1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van nguồn lực thông tin tại thư viện trường đại học hải phòng

128 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

3.1. Mục đích Làm rõ thực trạng nguồn lực thông tin tại Thư viện trường Đại học Hải Phòng từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện nguồn lực thông tin tại Thư viện trường Đại học Hải Phòng. 3.2. Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nguồn lực thông tin + Nghiên cứu đối tượng người dùng tin và nhu cầu tin tại Thư viện trường Đại học Hải Phòng. + Khảo sát và phân tích thực trạng công tác bổ sung vốn tài liệu, quản lý và khai thác nguồn lực thông tin ở Thư viện trường Đại học Hải Phòng. + Đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiện nguồn lực thông tin tại Thư viện Đại học Hải Phòng. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nguồn lực thông tin tại thư viện trường Đại học Hải Phòng. Phạm vi nghiên cứu: Thư viện trường Đại học Hải Phòng từ năm 2004 đến tháng 32015. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: luận văn dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực thông tin thư viện. Phương pháp cụ thể: + Nghiên cứu, phân tích và tổng hợp tài liệu + Điều tra xã hội học: khảo sát thực tế, điều tra, phỏng vấn, quan sát và xin ý kiến chuyên gia + Thống kê: xử lý và phân tích số liệu + Phân tích hệ thống: xem xét các vấn đề trong mối quan hệ logic hệ thống. 6. Đóng góp của luận văn 6.1. Đóng góp về lý luận Luận văn làm rõ khái niệm về nguồn lực thông tin, vai trò của nguồn lực thông tin và thực trạng đáp ứng nhu cầu người dùng tin trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Hải Phòng 6.2. Đóng góp về thực tiễn Luận văn đưa ra những giải pháp cụ thể, khả thi nhằm hoàn thiện nguồn lực thông tin tại Thư viện trường Đại học Hải Phòng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Hải Phòng.

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI TRẦN THỊ THU HIỀN NGUỒN LỰC THƠNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thƣ viện Mã số: 60320203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN - THƢ VIỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Chu Ngọc Lâm HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học TS Chu Ngọc Lâm Các kết nghiên cứu kết luận trình bày luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN LỰC THÔNG TIN VÀ THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 11 1.1 Lý luận chung nguồn lực thông tin 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Các đặc trưng nguồn lực thông tin 12 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lực thông tin 17 1.1.4 Phân loại nguồn lực thông tin 20 1.2 Khái quát Trƣờng Đại học Hải Phòng Thƣ viện 22 1.2.1 Trường Đại học Hải Phòng 22 1.2.2 Thư viện trường Đại học Hải Phòng 27 1.3 Ngƣời dùng tin nhu cầu tin Thƣ viện trƣờng Đại học Hải Phòng 30 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin 30 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin 33 1.4 Vai trò và tiêu chí đánh giá nguồ n lƣc̣ thông tin .37 1.4.1 Vai trò của nguồ n lực thông tin hoa ̣t đô ̣ng thư viê 37 ̣n 1.4.2 Tiêu chí đánh giá ng̀ n lực thông tin 38 Tiểu kết 41 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 42 2.1 Xây dƣṇ g nguồ n lƣc̣ thông tin .42 2.1.1 Nguyên tắc bổ sung 42 2.1.2 Phương thức bổ sung 43 2.1.3 Quy trình bổ sung 46 2.1.4 Công tác lý tài liệu 49 2.2 Cơ cấ u nguồn lực thông tin 51 2.2.1 Nguồn lực thông tin truyền thống 51 2.2.2 Nguồn lực thông tin điện tử 55 2.3 Quản lý nguồn lực thông tin 57 2.3.1 Xử lý nguồn lực thông tin 57 2.3.2 Tổ chức nguồn lực thông tin 62 2.4 Khai thác nguồ n lƣc̣ thông tin .67 2.4.1 Hệ thống tra cứu truyền thống 67 2.4.2 Hệ thống tra cứu đại 68 2.5 Nhâ ̣n xét , đánh giá thƣc̣ tra ̣ng nguồ n lƣc̣ thông tin ta ̣i Thƣ viêṇ trƣờng Đa ̣i ho ̣c Hải Phòng 70 2.5.1 Khả đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin 70 2.5.2 Về cấ u của nguồ n lực thông tin 73 2.5.3 Về xây dựng quản lý nguồn lực thông tin 74 2.5.4 Về khai thác nguồn lực thông tin 77 Tiểu kết 78 Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 80 3.1 Nhóm giải pháp xây dựng hoàn thiện nguồn lực thông tin 80 3.1.1 Xây dựng hồn thiện chiến lược phát triển nguồn lực thơng tin 80 3.1.2 Tăng cường bổ sung nguồn lực thông tin điê ̣n tử 81 3.1.3 Chú trọng thu thập nguồn tin nội sinh 83 3.1.4 Đẩy mạnh chia sẻ nguồ n lực thông tin 84 3.1.5 Tăng cường đầ u tư kinh phí bổ sung tài liê 86 ̣u 3.2 Nhóm giải pháp quản lý khai thác nguồn lực thông tin 87 3.2.1 Nâng cao chất lượng xử lý tài liệu 87 3.2.2 Nâng cao chất lượng tổ chức nguồn lực thông tin 88 3.2.3 Nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin 89 3.3 Các giải pháp khác 90 3.3.1 Đầu tư sở vật chất đại 90 3.3.2 Nâng cao trình độ cán thư viện 91 3.3.3 Tăng cường tuyên truyền, quảng bá nguồn lực thông tin đẩy mạnh công tác đào tạo, hướng dẫn người dùng tin 92 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CSDL Cơ sở liệu CSDL ONLINE Cơ sở liệu trực tuyến ĐHHP Đại học Hải Phòng ĐKCB Đăng ký cá biệt GK-GT Giáo khoa – Giáo trình KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật MODULE Phân hệ NCKH Nghiên cứu khoa học NDT Người dùng tin NLTT Nguồn lực thông tin NXB Nhà xuất PDF Định dạng tài liệu di động (Fortable Document Format) TT-TV Thông tin - Thư viện UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Nội dung TT Trang Hình 1.1 Giá trị thơng tin phù hợp với cơng việc u cầu người dùng tin Hình 1.2 Nửa đời tài liệu: – to 16 Hình 1.3 Cơ cấu tổ chức Thư viện Đại học Hải Phịng 29 Hình 1.4 Số liệu thống kê người dùng tin Thư viện Đại học Hải Phòng 31 Hình 2.1 Tổng hợp số lượng tài liệu Thư viện Đại học Hải Phịng 52 Hình 2.2 Tổng hợp số lượng tài liệu phòng Giáo khoa – Giáo trình 53 Hình 2.3 Quy trình xử lý tài liệu Thư viện Đại học Hải Phịng 60 Hình 2.4 Quy trình xử lý tài liệu số Thư viện Đại học Hải Phòng 61 19 DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU Nội dung TT Bảng 1.1 Mục đích sử dụng Thư viện Đại học Hải Phịng người Trang 34 dùng tin Bảng 1.2 Nhu cầu thông tin người dùng tin lĩnh vực đào tạo 35 Nhà trường Bảng 1.3 Ngôn ngữ sử dụng người dùng tin 36 Bảng 1.4 Mức độ sử dụng loại tài liệu người dùng tin 36 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp kinh phí bổ sung tài liệu Thư viện Đại học 44 Hải Phòng Bảng 2.2 Thống kê số lượng tài liệu nhận từ nguồn tặng biếu 45 Bảng 2.3 Thống kê số lượng tài liệu lý 51 Bảng 2.4 Mức độ đáp ứng vốn tài liệu người dùng tin 71 Bảng 2.5 Đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ Thư viện 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật cơng nghệ thơng tin tạo thay đổi lớn lĩnh vực xã hội, đưa nhân loại bước vào thời kì bùng nổ thơng tin tri thức Thông tin trở thành nguồn lực quan trọng tất quốc gia giới, đồng thời đóng vai trị trực tiếp tạo cải vật chất kinh tế xã hội Tại Hoa Kỳ 70% lao động xã hội làm khu vực thông tin tạo 74% giá trị GDP nước [12] Trong kinh tế tri thức, thông tin coi loại hàng hóa đặc biệt, có giá trị kinh tế cao ý nghĩa xã hội sâu sắc Không khác, quan TT-TV tổ chức nắm giữ, lưu trữ phổ biến nguồn lực quý giá đến với cộng đồng Sứ mệnh thư viện tạo lập trì trình trao đổi thông tin, tạo điều kiện cho người dùng tin tái sản xuất thơng tin, từ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Thư viện trường đại học phận hợp thành trường đại học, nhân tố khơng thể thiếu q trình đào tạo nâng cao chất lượng nhà trường, bối cảnh giáo dục đại học có đổi bản, toàn diện theo phương thức đào tạo từ niên chế sang đào tạo theo tín (theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW) Với việc chuyển đổi phương thức đào tạo này, việc tự học, tự nghiên cứu giảng viên sinh viên giữ vai trò quan trọng Với tư cách nơi cung cấp tài liệu đầy đủ nhất, xác nhất, nhanh chóng nhất, kịp thời nhất, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu NDT, thư viện trường đại học thực trở thành “giảng đường thứ hai” “người thầy thứ hai” đông đảo sinh viên Đối với trường đại học, thư viện phận thiếu nhà trường, giúp cho đối tượng tham gia sử dụng thư viện tiếp cận khai thác nguồn thông tin đa dạng, phong phú, mà chủ yếu sinh viên, cán giảng dạy nghiên cứu Sứ mệnh trường ĐHHP trung tâm đào tạo đại học đa ngành, đa lĩnh vực; sở nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao cơng nghệ; cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia khu vực; phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng tỉnh duyên hải Bắc nước Thư viện trường ĐHHP (sau xin viết tắt Thư viện ĐHHP) đơn vị cấu thành trường, giữ vai trò quan trọng nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên sinh viên Những năm gần đây, quan tâm lãnh đạo nhà trường với nỗ lực cán thư viện, Thư viện ĐHHP phát triển theo hướng đại trình xây dựng thư viện số Tuy nhiên, q trình phát triển gặp khơng khó khăn: gia tăng nhanh chóng thơng tin, thay đổi thường xun sách quy mô đào tạo nhà trường, hạn hẹp kinh phí việc mua sắm tài liệu, giá thành tài liệu ngày cao, quy trình nghiệp vụ quản lý chưa thống chuẩn hóa, phối hợp liên kết, liên thơng với thư viện cịn yếu,…Vì vậy, hoạt động thơng tin thư viện trường ĐHHP đặt nhiều vấn đề cần giải , vấn đề quan trọng việc cần phải tăng cường bổ sung, tổ chức NLTT cách hữu hiệu để đáp ứng nhu cầu NDT thời đại sở sử dụng NLTT có chia sẻ nguồn lực với quan thơng tin ngồi nước Xuất phát từ thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học Hải Phòng ”, với mong muốn khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đưa giải pháp hoàn thiện NLTT nhằm đảm bảo chất lượng phục vụ NDT Đại học Hải Phòng Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề nguồ n lực thông tin đã có rấ t nhiề u tác giả đề cập đến góc độ khác Trong viết “Xu hướng quản lý nguồn lực thông tin thư viện đại học Việt Nam” tác giả Lê Quỳnh Chi đưa xu hướng quản lý nguồn lực thông tin thư viện đại học Việt Nam thời điểm nay, là: chuyển đổi phương thức quản lý từ hình thức sở hữu sang hình thức tiếp cận; đa dạng hóa sản phẩm thơng tin tăng cường số hóa tài liệu; phát triển nguồn tin nội sinh; liên kết chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện; tăng cường hoạt động tiếp thị Tác giả nêu lên xu chung thư viện giới thư viện đại học Việt Nam xây dựng phương pháp quản lý theo hướng đường tới kho tàng tri thức nhân loại, chủ động đưa thông tin tới người dùng nhằm giảm thiểu điểm yếu theo phương pháp quản lý truyền thống Các thư viện đại học Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn: gia tăng nhanh chóng thơng tin, gia tăng nhu cầu thơng tin, thay đổi thường xun sách quy mô đào tạo trường đại học, hạn hẹp tài nhà trường việc mua sắm tài liệu,….Để giảm bớt hạn chế đó, thư viện trường đại học liên kết với để có phạm vi hoạt động lớn hơn, chất lượng công việc tốt khẳng định vai trị xã hội Chính vậy, tác giả đưa giải pháp quản lý nguồn lực thông tin mà thư viện đại học Việt Nam nên kiên trì theo đuổi để phục vụ tốt nhu cầu người dùng tin Tác giả Nguyễn Hữu Hùng có b ài viết “Phát triển thông tin KHCN để trở thành nguồn lực” ; “Vấ n đề phát triể n nguồ n lực thông tin bố i cảnh công nghệ thông tin mới” , “Vấ n đề ta ̣o lâ ̣p và chia sẻ nguồ n tin số hóa Việt Nam” Tác giả phác họa t ranh thông tin nề n kinh tế mới Luâ ̣n chứng và trin ̀ h bày các giải pháp ta ̣o lâ ̣p môi trường thông tin để phát triể n nguồ n lực thông tin điề u kiê ̣n ở Viê ̣t Nam Đưa các kiế n nghi để ̣ tăng cường nguồ n lực thông tin bố i cảnh công nghê ̣ thông tin mới, chiế n lươ ̣c làm giàu tài nguyên thông tin quố c gia bằ ng cách tuyể n cho ̣n , nhâ ̣p nô ̣i tổ chức khai thác triệt để CSDL có giá trị Tác giả Trần Mạnh Tuấn có viết “Nguồn nội sinh trường đại học: thực tra ̣ng và các giải pháp phát triể n” , đưa cách phân nhóm và nêu đă ̣c điể m nguồ n tin nô ̣i sinh của trường đa ̣i ho ̣c Đề xuấ t các giải pháp về sách, chế số hóa , tiế p câ ̣n dự án để phát tri ển nguồn tin nội sinh đáp ứng yêu cầu phát triển trường đại học Dưới góc đô ̣ luâ ̣n văn tha ̣c si, ̃đến có nhiều tác giả đề cập đến vấ n đề nguồ n lực thông tin các quan thông tin thư viê ̣n : “Nghiên cứu phát triển khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm thông tin thư viện trường Đa ̣i ho ̣c Kiế n trúc Hà Nô ̣i” của tác giả Pha ̣m Thanh Biǹ h (2011); “Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin điện tử Học viện Hậu cần” của tác giả Lê Anh Tiến (2010); “Tăng cường nguồ n lực thông tin ta ̣i Trung tâm thông tin thư viê ̣n trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Hà Nô ̣i” của tác giả Nguyễn Thi ̣Thuâ ̣n (2006); “Phát triển nguồn lực thông tin Thư viện trường Cao đẳng Sư phạm trung ương” củatác giả Nguyễn Thị Khánh Ly(2011)… Đối với Thư viện ĐHHP cho đế n chưa có đề tài nghiên cứu nào viế t về thư viê ̣n và vấ n đề về nguồ n lực thông tin thì la ̣i càng chưa đươ ̣c tác giả đề cập đến, ĐHHP đề tài hồn tồn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Làm rõ thực trạng nguồ n lực thông tin ta ̣i T hư viê ̣n trường Đa ̣i ho ̣c Hải Phịng từ đưa giải pháp hồn thiện ng̀ n lực thơng tin ta ̣i Thư viê ̣n trường Đa ̣i ho ̣c Hải Phòng 112 PHỤ LỤC Quyế t đinh ̣ thành lâ ̣p Thƣ viêṇ trƣờng Đa ̣i ho ̣c Hải Phòng UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG -Sớ : 71/QĐ-TCCB CỢNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIÊT ̣ NAM Độc lập – Tƣ ̣ – Hạnh phúc o0o -Hải Phòng, ngày 13 tháng năm 2007 QUYẾT ĐINH ̣ Về viêc̣ thành lâ ̣p Thƣ viêṇ Trƣờng Đa ̣i Ho ̣c Hải Phòng HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Căn cứ : - Điề u lê ̣ Trường đa ̣i ho ̣c ban hành theo Quyế t ̣ nh số 153/2003/QĐ- TTg ngày 30/7/2003 Thủ tướng Chính Phủ : - Quyế t đinh ̣ số 276/2006/QĐ-UBND ngày 08/02/2006 Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng về viê ̣c ban hành Quy đinh ̣ về quản lý tổ chức , bô ̣ máy biên chế , viên chức và tiề n lương khu vực sự nghiê ̣p nhà nước ta ̣i thành phố Hải Phòng : Xét đề nghị Ông Trưởng phòng Tổ chức-Cán QUYẾT ĐINH ̣ Điều : Thành lập Thư viện thuộc Trường Đại học Hải Phòng sở tách phận thư viện Phịng Thiết bị-Thư viê ̣n th ̣c Trường Đa ̣i ho ̣c Hải Phòng Điều : Chức năng, nhiê ̣m vu ̣ của Thư viê ̣n, Trường Đa ̣i ho ̣c Hải Phòng đươ ̣c thực hiê ̣n theo quy đinh ̣ của các cấ p có thẩ m quyề n 113 Điều : Các Ông (Bà) Trưởng các phịng : Tở chức-Cán bộ, Chính trịTở ng hơ ̣p Tài chính-Kế toán , Hành chính-Quản trị , Đào ta ̣o , Quản lý Khoa học, Thiế t bi-̣ Thư viê ̣n và các tổ chức , đơn vi ̣có liên quan cứ quyế t đinh ̣ thi hành Quyế t đinh ̣ có hiê ̣u lực từ ngày ký./ Nơi nhâ ̣n : -UBND thành phố Hải Phòng -Sở Nô ̣i vu ̣ thành phớ Hải Phòng -Bí thư Đảng ủy -Các Phó Hiệu trưởng -Như Điề u -Lưu : TCCB HIỆU TRƢỞNG Đã ký GS.TS Vƣơng Toàn Thuyên 114 PHỤ LỤC Quyế t đinh ̣ chỉ đinh ̣ thầ u, Hơ p ụ ng kinh tờ UBND thành phố hảI phòng Céng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam Độc lập - T - Hnh phỳc Tr-ờng đại học hảI phßng Số : / QĐ-KBHP Hải Phòng , ngày … thỏng nm 20 Quyết định V/v la chn n vị cung cấp sách cho Trườ ng Đại học Hải Phòng HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG - Căn Quyết định số 51/QĐ - TCCB ngày 20/04/2007 Hiệu trưởng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trường Đại học Hải Phịng - Căn vào Thơng tư số 68/2012/TT-BTC ngày 26/04/2012 Bộ Tài quy định việc đấu thầu mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân ; - Căn 03 báo giá hàng của: Nhà sách … địa chỉ… … bao gồm thuế VAT; Nhà sách … địa chỉ… … chưa bao gồm thuế VAT; Nhà sách … địa … chưa bao gồm thuế VAT QUYẾT ĐỊNH Điều : Chỉ định lựa chọn nhà thầu cung cấp sách cho trường Đại học Hải Phòng Nhà sách Địa chỉ: Bằng chữ: Giá bao gồm thuế giá trị gia tăng, chi phí vận chuyển đến bên mua Hình thức hợp đồng: Trọn gói Thời gian thực hợp đồng: … Điều :Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, Thư viện, phòng Tài - Kế tốn đơn vị nhà thầu chịu trách nhiệm thi hành Quyết định HIỆU TRƢỞNG Nơi nhận : - Như điều - Lưu VT,TCKT 115 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG MUA BÁN Số:……… - Căn Luật thương mại số 36/ 2005 ngày 14/06/2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Căn vào Luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005 - Căn vào khả nhu cầu bên Hôm nay, ngày… tháng ……năm 20…, gồm: BÊN A: Đại diện: Chức vụ: Địa chỉ: Điện thoại: Email: Tài khoản: BÊN B: Đại diện: Chức vụ Địa chỉ: Điện thoại: Tài khoản: MST: Hai bên thỏa thuận thống ký kết hợp đồng nguyên tắc mua bán sách theo điều khoản sau: Điều I: Hàng hóa, quy cách, giá cả: - Bên B nhận cung cấp sách cho bên A loại sách giáo trình sách tham khảo đại học Nhà xuất trung ương địa phương phép xuất theo pháp luật hành mà bên A đặt mua - Bên B cam kết hoàn toàn chịu trách nhiệm nguồn gốc xuất xứ, chất lượng nhãn hiệu sản phẩm Điều II: Giá trị hợp đồng: 116 Tổng số tiền hợp đồng là: + Bằng số:…………… + Bằng chữ: ………….(Có xuất hóa đơn tài chính kèm theo) Điều III: Phƣơng thức giao nhận, toán - Bên B có trách nhiệm cung cấp đủ số lượng, chất lượng bên A yêu cầu giao hàng thời hạn - Bên A có trách nhiệm tốn đầy đủ tiền mặt (hoặc chuyển khoản) sau nhận đủ hàng giấy tờ kèm theo: - Hợp đồng kinh tế - Biên lý hợp đồng - Hóa đơn tài - Phiếu xuất hàng hóa Điều IV: Giao nhận hàng: Bên B có trách nhiệm chuyển hàng đến địa điểm bên A định Mọi chi phí phát sinh trình vận chuyển bên B chịu Điều V: Cam kết chung Hai bên cam kết thực nghiêm chỉnh điều khoản trên, trình thực phát sinh mâu thuẫn (nếu có) hai bên bàn bạc thương lượng để giải Bên vi phạm hợp đồng chịu trách nhiệm tài xử lý theo pháp luật hành Hợp đồng làm thành 04 có giá trị pháp lý nhau, bên giữ 02 ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B 117 PHỤ LỤC Dƣ ̣ toán kinh phí UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THƢ VIỆN TRUNG TÂM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tƣ ̣ – Hạnh phúc -Hải Phòng, ngày 05 tháng 01 năm 2015 DƢ̣ TOÁN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN THƯ VIỆN NĂM 2015 STT Nô ̣i dung Mua sách giáo trin ̀ h, sách tham khảo Dƣ ̣ toán Ghi chú Bổ sung thường xuyên sách mới 300.000.000đ xuấ t bản, sách thư viện thiế u bản, thiế u tâ ̣p Hơ ̣p đồ ng sử du ̣ng tài liê ̣u số Tài liệu số 75.000.000đ online của Trường ĐH Thái Nguyên (75.000.000đ/năm) Phục vụ thư viện đơn vị toàn trường ở khu vực Mua Báo – Tạp chí 165.000.000đ trung tâm và sớ 2-NB Khu 171 PĐL: 35.000.000đ/quý Khu số 2-NB : 6.000.000đ/quý Mua lich ̣ 10.000.000đ Các hoạt động khác 30.000.000đ Làm 150.000.000đ Cấ p cho lañ h đa ̣o trường và trưởng, phó đơn vị Dự tâ ̣p huấ n, hô ̣i nghi ̣ Tổ chức trưng bày, triể n lam ̃ Phụ vụ ôn thi buổi tối tháng học kỳ tháng cuối năm học 118 Các khoản chi khác : -Văn phòng phẩ m -Sổ sách chuyên môn -Nhãn sách 5.000.000đ -Giấ y in, mực in mã vạch Cô ̣ng BAN GIÁM HIỆU 725.000.000đ TC-KT THƢ VIỆN Vũ Thị Kim Dung 119 PHỤ LỤC ĐỀ XUẤT BẢNG XẾP GIÁ CHUNG CHO THƢ VIỆN ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Tổng loại Triết học, logic học 1D Triết học Mác – Lênin 15 Tâm lý học Chủ nghĩa vô thần, tôn giáo 3K Chủ nghĩa Mác – Lênin 3K5H Hồ Chí Minh 30, 31, 32, 35, 36, 38, 39 Các khoa học xã hội – trị 33 Kinh tế 37 Giáo dục Khoa học sư phạm 4, 4(V) Ngôn ngữ học Tiếng Việt 4(N523) Tiếng Anh 4(N414) Tiếng Trung Quốc 4(N519.1) Tiếng Nga 4(N522) Tiếng Pháp 5, 50 Khoa học tự nhiên Môi trường 51 Tốn học 52 Thiên văn học 53 Vật lí học 54 Hóa học 55 Địa lí tự nhiên Địa chất học 56, 57, 58, 59 Sinh học 120 5A Nhân loại học Giải phẫu học Sinh lí học người 61 Y học Y tế 6C Các ngành công nghiệp 6X Xây dựng 6V Vận tải 6T Vô tuyến điện tử học Tin học 63 Nông nghiệp Nghệ thuật 78 Âm nhạc 7A Thể dục thể thao Nghiên cứu văn học 8(V)1 Văn học Việt Nam trước cách mạng tháng 8/1945 8(V)2 Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8/1945 8C Văn học giới cổ đại 8(N) Văn học nước Lịch sử 9(V) Lịch sử Việt Nam 9(T) Lịch sử Thế giới 9(N) Lịch sử nước 91 Địa lý K Văn học dân gian V1 Tác phẩm văn học Việt Nam trước cách mạng tháng 8/1945 V11 Thơ V13 Văn xuôi, truyện,… V14 Hồi ký 121 V2 Tác phẩm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8/1945 V21 Thơ V23 Văn xuôi, truyện V24 Hồi ký Đ Sách thiếu nhi C Tác phẩm văn học giới cổ đại N Tác phẩm văn học nước N(4) Tác phẩm văn học châu Á N(414) Tác phẩm văn học Trung Quốc N(5) Tác phẩm văn học châu Âu N(523) Tác phẩm văn học Anh N(519.1) Tác phẩm văn học Nga N(522) Tác phẩm văn học Pháp N(711) Tác phẩm văn học Mỹ 122 PHỤ LỤC Mẫu nhãn, mã vạch Thƣ viện Đại học Hải Phòng (Nguồn: Tác giả) 123 PHỤ LỤC Mô ̣t số hin ̀ h ảnh hoa ̣t đô ̣ng của Thƣ viêṇ Đa ̣i ho ̣c Hải Phòng Hình + 2: Lễ khởi cơng khn viên Thư viện trưởng Đại học Hải Phòng (Nguồn: Tác giả) 124 Hình + 4: Mơ ̣t sớ hin ̃ sách Thư viê ̣n trường Đa ̣i ho ̣c ̀ h ảnh ta ̣i Triể n lam Hải Phòng (Nguồn: Tác giả) 125 Hình + 6: Khai thác nguồn lực thơng tin Phịng Mượn (Nguồn: Tác giả) 126 Hình 7+8: Khai thác nguồn lực thơng tin phịng Khai thác mạng Góc Việt – Mỹ (Nguồn: Tác giả) ... quát nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học Hải Phòng Chương 2: Thực trạng nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học Hải Phịng Chương 3: Các giải pháp hồn thiện nguồn lực thông tin Thư viện. .. Trường Đại học Hải Phòng 22 1.2.2 Thư viện trường Đại học Hải Phòng 27 1.3 Ngƣời dùng tin nhu cầu tin Thƣ viện trƣờng Đại học Hải Phòng 30 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin ... Thư viện trường Đại học Hải Phòng 11 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN LỰC THÔNG TIN VÀ THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG 1.1 Lý luận chung nguồn lực thơng tin 1.1.1 Khái niệm ? ?Nguồn lực thông tin? ?? thuật

Ngày đăng: 05/08/2020, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Thanh Bình (2011), Nghiên cứu phát triển và khai thác nguồn lực thông tin của trung tâm thông tin thư viê ̣n Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ Khoa ho ̣c Thư viê ̣n, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển và khai thác nguồn lực thông tin của trung tâm thông tin thư viê ̣n Trường đại học Kiến trúc Hà Nội
Tác giả: Phạm Thanh Bình
Năm: 2011
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Quy định về tổ chức và hoạt động của Thư viện trường Đại học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về tổ chức và hoạt động của Thư viện trường Đại học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1996
4. Lê Quỳnh Chi, Lê Văn Hiếu (2013), “Đánh giá nguồn lực thông tin khoa ho ̣c giáo dục tại thư viện trường đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh , (số 42), tr.120-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nguồn lực thông tin khoa ho ̣c giáo dục tại thư viện trường đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Quỳnh Chi, Lê Văn Hiếu
Năm: 2013
5. Lê Quỳnh Chi (2014), “Quản lí hiệu quả nguồn lực thông tin trong thư viện đa ̣i ho ̣c” , Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ ChíMinh, (số 54), tr. 78-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí hiệu quả nguồn lực thông tin trong thư viện đa ̣i ho ̣c” , "Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí "Minh
Tác giả: Lê Quỳnh Chi
Năm: 2014
6. Lê Quỳnh Chi (2014), “Xu hướng quản lí nguồn lực thông tin ở thư viê ̣n đa ̣i ho ̣c Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, (số 59), tr. 34-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng quản lí nguồn lực thông tin ở thư viê ̣n đa ̣i ho ̣c Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Quỳnh Chi
Năm: 2014
7. Nguyễn Thi ̣ Kim Dung (2005), Tăng cường nguồn lực thông tin tại Thư viê ̣n Quốc gia Viê ̣ t Nam, Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ Khoa ho ̣c thư viê ̣n , Trường Đa ̣i ho ̣c Văn hóa Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường nguồn lực thông tin tại Thư viê ̣n Quốc gia Viê ̣ t Nam
Tác giả: Nguyễn Thi ̣ Kim Dung
Năm: 2005
8. Nguyễn Thi ̣ Thu Điê ̣p (2011), Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viê ̣n trường Đại học Thương mại , Luâ ̣n văn tha ̣c sĩKhoa ho ̣c Thư viê ̣n, Trường Đa ̣i ho ̣c khoa ho ̣c xã hô ̣i và nhân văn , Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Thương mại
Tác giả: Nguyễn Thi ̣ Thu Điê ̣p
Năm: 2011
9. Vũ Duy Hiệp (2011), Chia sẻ nguồn lực thông tin trong hệ thống thư viện các trường đại học Việt Nam// Một chặng đường đào tạo và nghiên cứu khoa học thông tin thư viện, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quốc gia, Hà Nội, tr.198-209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: // Một chặng đường đào tạo và nghiên cứu khoa học thông tin thư viện
Tác giả: Vũ Duy Hiệp
Nhà XB: Nxb Đại ho ̣c Quốc gia
Năm: 2011
10. Hoạt động thông tin – Thư viện với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động thông tin – Thư viện với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
11. Nguyễn Hữu Hùng (1995), “Vấn đề phát triển nguồn lự c thông tin trong bối cảnh công nghê ̣ thông tin mới”, Tạp chí Thông tin & tư liê ̣u, (số2), tr.11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển nguồn lự c thông tin trong bối cảnh công nghê ̣ thông tin mới”, "Tạp chí Thông tin & tư liê ̣u
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 1995
12. Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Phát triển thông tin khoa ho ̣c và công nghê ̣ để trở thành nguồn lực”, Tạp chí Thông tin & tư liê ̣u, (số 10), tr.8-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thông tin khoa ho ̣c và công nghê ̣ để trở thành nguồn lực”, "Tạp chí Thông tin & tư liê ̣u
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2005
13. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: tư ̀ lý luận tới thực tiễn , nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin: từ lý luận tới thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Nhà XB: nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 2005
14. Nguyễn Hữu Hùng (2006),“Vấn đề phát triển và chia sẻ nguồn lực thông tin số hóa ta ̣i Viê ̣t Nam”, Tạp chí Thông tin &tư liê ̣u, (số 1), tr. 5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển và chia sẻ nguồn lực thông tin số hóa ta ̣i Viê ̣t Nam”, "Tạp chí Thông tin &tư liê ̣u
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2006
15. Tạ Thị Lâm (2011), Thực trạng việc liên kết và chia sẻ tài nguyên thông tin của thư viện các trường đại học – đại học Huế và đề xuất xây dựng mô hình mượn liên thư viện// Một chặng đường đào tạo và nghiên cứu khoa học thông tin thư viện.-Nxb Đa ̣i ho ̣c Q uốc gia HàNô ̣i, tr. 326-344 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một chặng đường đào tạo và nghiên cứu khoa học thông tin thư viện
Tác giả: Tạ Thị Lâm
Nhà XB: Nxb Đại ho ̣c Q uốc gia Hà Nô ̣i
Năm: 2011
16. Nguyễn Thị Khánh Ly (2011), Phát triển nguồn lực thông tin tại Thư viện trường Cao đẳng Sư phạm trung ương, Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ Khoa ho ̣c thư viê ̣n, Trường Đa ̣i ho ̣c Văn Hóa Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn lực thông tin tại Thư viện trường Cao đẳng Sư phạm trung ương
Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Ly
Năm: 2011
17. Trần Thi ̣ Minh Nguyê ̣t (2010), Hoạt động thông tin thư viện các trường đa ̣i ho ̣c phu ̣c vu ̣ ho ̣c chế tín chỉ , Thông báo khoa học (trươ ̀ ng ĐH Văn hóa Hà Nô ̣i), (số 1), tr. 108-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo khoa học
Tác giả: Trần Thi ̣ Minh Nguyê ̣t
Năm: 2010
19. Kiều Gia Như dịch , “Phương hướng xây dựng nguồn lực thông tin phu ̣c vụ hoạt động đổi mới ở Liên Bang Nga” (2010), Tạp chí Thông tin& tư liê ̣u, (số 1), tr.29-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng xây dựng nguồn lực thông tin phu ̣c vụ hoạt động đổi mới ở Liên Bang Nga” (2010), "Tạp chí Thông tin "& tư liệu
Tác giả: Kiều Gia Như dịch , “Phương hướng xây dựng nguồn lực thông tin phu ̣c vụ hoạt động đổi mới ở Liên Bang Nga”
Năm: 2010
20. Trần Nữ Quế Phương (2011), Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin điện tử trong các thư viện hiện nay, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 5 (31)), tr. 26-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Trần Nữ Quế Phương
Năm: 2011
21. Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học , Nxb Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin học
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Nhà XB: Nxb Đại ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i
Năm: 2006
22. Nguyễn Thi ̣ Thuâ ̣n (2006), Tăng cường nguồn lực thông tin tại Trung tâm thông tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Luâ ̣n văn thạc sĩ Khoa học thư viện, Trường Đa ̣i ho ̣c Văn hóa Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường nguồn lực thông tin tại Trung tâm thông tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thi ̣ Thuâ ̣n
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN