhân, trực thuộc Trường ĐHKTCN TN cho giải pháp có tính đột phá cần sớm tiến hành Các giải pháp quy hoạch phát triển nâng cao trình độ cán TT-TV liên kết, giao lưu với quan TT-TV khu vực nước tác giả nhìn nhận giải pháp cần thực cách thường xuyên, bền bỉ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững TV thời gian tới 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Âu Cẩm Linh (2009), “Tổ chức quản lý công tác thư viện”, Nxb Giáo dục, Hà nội Bộ Văn hóa – Thông tin Về công tác Thư viện: Các văn pháp quy hành Thư viện, Hà Nội, 2002 Bùi Loan Thùy, Đào Hoàng Thúy (1998), Tổ chức quản lý công tác thông tin thư viện, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, TP HCM Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Văn Phúc (2004), “Tổ chức thông tin hướng tới việc nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học”, Kỷ yếu hội thảo tổ chức hoạt động Thông tin – Thư viện trường Đại học Đà Nẵng Cao Minh Kiểm (2006), “Một số xu phát triển thư viện kỷ nguyên thông tin địi hỏi cán thơng tin – thư viện” Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Ngành Thông tin - thư viện xã hội thông tin, tr.302-309 Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động thơng tin thư viện: Giáo trình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đồn Phan Tân (2002), Thơng tin học: Giáo trình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Quỳnh Chi (2008) “Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo” Tạp chí thư viện (Số 2) Tr18- 21 10 Lê Văn Viết (2004), “Lạm bàn số thuật ngữ ngành thư viện thơng tin”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (Số 2), tr.17 – 21 11 Ngô Ngọc Chi (2006) “Hoạt động thư viện thông tin Việt Nam đường hội nhập” Tạp chí thư viện Việt nam (số 4+5) Tr 32 12 Nguyễn Minh Hiệp (2003), “Thư viện đại học phía Nam: Năng động q trình cải tạo sáng tạo bước đường phát triển” Tạp chí Cơng nghệ Thơng tin – Thư viện (số 12) , Tr7 86 13 Nguyễn Thị Hai (2007), “Chia sẻ nguồn lực thơng tin - thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 11), tr.45-46 14 Nguyễn Thị Lan Thanh (2005), “Xây dựng Thư viện đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục”, tạp chí Giáo dục,(107),tr 40-42 15 Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Tổ chức quản lý công tác TT-TV, Hà Nội, tr.7-11, 74-77 16 Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn(2006), Quan điểm xây dựng chiến lược mục tiêu phát triển hoạt động thông tin-thư viện đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin Khoa học công nghệ - Lần thứ V, tr.43-48 17 Nguyễn Viết Nghĩa (2005), “Consortium – hình thức có hiệu để bổ sung nguồn tin điện tử”, Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin Khoa học công nghệ - Lần thứ V, tr.33-38 18 Nguyễn Viết Nghĩa (2009), “Một số vấn đề xung quanh việc bổ sung tài liệu nay”, Thông tin khoa học công nghệ ngày - Kỷ yếu hội thảo khoa học - Đại học KHXH&NV - Hội Thông tin Tư liệu KH&CN Việt Nam, tr.117-121 19.Thư viện Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp (2012), Biên kiểm kê tài sản năm 2005 - 2012 20.Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc Gia, Hà Nội 21.Trần Thị Minh Nguyệt (2004) Tập giảng người dùng tin chuyên ngành Khoa học Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 22 Trần Thị Quý (2007), “Liên thông chia sẻ nguồn lực thông tin - yếu tố quan trọng để trung tâm thông tin thư viện đại học Việt Nam phát triển bền vững”, Kỷ yếu hội thảo : Khoa học thực tiễn hoạt động thông tin – thư viện, tr.44 – 53, ĐHQGHN, Hà Nội 23.Trần Thị Quý (2001)., Bài giảng Thông tin học , Đại học KHXH&NV 87 24.Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên (2012), Báo cáo tổng kết năm học 2005-2012 25.Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Lịch sử trường Website http://www.tnut.edu.vn 26.Vũ Dương Thúy Ngà (1999) Phân loại tài liệu.-H.:Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh Budd, John.1984 “The Education of Academic Librarians” College & Research Libraries 45 (January): 15-24 Nguyen Huy Chuong 1998 “Automating Vietnam’s Academic Libraries: the Example of Vietnam National University” Asian Libraries 7: 190-95 88 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HƢƠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN PHỤ LỤC LUẬN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN HÀ NỘI - 2014 89 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN 90 ĐẠI HỌC KTCN THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG CNTT-TV Độc lập – Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU THÔNG TIN Nhằm đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thơng tin người dùng tin Thư Viện trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Tơi xin gửi tới Anh (Chị) phiếu thăm dị Mong nhận câu trả lời từ Anh (Chị) câu hỏi sau Đánh dấu X vào phương án lựa chọn thích hợp ghi ý kiến vào dịng để trống sau đây: Họ tên…………………………….…… Nam Nữ Đơn vị công tác……………………………………………………… Học hàm, học vị: Giáo sư Tiến sỹ Kỹ sư Thạc sỹ Sinh viên Anh (Chị) thƣờng sử dụng thông tin ngôn ngữ nào? Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Nga Tiếng Pháp Tiếng Trung Ngơn ngữ khác Loại hình tài liệu Anh (Chị) thƣờng dùng? Sách, giáo trình Tra cứu thông tin Luận văn, luận án Tư vấn thông tin Sử dụng phòng mạng Đề tài nghiên cứu KH Tạp chí khoa học Tài liệu khác 91 Vốn tài liệu đáp ứng với nhu cầu tin bạn đọc chƣa? Đáp ứng đầy đủ Đáp ứng phần Không đáp ứng Anh (Chị) hay đến Thƣ viện để khai thác thông tin không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Anh (Chị) tìm kiếm thơng tin nhƣ nào? Nhờ cán TV tìm giúp Tìm thơng tin qua mạng OPAC Tìm kiếm phịng trưng bày TV Qua mạng Internet Anh (Chị) dành thời gian để thu thập thông tin ngày? Hơn Một Khơng có thời gian 10.Anh (Chị) đánh giá nội dung sau: - Chất lượng nội dung nguồn tài liệu Thư Viện Tốt Chấp nhận Chưa tốt - Tinh thần thái độ phục vụ cán Thư Viện Nhiệt tình Chấp nhận Chưa tốt - Cơ sở vật chất phương tiện tra cứu Thư Viện Tốt Chấp nhận Chưa đáp ứng 92 11 Anh (Chị) cho ý kiến đóng góp để Thƣ Viện nâng cao chất lƣợng hoạt động Thông tin - Thƣ viện: ………………………………………… ………………………………… ………………………………………… …………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… …………………………………… Xin trân thành cảm ơn đóng góp Anh (Chị) Thư Viện 93 ... chung công tác tổ chức hoạt động thông tin-thƣ viện trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên CHƢƠNG 2: Thực trạng công tác tổ chức hoạt động thông tin– thƣ viện Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công. .. pháp hồn thiện phát triển cơng tác tổ chức hoạt động Thư viện Đó lý tác giả chọn đề tài : ? ?Công tác tổ chức hoạt động thư viện trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên? ?? làm nội dung nghiên... cơng tác TT-TV trường đại học nói riêng Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên trường thành viên Đại học Thái Nguyên, đại học vùng khu vực Việt Bắc Thư viện trường ĐHKTCN Thái Nguyên

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Âu Cẩm Linh (2009), “Tổ chức và quản lý công tác thư viện”, Nxb. Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản lý công tác thư viện
Tác giả: Âu Cẩm Linh
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2009
2. Bộ Văn hóa – Thông tin. Về công tác Thư viện: Các văn bản pháp quy hiện hành về Thư viện, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công tác Thư viện: Các văn bản pháp quy hiện hành về Thư viện
3. Bùi Loan Thùy, Đào Hoàng Thúy (1998), Tổ chức và quản lý công tác thông tin thư viện, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản lý công tác thông tin thư viện
Tác giả: Bùi Loan Thùy, Đào Hoàng Thúy
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 1998
4. Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện học đại cương
Tác giả: Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
5. Bùi Văn Phúc (2004), “Tổ chức thông tin hướng tới việc nâng cao chất lượng đào tạo trong trường đại học”, Kỷ yếu hội thảo tổ chức hoạt động Thông tin – Thư viện trong trường Đại học tại Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức thông tin hướng tới việc nâng cao chất lượng đào tạo trong trường đại học
Tác giả: Bùi Văn Phúc
Năm: 2004
6. Cao Minh Kiểm (2006), “Một số xu thế phát triển thư viện trong kỷ nguyên thông tin và đòi hỏi đối với cán bộ thông tin – thư viện”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Ngành Thông tin - thư viện trong xã hội thông tin, tr.302-309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số xu thế phát triển thư viện trong kỷ nguyên thông tin và đòi hỏi đối với cán bộ thông tin – thư viện
Tác giả: Cao Minh Kiểm
Năm: 2006
7. Đoàn Phan Tân (2001), Tin học trong hoạt động thông tin thư viện: Giáo trình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học trong hoạt động thông tin thư viện: Giáo trình
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001
8. Đoàn Phan Tân (2002), Thông tin học: Giáo trình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin học
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2002
9. Lê Quỳnh Chi (2008) “Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo”. Tạp chí thư viện (Số 2) Tr18- 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo
10. Lê Văn Viết (2004), “Lạm bàn về một số thuật ngữ ngành thư viện - thông tin”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (Số 2), tr.17 – 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạm bàn về một số thuật ngữ ngành thư viện - thông tin
Tác giả: Lê Văn Viết
Năm: 2004
11. Ngô Ngọc Chi (2006) “Hoạt động thư viện thông tin Việt Nam trên đường hội nhập” . Tạp chí thư viện Việt nam (số 4+5) Tr 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động thư viện thông tin Việt Nam trên đường hội nhập
12. Nguyễn Minh Hiệp (2003), “Thư viện đại học phía Nam: Năng động trong quá trình cải tạo và sáng tạo trên bước đường phát triển” . Tạp chí Công nghệ Thông tin – Thư viện (số 12) , Tr7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện đại học phía Nam: Năng động trong quá trình cải tạo và sáng tạo trên bước đường phát triển”
Tác giả: Nguyễn Minh Hiệp
Năm: 2003
13. Nguyễn Thị Hai (2007), “Chia sẻ nguồn lực thông tin - thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 11), tr.45-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chia sẻ nguồn lực thông tin - thư viện
Tác giả: Nguyễn Thị Hai
Năm: 2007
14. Nguyễn Thị Lan Thanh (2005), “Xây dựng Thư viện đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục”, tạp chí Giáo dục,(107),tr. 40-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng Thư viện đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Thanh
Năm: 2005
15. Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Tổ chức và quản lý công tác TT-TV, Hà Nội, tr.7-11, 74-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản lý công tác TT-TV
Tác giả: Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh
Năm: 2002
16. Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn(2006), Quan điểm xây dựng chiến lược và mục tiêu phát triển hoạt động thông tin-thư viện đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010. Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin Khoa học và công nghệ - Lần thứ V, tr.43-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm xây dựng chiến lược và mục tiêu phát triển hoạt động thông tin-thư viện đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010
Tác giả: Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn
Năm: 2006
17. Nguyễn Viết Nghĩa (2005), “Consortium – hình thức có hiệu quả để bổ sung nguồn tin điện tử”, Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin Khoa học và công nghệ - Lần thứ V, tr.33-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consortium – hình thức có hiệu quả để bổ sung nguồn tin điện tử
Tác giả: Nguyễn Viết Nghĩa
Năm: 2005
18. Nguyễn Viết Nghĩa (2009), “Một số vấn đề xung quanh việc bổ sung tài liệu hiện nay”, Thông tin khoa học và công nghệ ngày nay - Kỷ yếu hội thảo khoa học - Đại học KHXH&NV - Hội Thông tin Tư liệu KH&CN Việt Nam, tr.117-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề xung quanh việc bổ sung tài liệu hiện nay
Tác giả: Nguyễn Viết Nghĩa
Năm: 2009
20. Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện, Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện
Tác giả: Trần Mạnh Tuấn
Năm: 1998
21. Trần Thị Minh Nguyệt (2004). Tập bài giảng người dùng tin chuyên ngành Khoa học Thư viện. Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng người dùng tin
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w