1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Công tác tổ chức và hoạt động tại thư viện Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên

10 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 308,86 KB

Nội dung

DSpace at VNU: Công tác tổ chức và hoạt động tại thư viện Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên tài liệu, giáo...

Công tác tổ chức hoạt động thư viện Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Lê Thị Hương Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn ThS Khoa học thư viện: 60 32 02 03 Nghd: PGS.TS Hoàng Bá Thịnh Năm bảo vệ: 2014 92 tr Keywords: Đại học Kỹ thuật Công nghiệp; Thái Nguyên; Thư viện đại học Contents: MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Lịch sử văn minh nhân loại cho thấy, xã hội phát triển vai trò sách, báo thư viện quan trọng Đặc biệt ngày nay, chứng kiến chuyển dịch giới từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin với kinh tế tri thức, vai trò thơng tin, tri thức ngày trở nên định Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp với mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Trong số yếu tố bảo đảm cho thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển phát huy nguồn nhân lực có trình độ cao yếu tố quan trọng Để đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng u cầu biến động xã hội, chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học phải khơng ngừng nâng cao, quan TT-TV có vai trò quan trọng Nhận thức rõ tầm quan trọng thư viện, Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc tới phát triển nghiệp TT-TV nói chung phát triển công tác TT-TV trường đại học nói riêng Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp Thái Nguyên trường thành viên Đại học Thái Nguyên, đại học vùng khu vực Việt Bắc Thư viện trường ĐHKTCN Thái Nguyên trọng quan tâm đầu tư xây dựng cách Trong nhiều năm qua, thư viện nhà trường có nhiều nỗ lực để đáp ứng phần lớn nhu cầu tin học tập, nghiên cứu, giảng dạy sinh viên, học viên, giảng viên nhà trường Tuy nhiên, trước yêu cầu cấp bách đổi bản, toàn diện nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng Việt Bắc nhu cầu đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nhà trường, công tác tổ chức hoạt động thư viện trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên khơng bất cập, hiệu hoạt động chưa cao Chính vậy, tác giả luận văn muốn sâu nghiên cứu, khảo sát công tác tổ chức hoạt động thư viện trường ĐHKTCN Thái Nguyên nhằm đưa đánh giá khách quan, tổng thể trạng để từ đề xuất áp dụng giải pháp hồn thiện phát triển cơng tác tổ chức hoạt động Thư viện Đó lý tác giả chọn đề tài : “Công tác tổ chức hoạt động thư viện trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sỹ khoa học thư viện Với đề tài nghiên cứu này, tác giả mong muốn vận dụng kiến thức kỹ tiếp thu trình học tập, từ trải nghiệm thực tế thân kinh nghiệm tiên tiến thư viện bạn để nghiên cứu, đề xuất giải pháp có sở lý luận, thực tiễn khả thi nhằm nâng cao hiệu tổ chức, hoạt động TT-TV trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Ngun Tình hình nghiên cứu Cơng tác tổ chức hoạt động TT-TV coi hoạt động thiết yếu thiếu sở đào tạo, đặc biệt trường đại học, cao đẳng Vấn đề nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động TTTTTV nhiều tác giả đề cập viết tạp chí, luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành thư viện Đã có hàng chục luận văn thạc sĩ đề cập đến đề tài loại này, hầu hết tác giả luận văn sâu khảo sát đề xuất giải pháp cho cho đơn vị cụ thể, ví dụ số luận văn thạc sỹ sau: - Nguyễn Mạnh Dũng với đề tài : “Nghiên cứu hồn thiện tổ chức hoạt động thơng tin – thư viện trường Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh” năm 2008; - Nguyễn Thị Hồng Trang với đề tài : “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động thông tin-thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội” năm 2003; - Nguyễn Thị Thu Hiền với đề tài :“Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động Thư viện trường Đại học Y Thái Bình” năm 2007; - Đinh Thị Kim Liên với đề tài : “Nâng cao chất lượng hoạt động thông tin–thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội giai đoạn đổi giáo dục nay” năm 2011; - Phạm Anh Tấn với đề tài : “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Học viện Kỹ thuật Quân giai đoạn đại hóa qn đội” năm 2004; - Hồng Thị Dung với đề tài : “Hoạt động Thông tin – Thư viện Trung tâm Thông tin Khoa học Tư liệu giáo khoa Học viện An ninh Nhân dân giai đoạn hội nhập quốc tế” năm 2010; - Phạm Thị Thanh Mai với đề tài : “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thông tin thư viện Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội” năm 2004; - Nguyễn Thị Nghĩa với đề tài : “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Học viện Tài thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” năm 2003; - Lê Thị Minh Phương với đề tài : “Hoạt động thông tin – thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương” năm 2009; - Lê Cao Đại với đề tài: “Tăng cường hoạt động thông tin–thư viện trường Đại học Lao động - Xã hội giai đoạn nay” năm 2007 Những luận văn khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, tăng cường hoạt động thông tin thư viện trường đại học, học viện nhằm hồn thiện cơng tác hoạt động TT-TV trường đại học, học viện cụ thể Ngồi có số cơng trình nghiên cứu khoa học, tham luận hội nghị, hội thảo nâng cao chất lượng hoạt động thông tin – thư viện, cụ thể như: - Nguyễn Thị Minh Nguyệt với viết “Đổi hoạt động thông tin- thư viện phục vụ học chế tín trường Đại học” (Kỷ yếu hội thảo); - Lê Văn Viết; Võ Thu Hương với viết “Thư viện Đại học Việt Nam xu hội nhập” Hội thảo Khoa học thực tiễn hoạt động TT-TV - Phạm Thế Khang; Lê Văn Viết với viết “Tăng cường phối hợp hoạt động quan thông tin – thư viện” Tạp chí Thư viện số – 2006; - Nguyễn Minh Hiệp với viết “Thư viện đại học phía Nam: Năng động trình cải tạo sáng tạo bước đường phát triển” Tạp chí Cơng nghệ thông tin – Thư viện số 12 – 2003; - Hà Lê Hùng với viết “Về mơ hình tổ chức hoạt động thông tin – thư viện trường đại học ” Hội thảo Tổ chức hoạt động TT-TV trường đại học Đà Nẵng, 2004 Tuy nhiên khuôn khổ báo tham luận nói trên, vấn đề nghiên cứu đề cập mức độ khái quát, đề cập tới khía cạnh cụ thể định Có thể khẳng định, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tổ chức hoạt động TTTV Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khảo sát mặt mạnh hạn chế công tác tổ chức hoạt động TT-TV Thư Viện trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, đề xuất giải pháp tối ưu nhằm hoàn thiện tổ chức tăng cường hiệu hoạt động TT-TV trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lịch sử phát triển nhà trường, lịch sử phát triển thư viện trường ĐHKTCN Thái Nguyên Nghiên cứu lý luận chung tổ chức hoạt động TT-TV trường đại học - Nghiên cứu đặc điểm bạn đọc nhu cầu thông tin trường ĐHKTCN Thái Nguyên - Đánh giá thực trạng công tác tổ chức hoạt động TT-TV trường ĐHKTCN Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu tổ chức hoạt động TT-TV trường ĐHKTCN Thái Nguyên Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết: Công tác tổ chức hoạt động TT-TV thư viện ĐHKTCN Thái Ngun có nhiều cố gắng, khơng bất cập dẫn tới chưa đáp ứng đầy đủ, hiệu nhu cầu tin bạn đọc, chưa phát huy hết nguồn lực thông tin thư viện, phục vụ bạn đọc nhiều hạn chế Nếu tác giả đưa giải pháp có sở lý luận, thực tiễn khả thi áp dụng thư viện nhà trường bất cập khắc phục hiệu hoạt động thư viện nâng cao, góp phần đẩy mạnh chất lượng công tác đào tạo nghiên cứu nhà trường Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác tổ chức hoạt động TT-TV trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 5.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Thư viện trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Về thời gian: Từ năm 2005 đến Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước ta hoạt động thông tin-thư viện 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong trình nghiên cứu giải vấn đề luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu, số liệu - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp thống kê, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn đưa cách nhìn hệ thống hoạt động TT-TV trường đại học, góp phần làm sáng tỏ sở khoa học thực tiễn biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động TT-TV 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức hoạt động TT-TV, tác giả làm rõ vai trò cơng tác tổ chức hoạt động TT-TV phục vụ nhiệm vụ giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp Thái Ngun Phân tích đánh giá thực trạng đưa giải pháp cụ thể, khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động TT-TV nói riêng hoạt động giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học nhà trường nói chung Đóng góp kinh nghiệm giúp TV trường đại học khác trình tổ chức nâng cao hiệu hoạt động TT-TV Bên cạnh luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến công tác tổ chức hoạt động TT-TV TV trường đại học, đặc biệt TV đại học chuyên ngành KHKT Kết nghiên cứu Về định lượng: Luận văn có độ dài khoảng 90 đến 100 trang khổ giấy A4 với nội dung trình bày chương Về định tính: Các nội dung nghiên cứu luận văn giải cách đồng bộ, đặc biệt tác giả đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức, hoạt động thư viện với kỳ vọng lãnh đạo nhà trường quan tâm, xem xét chấp nhận áp dụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động thư viện trường ĐHKTCN TN thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm Chương: CHƢƠNG 1: Lý luận chung công tác tổ chức hoạt động thông tin-thƣ viện trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên CHƢƠNG 2: Thực trạng công tác tổ chức hoạt động thông tin–thƣ viện Trƣờng Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp Thái Ngun CHƢƠNG 3: Giải pháp hồn thiện tổ chức hoạt động thông tin – thƣ viện trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Âu Cẩm Linh (2009), “Tổ chức quản lý công tác thư viện”, Nxb Giáo dục, Hà nội Bộ Văn hóa – Thông tin Về công tác Thư viện: Các văn pháp quy hành Thư viện, Hà Nội, 2002 Bùi Loan Thùy, Đào Hoàng Thúy (1998), Tổ chức quản lý công tác thông tin thư viện, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, TP HCM Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Văn Phúc (2004), “Tổ chức thông tin hướng tới việc nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học”, Kỷ yếu hội thảo tổ chức hoạt động Thông tin – Thư viện trường Đại học Đà Nẵng 6 Cao Minh Kiểm (2006), “Một số xu phát triển thư viện kỷ nguyên thông tin đòi hỏi cán thơng tin – thư viện” Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Ngành Thông tin - thư viện xã hội thông tin, tr.302-309 Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động thơng tin thư viện: Giáo trình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đồn Phan Tân (2002), Thơng tin học: Giáo trình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Quỳnh Chi (2008) “Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo” Tạp chí thư viện (Số 2) Tr18- 21 10 Lê Văn Viết (2004), “Lạm bàn số thuật ngữ ngành thư viện - thơng tin”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (Số 2), tr.17 – 21 11 Ngô Ngọc Chi (2006) “Hoạt động thư viện thông tin Việt Nam đường hội nhập” Tạp chí thư viện Việt nam (số 4+5) Tr 32 12 Nguyễn Minh Hiệp (2003), “Thư viện đại học phía Nam: Năng động q trình cải tạo sáng tạo bước đường phát triển” Tạp chí Cơng nghệ Thơng tin – Thư viện (số 12) , Tr7 13 Nguyễn Thị Hai (2007), “Chia sẻ nguồn lực thơng tin - thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 11), tr.45-46 14 Nguyễn Thị Lan Thanh (2005), “Xây dựng Thư viện đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục”, tạp chí Giáo dục,(107),tr 40-42 15 Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Tổ chức quản lý công tác TT-TV, Hà Nội, tr.7-11, 74-77 16 Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn(2006), Quan điểm xây dựng chiến lược mục tiêu phát triển hoạt động thông tin-thư viện đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin Khoa học công nghệ - Lần thứ V, tr.43-48 17 Nguyễn Viết Nghĩa (2005), “Consortium – hình thức có hiệu để bổ sung nguồn tin điện tử”, Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin Khoa học công nghệ - Lần thứ V, tr.33-38 18 Nguyễn Viết Nghĩa (2009), “Một số vấn đề xung quanh việc bổ sung tài liệu nay”, Thông tin khoa học công nghệ ngày - Kỷ yếu hội thảo khoa học - Đại học KHXH&NV - Hội Thông tin Tư liệu KH&CN Việt Nam, tr.117-121 19 Thư viện Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp (2012), Biên kiểm kê tài sản năm 2005 - 2012 20 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc Gia, Hà Nội 21 Trần Thị Minh Nguyệt (2004) Tập giảng người dùng tin chuyên ngành Khoa học Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 22 Trần Thị Quý (2007), “Liên thông chia sẻ nguồn lực thông tin - yếu tố quan trọng để trung tâm thông tin thư viện đại học Việt Nam phát triển bền vững”, Kỷ yếu hội thảo : Khoa học thực tiễn hoạt động thông tin – thư viện, tr.44 – 53, ĐHQGHN, Hà Nội 23 Trần Thị Quý (2001)., Bài giảng Thông tin học , Đại học KHXH&NV 24 Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên (2012), Báo cáo tổng kết năm học 2005-2012 25 Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Lịch sử trường Website http://www.tnut.edu.vn 26 Vũ Dương Thúy Ngà (1999) Phân loại tài liệu.-H.:Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh Budd, John.1984 “The Education of Academic Librarians” College & Research Libraries 45 (January): 15-24 Nguyen Huy Chuong 1998 “Automating Vietnam’s Academic Libraries: the Example of Vietnam National University” Asian Libraries 7: 190-95 ... công tác tổ chức hoạt động thông tin-thƣ viện trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên CHƢƠNG 2: Thực trạng công tác tổ chức hoạt động thông tin–thƣ viện Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp. .. pháp hồn thiện phát triển công tác tổ chức hoạt động Thư viện Đó lý tác giả chọn đề tài : Công tác tổ chức hoạt động thư viện trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên làm nội dung nghiên... TT-TV Thư Viện trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, đề xuất giải pháp tối ưu nhằm hoàn thiện tổ chức tăng cường hiệu hoạt động TT-TV trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên

Ngày đăng: 18/12/2017, 05:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w