1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học văn hóa, thể thao và du lịch thanh hóa

112 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin 3.2. Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. + Phạm vi thời gian: từ năm 2011 đến 2014. 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1.Mục đích: Đề xuất giải pháp nhằm thoả mãn và kích thích nhu cầu tin của người dùng tin tại Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. 4.2. Nhiệm vụ: Để thực hiện các mục tiêu đã nêu trên, luận văn tập trung vào giải quyết các nhiệm vụ chính sau: + Hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về nhu cầu tin của người dùng tin +Tìm hiểu đặc điểm hoạt động của Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Văn hóa, Thể và du lịch Thanh Hóa và đặc điểm của người dùng tin tại Trung tâm. + Nghiên cứu thực trạng nhu cầu tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. + Đưa ra các giải pháp thoả mãn và kích thích nhu cầu tin của người dùng tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau: 5.1. Phương pháp luận: + Dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. 5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp điều tra xã hội học + Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu + Phương pháp quan sát

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ĐỖ THỊ THU HƢƠNG NGHIÊN CỨU NHU CẦU TIN CỦA NGƢỜI DÙNG TIN TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN - THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thƣ viện Mã số: 60320203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN - THƢ VIỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thu Thảo HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU DỒ DANH MỤC CÁC SƠ DỒ .5 MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NGƢỜI DÙNG TIN VÀ NHU CẦU TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, 12 THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA 12 1.1 Các vấn đề chung ngƣời dùng tin nhu cầu tin 12 1.1.1 Khái niệm người dùng tin nhu cầu tin 12 1.1.2 Phƣơng pháp đánh giá nhu cầu tin 14 1.2 Hoạt động thông tin - thƣ viện Trƣờng Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 17 1.2.1 Khái quát Trƣờng Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 17 1.2.2 Khái quát Trung tâm Thông tin -Thƣ viện thuộc Trƣờng 22 1.2.3 Vai trò việc nghiên cứu nhu cầu tin Trung tâm Thông tin - Thƣ viện 34 1.3 Đặc điểm ngƣời dùng tin Trung tâm thông tin – thƣ viện Trƣờng Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 36 1.3.1 Nhóm ngƣời dùng tin cán quản lý 37 1.3.2 Nhóm ngƣời dùng tin cán nghiên cứu, giảng dạy 38 1.3.3 Nhóm ngƣời dùng tin học sinh - sinh viên 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA 42 2.1 Nội dung nhu cầu tin 42 2.1.1 Nhu cầu tin lĩnh vực khoa học 42 2.1.2 Nhu cầu ngôn ngữ tài liệu 46 2.1.3 Nhu cầu loại hình tài liệu 48 2.2 Tập quán sử dụng thông tin 54 2.2.1 Thời gian thu thập thông tin 55 2.2.2 Các nguồn khai thác thông tin 57 2.2.3 Khả khai thác thông tin 59 2.2.4 Các loại hình sản phẩm dịch vụ thông tin chủ yếu .60 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu tin .63 2.3.1 Lứa tuổi 63 2.3.2 Giới tính 65 2.3.3 Trình độ văn hóa 65 2.3.4 Nghề nghiệp .67 2.3.5 Mức độ phƣơng thức thỏa mãn nhu cầu .67 2.4 Đánh giá chung nhu cầu tin Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 72 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP THỎA MÃN VÀ KÍCH THÍCH NHU CẦU TIN TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN -THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA 78 3.1 Giải pháp thỏa mãn nhu cầu tin 78 3.1.1 Phát triển nguồn lực thông tin 78 3.1.2 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin 82 3.1.3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán Thơng tin - Thƣ viện .89 3.1.4 Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất trang thiết bị cho hoạt động Trung tâm 94 3.2 Giải pháp kích thích nhu cầu tin 95 3.2.1 Đẩy mạnh phƣơng pháp dạy học tích cực Trƣờng Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 96 3.2.2 Khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học .99 3.2.3 Đào tạo ngƣời dùng tin 102 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC .110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CB Cán CB NCGD Cán nghiên cứu giảng dạy CBQL Cán quản lí CNTT Cơng nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ĐHVHTT&DL Đại học Văn hóa thể thao Du lịch NCKH Nghiên cứu khoa học NCT Nhu cầu tin NDT Ngƣời dùng tin 10 Tr Trang 11 NLTT Nguồn lực thông tin 12 SPDV Sản phẩm dịch vụ 13 TTTV Thông tin – Thƣ viện 14 SPDV TTTV Sản phẩm dịch vụ Thông tin Thƣ viện 15 CD-ROM Compact Disk Read Only Memory (Thiết bị nhớ đọc) DANH MỤC CÁC BẢNG STT bảng Bảng 1.1 Tên bảng Thành phần vốn tài liệu Trung tâm TTTV Trang 26 Bảng 1.2 –thƣ Thành phần ngƣời dùng tin Trung tâm TTTV viện 37 Bảng 2.1 Nhu cầu tin lĩnh vực khoa học 42 Bảng 2.2 Nhu cầu ngôn ngữ tài liệu 46 Bảng 2.3 Bảng Nhu cầu loại cầu hìnhvềtàiloại liệuhình tài liệu 2.3 : Nhu 48 Bảng2.4 Thời gian thu thập tin ngày Bảng2.4 : Thời gianthông thu thập thơng tin ngàynhóm Bảng 2.5 NDT Các nguồn nhóm NDT khai thác thơng tin 55 Bảng 2.6 Bảng Các dịchkhai vụ thông tin dùngsản tin phẩm 2.5: Các nguồn thác Thông tin nhóm Bảng 2.7 ngƣời Lứa tuổi củatincác nhóm NDT dùng 61 Bảng 2.8 Bảng Giới 2.6: tính Các sản phâm nhóm NDT dịch vụ thơng tin Thƣ viện Bảng 2.9 Trình độ văn hóa nhóm NDT Bảng 2.7: Lứa tuổi nhóm NDT Bảng 2.10 Mức độ đáp ứng vốn tài liệu Bảng 2.8: Trình độ văn hóa nhóm NDT Bảng 2.11 Lý đến Trung tâm TTTV Bảng 2.9: Mức độ đáp ứng vốn tài liệu Bảng 2.12 Thời gian phục vụ Bảng 2.10: Lý đến thƣ viện Bảng 2.13 Mức độ đáp ứng NCT Bảng 2.11: Thời gian phục vụ Bảng 2.14 Thái dộ phục vụ cán Thƣ viện Bảng 2.12: Mức độ đắp ứng nhu cầu tin 65 57 64 66 68 69 70 70 71 DANH MỤC CÁC BIỂU DỒ STT biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1 Thành phần vốn tài liệu Trung tâm TTTV 26 Biểu đồ 1.2 Thành phần ngƣời dùng tin Trung tâm TTTV 37 Biểu đồ 2.1 Nhu cầu tin lĩnh vực khoa học 45 Biểu đồ 2.2 Nhu cầu ngôn ngữ tài liệu 47 Biểu đồ 2.3 Nhu cầu loại hình tài liệu 51 Biểu đồ 2.4 Thời gian thu thập thông tin ngày nhóm 56 Biểu đồ 2.5 Các nguồn khai thác thơng tin NDT 59 DANH MỤC CÁC SƠ DỒ STT sơ đồ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức Trƣờng 21 Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức Trung tâm Thông tin - Thƣ viện 23 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhân loại sống kỷ nguyên mới, kỷ nguyên thơng tin tri thức, thơng tin đóng vai trị vơ quan trọng đời sống ngƣời nguồn lực chi phối phát triển xã hội Nhu cầu tin đòi hỏi khách quan ngƣời việc tiếp nhận sử dụng thông tin; dạng nhu cầu tinh thần ngƣời xuất phát từ lòng ham hiểu biết khám phá giới khách quan Cũng giống nhƣ nhu cầu khác ngƣời, nhu cầu tin mang tính xã hội Trong hoạt động thông tin - thƣ viện, nghiên cứu nhu cầu tin sở để Thƣ viện hiểu đƣợc ngƣời dùng tin Giúp Thƣ viện định hƣớng phát triển vốn tài liệu, xác định phƣơng pháp xử lý thơng tin, hệ thống tra cứu tìm tin tổ chức phục vụ ngƣời dùng tin đạt hiệu quả, giúp ngƣời dùng tin xác định đƣợc nhu cầu tin đắn, phù hợp với yêu cầu họ Đó nhiệm vụ quan trọng quan Thơng tin - Thƣ viện nói chung Thƣ viện trƣờng đại học nói riêng Trƣờng Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa trƣờng Đại học đƣợc thành lập ngày 22/07/2011 theo số 1221/TTg Thủ tƣớng Chính phủ sở nâng cấp trƣờng Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Thanh Hoá Là trƣờng đào tạo đa ngành, đa hệ với hệ đào tạo gồm trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học lĩnh vực Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao, Du lịch Phạm vi đào tạo bao gồm Thanh Hóa, tỉnh Bắc Trung Bộ khu vực Nam sơng Hồng Có nhiệm vụ tổ chức triển khai hoạt động giáo dục đại học lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể thao du lịch, tổ chức triển khai hoạt động NCKH, hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học với Trƣờng, Viện nghiên cứu nƣớc nƣớc; Hợp tác ứng dụng phục vụ văn hóa, du lịch, thể dục thể thao theo yêu cầu xã hội tỉnh Thanh Hóa địa phƣơng khác Vì Trung tâm Thông tin - Thƣ viện đƣợc xem giảng đƣờng thứ hai Trƣờng, cầu nối trung gian để ngƣời dùng tin tiếp cận, nắm bắt kịp thời, xác đầy đủ nguồn thơng tin để phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, giảng dạy toàn thể cán giáo viên học sinh, sinh viên Trƣờng Trong năm gần Trung tâm Thông tin - Thƣ viện đƣợc quan tâm đầu tƣ đặc biệt từ phía lãnh đạo Nhà trƣờng đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực…, góp phần đáng kể vào thành tựu giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học Nhà trƣờng Cùng với phát triển mạnh mẽ thông tin, tài liệu việc đào tạo theo học chế tín đƣợc Nhà trƣờng áp dụng cho ngành học thúc đẩy nhu cầu khai thác sử dụng thông tin ngƣời dùng tin Trƣờng tăng lên cách đáng kể, số lƣợng ngƣời dùng tin đến Trung tâm Thông tin - Thƣ viện ngày nhiều hơn, thành phần đa dạng Trong giai doạn đổi Nhà trƣờng, việc nghiên cứu nhu cầu tin thực cần thiết để góp phần nâng cao chất lƣợng đáp ứng nhu cầu tin ngƣời dùng tin Trung tâm Thơng tin - Thƣ viện nhƣ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Nhà trƣờng Cho đến thời điểm tại, chƣa có nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống thực trạng nhu cầu tin ngƣời dùng tin Trung tâm Thông tin - Thƣ viện làm cho cơng tác đáp ứng nhu cầu tin cịn gặp nhiều hạn chế, chƣa thoả mãn đầy đủ nhu cầu thơng tin cách xác, kịp thời, chƣa thúc đẩy mạnh mẽ nhu cầu sử dụng thông tin tin ngƣời dùng tin ảnh hƣởng nhiều tới hiệu hoạt động thông tin - thƣ viện Trung tâm Để tìm giải pháp thỏa mãn tốt nhu cầu tin ngƣời dùng tin Trƣờng Đại học Văn hóa, Thể thao Du lich Thanh Hóa, đồng thời kích thích nhu cầu phát triển, tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nhu cầu tin người dùng tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Thông tin - Thƣ viện LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Vấn đề nghiên cứu nhu cầu tin trở nên quan trọng hoạt động thông tin - thƣ viện năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu, tiêu biểu nhƣ: Luận văn “Nghiên cứu nhu cầu tin cuả ngƣời dùng tin trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2” tác giả Nguyễn Việt Tiến năm 2009 Luận văn: “Nghiên cứu nhu cầu tin Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội tác giả Nguyễn Bích Hạnh năm 2011 Luận văn: “Nghiên cứu nhu cầu tin ngƣời dùng tin Viện Thông tin Khoa học Xã hội” tác gỉả Phạm Thanh Huyền năm 2007 Luận văn: “Nghiên cứu nhu cầu tin mức độ đáp ứng nhu cầu tin ngƣời dùng tin Trung tâm Thông tin - Thƣ viện trƣờng Đại học Thành Đô tác giả Nguyễn Trƣờng Giang năm 2010 Các luận văn đề cập đến vấn đề nghiên cứu nhu cầu tin, mức dộ đáp ứng nhu cầu tin đơn vị cụ thể Bên cạnh việc nghiên cứu đặc điểm nhu cầu tin ngƣời dùng tin kiến nghị, giải pháp nhằm kích thích phát triển hoạt động thơng tin để đảm bảo nhu cầu thông tin ngƣời dùng tin Ngồi cịn có số đề tài nghiên cứu khoa học, viết tạp chí nhƣ: “Đáp ứng nhu cầu thông tin công chúng để định hƣớng dƣ luận xã hội có hiệu quả”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, (3), tr.20 – 23 tác giả Đỗ Chí Nghĩa (2009); “Một số kỹ yêu cầu trao dổi cá biệt với ngƣời dùng tin”, Thư viện Việt Nam, (3), tr.24 – 27 tác giả Trƣơng Đại Lƣợng (2007) Tại Trƣờng Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa hai luận văn bảo vệ, với đề tài: “ Xây dựng phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo theo phương thức tín Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa” tác giả Trịnh Tất Đạt với mục đích nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản lý khai thác nguồn học liệu, đề giải pháp khả thi tăng cƣờng nguồn học liệu nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động thông tin - thƣ viện góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo đổi phƣơng thức đào tạo theo tín Nhà trƣờng Luận văn thứ hai tác giả Nguyễn Thị Nhung với đề tài: “Sản phẩm dịch vụ Trung tâm Thông tin - Tthư viện trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu thực trạng sản phẩm dịch vụ Trung tâm TTTV trƣờng ĐHVHTT&DL Thanh Hóa Qua đó, đánh giá nhận xét chất lƣợng sản phẩm dịch vụ đƣa giải pháp nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ Trung tâm TTTV trƣờng ĐHVHTT&DL Thanh Hóa Nhƣ hai đề tài đƣợc nghiên cứu trƣớc chƣa có đề cập đến thực trạng nhu cầu tin Trƣờng Ngoài ra, với lý quan Thông tin - Thƣ viện có đặc điểm khác nhau, chế sách nhƣ định hƣớng phát triển khác nhau.Vì đề tài “Nghiên cứu nhu cầu tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa” khơng trùng lặp với đề tài nghiên cứu trƣớc 97 đào tạo, đổi phƣơng thức đánh giá chất lƣợng giáo dục Đặc biệt Nhà trƣờng thực hình thức đào tạo theo học chế tín từ năm 2007, với mục tiêu hƣớng tới chuẩn đầu với bốn yếu tố: tƣ duy, kiến thức, kỹ năng, thái độ Sinh viên đƣợc xem tâm điểm chủ thể của trình đào tạo Có thể nhận thấy bƣớc chuyển đổi đem lại hiệu rõ nét Để thực tốt phƣơng pháp dạy học tích cực, nhà Trƣờng triển khai hoạt động cụ thể: Toàn lãnh đạo Trƣờng Khoa quán quan điểm triển khai phƣơng pháp mới; tổ chức tập huấn giảng viên, tổ chức buổi hội thảo phƣơng pháp giảng dạy tích cực; tập huấn sinh viên phƣơng pháp học tập chủ động; xác định mục tiêu rõ ràng tƣ duy, kiến thức, kỹ chƣơng trình đào tạo chung nhƣ mơn học, buộc phải thực phƣơng pháp giảng dạy để đạt đƣợc mục tiêu Thay đổi hệ thống đánh giá kết học tập theo hƣớng nhấn mạnh cách đánh giá theo trình dƣới nhiều hình thức đa dạng thay dựa vào kết kiểm tra cuối nhƣ phƣơng pháp truyền thống; trọng đánh giá khả tƣ sáng tạo, độc lập giải vấn đề, kỹ làm việc, thay kiểm tra kiến thức Nhìn chung, hệ thống đánh giá hồn tồn tƣơng thích với mục tiêu mơn học, phù hợp với chuẩn đầu mong muốn Tổ chức lớp học nhỏ (khơng q 40 sinh viên), phịng học trang bị tiện nghi linh hoạt; khai thác tối đa hệ thống CNTT phục vụ giảng dạy, học tập quản lý; đảm bảo đầy đủ học liệu, tài liệu tham khảo; trang bị phịng học nhóm, phịng học thực hành đầy đủ cho sinh viên Triển khai công tác trợ giảng, hỗ trợ đắc lực cho giảng viên lẫn sinh viên Trợ giảng cầu nối giảng viên sinh viên, thực nhiều nhiệm vụ nhằm giúp giảng viên triển khai có hiệu phƣơng pháp giảng dạy 98 tích cực, trợ giúp hƣớng dẫn sinh viên nâng cao chất lƣợng theo phƣơng pháp học tập chủ động Tạo dựng không gian dạy - học đa dạng hơn, linh hoạt Đó học khóa, học thêm với cố vấn học tập, thực hành xƣởng, thực tế xã hội Yêu cầu tổng thể sinh viên phải đƣợc học nhiều hơn, tốt hơn, hƣởng dịch vụ đào tạo chu đáo, thuận tiện Có thể nói rằng, trƣớc xu hƣớng giáo dục đại, kiến thức đa dạng luôn thay đổi theo thời gian, Vì vậy, cơng tác giảng dạy khai thác tận dụng nội lực sinh viên để họ tự học tập liên tục Các môn học rèn luyện tƣ đƣợc tăng cƣờng giảng dạy Với phƣơng pháp dạy học tích cực khiến sinh viên Trƣờng có nhu cầu đến sử dụng Trung tâm TTTV nhiều Nó đặt cho lãnh đạo Trƣờng, Trung tâm yêu cầu việc trang bị sở vật chất đáp ứng yêu cầu tự học ngày cao sinh viên Quy mô Trung tâm TTTV phải đáp ứng số lƣợng bạn đọc tăng lên gấp nhiều lần Trung tâm thiết phải hình thành nhiều khu vực học tập khác đáp ứng nhu cầu sử dụng tối đa NDT Hình thành khu vực học nhóm; phịng tự học; phịng nghe băng, đĩa hình; phịng xem video … nhằm phát huy hiệu hoạt động Trung tâm đáp ứng nhu cầu đa dạng NDT Bởi vì, ngồi giảng đƣờng, Trung tâm TTTV trở thành giảng đƣờng thứ hai sinh viên, phải đón nhận số lƣợng sinh viên đến tìm tài liệu để viết báo cáo nhƣ học nhóm, thảo luận để hoàn thành yêu cầu giáo viên đƣa Nhƣ vậy, đẩy mạnh phƣơng pháp dạy học tích cực yêu cầu khách quan thực tế vừa động lực phát triển, đòi hỏi thầy giáo nhận thức sâu sắc đƣợc vai trò trách nhiệm tích cực tham gia vào q trình đổi đại học, đòi hỏi sinh viên phải thay đổi vai trò, cách học cho phù hợp 99 3.2.2 Khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học NCKH thành tố khơng thể thiếu việc hình thành phƣơng pháp dạy-học trƣờng đại học, giúp thầy tìm kiếm, phát hiện, giúp trị gắn học với hành, phát triển tƣ logic rèn luyện phƣơng pháp luận sáng tạo Đối với sinh viên, NCKH hình thức tổ chức dạy học bắt buộc bậc Cao đẳng, Đại học, hình thức khơng thể thiếu sinh viên q trình học tập Đó hoạt động trí tuệ giúp sinh viên vận dụng phƣơng pháp luận phƣơng pháp NCKH học tập thực tiễn, sinh viên bƣớc đầu vận dụng cách tổng hợp tri thức học để tiến hành hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu, bƣớc đầu góp phần giải vấn đề khoa học thực tiễn sống nghề nghiệp đặt ra, để từ đào sâu, mở rộng hồn thiện vốn hiểu biết Tham gia NCKH hội để sinh viên thể lực thân, rèn luyện kỹ mềm nhƣ: kỹ làm việc nhóm, kỹ quản lý thời gian, kỹ thuyết trình Nhờ sinh viên có hội mở rộng kiến thức bƣớc đầu hình thành phẩm chất cần thiết nhà nghiên cứu Hoạt động NCKH mang nhiều ý nghĩa thiết thực HSSV nhiều hình thức khác nhƣ: viết tiểu luận, báo cáo thực tập, làm khóa luận, NCKH rèn luyện cho HSSV khả tƣ duy, sáng tạo, khả phê phán, bác bỏ hay chứng minh cách khoa học quan điểm, rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp, tống hợp kiến thức, kỹ tƣ logic, tinh thần làm việc nhóm sở đó, NCKH tạo bƣớc ban đầu để sinh viên tiếp cận với vấn đề khoa học mà sống đặt ra, gắn lý luận với thực tiễn 100 Đối với giảng viên, dựa định hƣớng nghiên cứu lớn Nhà trƣờng, giảng viên phải xây dựng cho hƣớng đề tài nghiên cứu lâu dài, sở xác định kế hoạch NCKH cho thời kỳ Có thể huy động khả sinh viên vào việc thực phần đề tài NCKH phƣơng thức hiệu để giáo viên nâng cao chất lƣợng chun mơn Trung tâm TTTV có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giúp HSSV NCKH Để thu thập tìm kiếm tài liệu tham khảo cho đề tài, HSSV buộc phải tìm đến Trung tâm TTTV, đó, NCT đƣợc hình thành Và ngƣợc lại tham gia cơng trình NCKH cách kích thích NCT HSSV Đây tiềm lực động cho phát triển Trung tâm tƣơng lai Là hoạt động tập trung tích lũy kiến thức chuyên ngành, chuyên mơn có tính sáng tạo hoạt động có tri thức ngƣời làm công tác nghiên cứu Đồng thời q trình NCKH khơng thể tách rời hoạt động khai thác tìm kiếm thơng tin Những nhà NCKH cho họ dành 1/3 thời gian cho việc thu thập tìm kiếm thơng tin Trong thời gian gần đây, cơng tác NCKH Trƣờng ĐHVHTT&DL Thanh Hóa đƣợc trọng đầu tƣ nhiều Nhƣng thực trạng NCKH HSSV Trƣờng có số lƣợng cịn q ít, làm đối phó khơng nhiệt huyết với NCKH Lý dẫn tới việc HSSV chƣa đƣợc trang bị tốt phƣơng pháp nghiên cứu nên hầu hết loay hoay đâu, khơng có định hƣớng nghiên cứu, khơng biết tìm kiếm tài liệu nhƣ nào… Ngoài ra, khả cung cấp thông tin Trung tâm TTTV cho cơng trình NCKH cịn hạn chế trở ngại HSSV muốn tham gia vào cơng trình NCKH 101 Vì để phát triển NCT NDT Trung tâm giải pháp thiết yếu tăng cƣờng hoạt động NCKH giáo viên sinh viên Trƣờng cần đƣợc triển khai cụ thể nhƣ sau: - Đẩy mạnh phong trào NCKH, làm đồ án, khóa luận, HSSV cán bộ, giảng viên mặt phát huy tinh thần học tập, rèn luyện tri thức khả NCKH toàn thể cán bộ, giáo viên HSSV Nhà trƣờng, qua kích thích nhu cầu khai thác, tìm kiếm thơng tin NDT Trung tâm TTTV Mặt khác, kết NCKH đem lại nguồn tài liệu nội sinh vô phong phú đa dạng nguồn tài liệu có chất lƣợng phục vụ NDT Trung tâm - Nâng cao nhận thức cho cán giáo viên vai trò, tầm quan trọng công tác NCKH việc nâng cao chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng; để giáo viên Nhà trƣờng thấy đƣợc giảng dạy NCKH hai nhiệm vụ có quan hệ chặt chẽ với Từ cá nhân tự giác, tích cực thực tốt nhiệm vụ NCKH, phát huy đƣợc tính sáng tạo tiềm ngƣời - Hoàn thiện ban hành văn quy định cụ thể công tác NCKH để nâng cao hiệu công tác quản lý nhƣ: xây dựng kế hoạch NCKH theo năm học; quy định việc đăng ký, tổ chức nghiệm thu triển khai thực hiện, cơng tác tổng hợp báo cáo; biểu mẫu có liên quan - Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng cho cán bộ, giáo viên kiến thức lý luận NCKH, phản biện khoa học; đồng thời có hƣớng dẫn cụ thể nội dung nghiên cứu theo hƣớng: nghiên cứu ứng dụng công tác quản lý phục vụ cho trình giảng dạy; nghiên cứu ứng dụng trực tiếp trình đào tạo: mục tiêu, chƣơng trình, nội dung phƣơng pháp dạy học…; nghiên cứu ứng dụng - triển khai hoạt động thực tế; 102 - Phát huy vai trò tổ môn việc thúc đẩy công tác NCKH Các tổ môn cần xây dựng kế hoạch NCKH tổ mình, tiến hành đơn đốc, theo dõi, đánh giá, cơng trình, giải pháp, sáng kiến cá nhân thuộc tổ Đƣa nội dung công tác NCKH nội dung bắt buộc buổi sinh hoạt định kỳ tổ môn - Có chế độ khuyến khích, đãi ngộ hợp lý; đầu tƣ kinh phí thích đáng cho hoạt động NCKH để khuyến khích động viên tính tích cực cán giáo viên tham gia hoạt động Kết NCKH cần đƣợc xem nhƣ tiêu chuẩn để xếp loại thi đua hàng năm - Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên tham quan học tập thực tế để cập nhật kiến thức, nâng cao hiệu việc tìm kiếm tham khảo tài liệu, tích lũy kinh nghiệm kiến thức thực tế vận dụng vào công tác NCKH 3.2.3 Đào tạo người dùng tin NDT bốn yếu tố cấu thành nên hoạt động quan Thông tin - Thƣ viện NDT Trung tâm phần lớn họ vừa đối tƣợng phục vụ Trung tâm vừa ngƣời kiến tạo thông tin NDT hiểu Thƣ viện tìm kiếm thơng tin dễ dàng, NCT NDT đƣợc thoả mãn thúc đẩy hoạt động Thƣ viện phát triển Để đạt đƣợc mục tiêu đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng kịp thời NCT NDT Ngoài việc phải xây dựng phát triển đƣợc NLTT đầy đủ, phong phú đa dạng, tổ chức máy tra cứu thông tin khoa học cần phải trọng đến việc đào tạo NDT Do vậy, việc đào tạo NDT cần thiết quan trọng tất quan TTTV Mục đích hoạt động giúp NDT hiểu biết tài nguyên Trung tâm trang bị cho họ kỹ việc tìm kiếm khai thác nguồn thơng tin Trung tâm giúp họ xác định đƣợc phạm vi, quy mơ 103 thơng tin cần, tiếp cận thơng tin cách có hiệu Các hình thức đào tạo NDT đƣợc Trung tâm áp dung: - Hƣớng dẫn trực quan + Hƣớng dẫn trực tiếp cho NDT + Hƣớng dẫn thông qua bảng biểu, dẫn bố trí bên Trung tâm TTTV - Tồ chức lớp hƣớng dẫn ngắn hạn định kỳ cung cấp kiến thức sử dụng thƣ viện đại, nguồn tin, mạng thông tin đồng thời có thực hành chỗ Đƣa chƣơng trình huấn luyện vào chƣơng trình học trƣờng học, lớp bồi dƣỡng chuyên môn… Đối với NDT sử dụng Thƣ viện nên tổ chức lớp ngắn hạn có thơng báo trƣớc có hình thức khuyến khích, chí bắt buộc họ tham gia Trƣờng hợp tổ chức dịch vụ thông tin nên thông báo mở lớp huấn luyện vảo thời điểm thích hợp Để NDT thấy đƣợc khả quan TTTV thoả mãn đƣợc nhu cầu đến mức độ cần cung cấp cho họ hiểu biết khái quát hoạt động TTTV : mục đích hoạt động TTTV Cung cấp kiến thức cấu, công dụng loại SPDV TTTV chủ yếu cho NDT Rèn luyện kỹ sử dụng vả khai thác loại SPDV TTTV cho NDT Để từ họ nhận biết đƣợc SPDV TTTV có khả đáp ứng nhu cầu vả thích hợp với thói quen, tập qn sử dụng thơng tin NDT thơng qua các SPDV TTTV để tiếp cận sử dụng thông tin, tri thửc, vận dụng vảo hoạt động sống lao động sản xuất cùa làm tăng suất lao động chất lƣợng sống Thông tin, tài liệu đƣợc sử 104 dụng rộng rãi bao nhiêu, giá trị xã hội thông tin đƣợc gia tăng, hiệu xã hội hoạt động TTTV đƣợc nâng cao - Hƣớng dẫn thông qua phƣơng tiện thông tin khác: + Xuất tài liệu hƣớng dẫn, phổ biến cho NDT + Tuyên truyền, hƣớng dẫn NDT thông qua buổi gặp gỡ, giao lƣu… Nhƣ vậy, đào tạo NDT điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động TTTV xã hội đại Thực tế nay, Trung tâm TTTV Trƣờng ĐHVHTT&DLThanh Hóa chƣa thực đƣợc cơng việc Để làm tốt điều Trung tâm cần có ủng hộ Ban giám hiệu Nhà trƣờng phối hợp Phòng, Ban, Khoa để tổ chức lớp bồi dƣỡng NDT Trong thời đại thông tin, kỹ thiết yếu NDT khơng phải cần tích luỹ nhiều thơng tin mà khả truy cập sử dụng thông tin cách hiệu Thực tế khơng phải NDT có trình độ nhƣ kiến thức thơng tin việc huấn luyện, đào tạo NDT phần thiếu hoạt động Trung tâm TTTV, giúp NDT Trung tâm thỏa mãn đƣợc tối đa NCT Trƣớc tình hình đó, Trung tâm cần có biện pháp cụ thể để tăng khả khai thác thông tin NDT Cụ thể là: nâng cao chất lƣợng nguồn thông tin, tổ chức khóa tập huấn ngắn hạn kỹ khai thác tổ chức thông tin, đồng thời tăng cƣờng hợp tác NCKH quốc tế với trƣờng hợp tác để cán nghiên cứu có điều kiện trao đổi, học hỏi đồng nghiệp quốc tế phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng trình đào tạo kỹ thơng tin Trung tâm gồm nội dung hƣớng dẫn tìm kiếm, tra cứu sử dụng thông tin hiệu Internet CSDL: 105 - Nội dung tìm tin hiệu Internet: + Giới thiệu kỹ tìm kiếm thơng tin Internet + Các kỹ thuật tra cứu tin thông qua công cụ hỗ trợ + Kỹ đánh giá chất lƣợng nguồn tin đáng tin cậy - Nội dung tra cứu CSDL: Giới thiệu cách sử dụng, tìm kiếm thơng tin CSDL có Trung tâm 106 KẾT LUẬN NCT vấn đề mà quan Thông tin - Thƣ viện quan tâm NCT NDT yếu tố chi phối toàn hoạt động TTTV Với Trung tâm TTTV Trƣờng ĐHVHTT&DL Thanh Hóa, việc tìm hiểu NCT đƣa giải pháp nhằm thoả mãn kích thích NCT điều vô cần thiết để nâng cao chất lƣợng phục vụ Trung tâm, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu, giảng dạy học tập Nhà trƣờng Nắm vững NCT NDT nội dung, ngơn ngữ, loại hình, thời gian thu thập thơng tin nhƣ thói quen tra cứu sử dụng SPDV thông tin Trung tâm TTTV Trƣờng sở để Trung tâm kịp thời điều chỉnh hoạt động nhằm đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao NDT Hiện Trung tâm TTTV đáp ứng đƣợc NCT NDT nhƣng mức độ đáp ứng chƣa đƣợc đánh giá cao chƣa phải mức tận dụng hết nguồn lực Trung tâm Để thoả mãn phát triển NCT NDT Trƣờng, Trung tâm cần nhanh chóng triển khai đồng bộ, kịp thời số giải pháp: Đa dạng hoá NLTT; Tăng cƣờng hoạt động chuyên môn nghiệp vụ; Nâng cao trinh độ lực cho cán thƣ viện; Đa dạng hóa SPDV thơng tin phù hợp với NDT; Đào tạo NDT đồng thời kích thích phát triển NCT Là phận cấu thành thiếu Trƣờng ĐHVHTT&DL Thanh Hóa, Trung tâm TTTV ln nỗ lực Nhà trƣờng tạo môi trƣờng nghiên cứu học tập thân thiện cho NDT Trƣờng Trong thời gian không xa giải pháp đƣợc áp dụng vào thực tế hoạt động Trung tâm, góp phần tích cực vào việc phát triển vai trò Trung tâm TTTV, xứng đáng ngƣời bạn đồng hành đƣờng tìm kiếm chinh phục tri thức NDT 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Trọng Bảy (2006), Nắm vững nhu cầu thông tin để phục vụ tốt cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học trƣờng đại học, địa chỉ: http://www.glib.hcmus.edu.vn/images/PDF/12-2000-4.pdf, truy cập ngày 18/03/2013 Huỳnh Thị Bạch Cúc (2008) “Tăng cƣờng sản phẩm dịch vụ thông tin đáp ứng nhu cầu ngƣời đọc thƣ viện tỉnh An Giang”, Thư viện Việt Nam, (16), tr.48 – 50 Nguyễn Tiến Đức (2003), Nhu cầu tin phương pháp điều tra nhu cầu tin, Trung tâm thông tin khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trƣờng Giang (2010), Nghiên cứu nhu cầu tin mức độ đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Thành Đô, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Văn hoá Hà nội, Hà nội Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Hƣờng (2011) Phát triển nguồn nhân lực thƣ viện: Từ góc độ đội ngũ tình nguyện viên, Tạp chí Thư viện, (số 1), tr 11-12 Nguyễn Bích Hạnh (2011), Nghiên cứu nhu cầu tin trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Văn hố Hà nội, Hà nội 7.Hồng Hƣơng (2009), Đánh giá dịch vụ thƣ viện, địa chỉ: http://vietnamlib.net/tham-dinh/san-pham-clich-vu-thong-tin/danhgia-cac dich-vu-thu-vien, truy cập ngày 12/08/2012 8.Nghiêm Xuân Huy (2010), Đánh giá thông tin Internet, địa chỉ: http://vietnamlib.net/chuven-mon-nghiep-vu/dao-tao-nguoi-dungtin/danh-gia-thong-tin-tren-intemet truy cập ngày 07/04/2013 108 9.Nghiêm Xuân Huy (2012), Hƣớng đến mơ hình thƣ viện đại học đại phục vụ chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học, địa chỉ: http://vietnamlib.net/headlines/huong-den-mot-mo-hinh-thu- vien-dai-hoc-hien-dai-phuc-vu-chien-luoc-nang-cao-chat-ĩuonggiao-duc-dai-hoc, truy cập ngày 15/02/2013 10 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận tới thực tiễn, Văn hố thơng tin, Hà nội 11 Nguyễn Hữu Hùng (2008), “Một số vấn đề sách phát triển sản phẩm dịch vụ thơng tin Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin tư liệu, (2), tr 1-6 12 Phạm Thanh Huyền (2007), Nghiên cứu nhu cầu tin người dùng tin Viện Thông tin Khoa học xã hội, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Văn hóa Hà nội, Hà nội 13.Trƣơng Đại Lƣợng, Nguyễn Hữu Nghĩa, Nâng cao chất lƣợng công tác phục vụ ngƣời đọc, địa chỉ: http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thuvien/nang-cao-chat-luong-cong-tac-phuc-vu-nguoi-doc.html.truy cập ngày 20/12/2013 14 Nguyễn Viết Nghĩa (2001), “Phƣơng pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin”, Thơng tin tư liệu, (1), tr.12-17 15.Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Người dùng tin nhu cầu tin, Đại học Văn hoá, Hà nội 16 Trần Thị Minh Nguyệt (2011), Bài giảng Người dùng tin, Đại học Văn hoá, Hà nội 17 Vũ Văn Nhật (2002), Nghiên cứu nhu cầu thông tin đảm bảo thông tin Khoa học Công nghệ, NxbTrƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 109 18 Phan Huy Quế (2006), “Đào tạo huấn luyện ngƣời dùng tin bối cảnh hoạt động thông tin thƣ viện nay”, Thông tin tư liệu (3), tr.10 – 12 19 TCVN 5453 : 2009 - Thông tin tƣ liệu Từ vựng = Iníormation and documentation, 2009, 203tr 20 Đào Duy Tân (1998), Nhu cầu tin người dùng tin, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà nội 21 Trƣơng Thị Kim Thanh (2003) “Ngƣời dùng tin dịch vụ thông tin Trung tâm thông tin – thƣ viện ĐHGQHN”, “Tập san thư viện, Thư viện Quốc gia Việt Nam, (4), tr.30-35 22 Nguyễn Huy Thắng (2010), “Phát triển dịch vụ thông tin quan thông tin - thƣ viện”, Tạp chí Thơng tin tư liệu, (1), tr 24-28 23 Bùi Loan Thùy (2000) “Những đòi hỏi cán quản lý thƣ viện thông tin kinh tế thị trƣờng”, Thông tin tư liệu (3), tr.17-21 24.Nguyễn Việt Tiến (2009), Nghiên cứu nhu cầu tin người dùng tin trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Văn hoá Hà nội, Hà nội 25 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện, Trung tâm TTTLKH&CNQG, Hà Nội 26 Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa (2009), “40 năm xây dựng phát triển trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa (1969 - 2009)”, Nxb Bản đồ, Hà Nội 27 Dƣơng Thị Vân (2008) “Dịch vụ thơng tin trƣờng Đại học”, Văn hố nghệ thut, (287), tr.116-118 110 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI đỗ thị thu h-ơng nghiên cứu nhu cầu tin ng-ời dùng tin trung tâm thông tin - th- viện tr-ờng đại học văn hóa, thể thao du lịch hãa PHỤ LỤC LUẬN VĂN Hµ Néi - 2014 111 MỤC LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng phiếu điều tra nhu cầu tin 112 Phụ lục 2: Kết điều tra nhu cầu tin trung tâm Thông tin – Thƣ viện trƣờng Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 117 ... thích nhu cầu tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 12 Chƣơng NGƢỜI DÙNG TIN VÀ NHU CẦU TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC... tốt nhu cầu tin ngƣời dùng tin Trƣờng Đại học Văn hóa, Thể thao Du lich Thanh Hóa, đồng thời kích thích nhu cầu phát triển, lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu nhu cầu tin người dùng tin Trung tâm Thông. .. Thông tin - Thư viện Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Thông tin - Thƣ viện LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Vấn đề nghiên cứu nhu cầu tin

Ngày đăng: 05/08/2020, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w