1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van công tác phục vụ người dùng tin tại viện thông tin khoa học xã hội

145 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác phục vụ người dùng tin tại Viện TTKHXH, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp có tính khả thi, nhằm nâng cao chất lượng trong hoạt động phục vụ người dùng tin nhằm thỏa mãn nhu cầu tin của người dùng tin, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động phục vụ người dùng tin của Viện TTKHXH nói riêng và Viện HLKHXH Việt Nam nói chung. 3.2. Nhiệm vụ cụ thể Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác phục vụ người dùng tin Đặc điểm của người dùng tin cũng như nhu cầu tin của người dùng tin tại Viện TTKHXH Nghiên cứu thực trạng của công tác phục vụ người dùng tin của Viện TTKHXH Đề xuất những giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác phục vụ người dùng tin của Viện TTKHXH, Viện HLKHXHVN 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Công tác phục vụ người dùng tin ở Viện TTKHXH 4.2. Phạm vi nghiên cứu Công tác phục vụ người dùng tin tại Viện TTKHXH từ năm 2012 đến nay (là thời điểm mà toàn bộ Thư viện KHXH chuyển từ nơi có lịch sử hơn trăm năm nay tại 26 phố Lý Thường Kiệt tới địa điểm mới số 1B Liễu Giai). Cụ thể là các phòng có chức năng phục vụ người dùng tin đó là phòng Công tác bạn đọc, Phòng Báo – Tạp chí 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Tác giả dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các quan điểm, chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác phát triển văn hóa nói chung cũng như đi sâu vào phát triển thư viện. 5.2. Phương pháp cụ thể Một số phương pháp cụ thể: Phân tích và tập hợp số liệu quan sát, phỏng vấn bằng bảng hỏi, phỏng vấn trực tiếp, thống kê,. 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tế của đề tài 6.1. Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần làm rõ cơ sở lý luận của công tác phục vụ người dùng tin, những biện pháp nâng cao chất lượng công tác phục vụ người dùng tin. Khẳng định rõ vai trò vị trí của thư viện trong đời sống văn hóa xã hội. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Những kết quả nghiên cứu, các giải pháp của luận văn có thể được xem xét, áp dụng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dùng tin tại Viện TTKHXH. Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu vụ người tham khảo cho những cá nhâm quan tâm đến công tác thư viện, công tác phục vụ người dùng tin tại những thư viện có những nét tương đồng.

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI TRƢƠNG ĐẠI NGHĨA CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI Chuyờn ngành: Khoa học Thông tin - Thƣ viện Mó số: 60320203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN - THƢ VIỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Quý HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 15 1.1 Những vấn đề chung công tác phục vụ ngƣời dùng tin 15 1.1.1 Khái niệm “người dùng tin” 15 1.1.2 Khái niệm “công tác phục vụ người dùng tin” 16 1.1.3 Các hình thức phục vụ người dùng tin 17 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu công tác phục vụ người dùng tin 18 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá hiệu cơng tác phục vụ người dùng tin 21 1.2 Khái quát Viện Thông tin Khoa học xã hội 25 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 25 1.2.2 Chức nhiệm vụ 26 1.2.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán 27 1.3 Đặc điểm ngƣời dùng tin Viện Thông tin Khoa học xã hội 35 1.3.1 Cán lãnh đạo, quản lý 38 1.3.2 Cán nghiên cứu giảng dạy 40 1.3.3 Sinh viên 42 1.3.4 Cán hưu trí, người cao tuổi đối tượng khác 43 1.4 Vai trị cơng tác phục vụ ngƣời dùng tin Viện Thông tin Khoa học xã hội 44 1.4.1 Đối với việc phát triển kinh tế - xã hội 44 1.4.2 Đối với Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 45 1.4.3 Đối với Viện Thông tin Khoa học Xã hội 46 Tiểu kết 47 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 48 2.1 Các hình thức phục vụ ngƣời dùng tin 48 2.1.1 Phục vụ tài liệu theo phiếu yêu cầu 48 2.1.2 Phục vụ tài liệu đọc tự chọn 53 2.1.3 Phục vụ phòng đọc chuyên biệt 58 2.1.4 Phục vụ tra cứu tài liệu chỗ 58 2.1.5 Phục vụ tra cứu tài liệu trực tuyến 59 2.1.6 Tổ chức Phòng triển lãm theo chuyên đề 60 2.1.7 Tổ chức Phòng đọc EFEO 61 2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phục vụ ngƣời dùng tin 62 2.2.1 Nguồn lực thông tin 62 2.2.2 Trình độ cán thông tin- thư viện 67 2.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng công nghệ thông tin 69 2.2.4 Nhu cầu tin người dùng tin 70 2.2.5 Mức độ đa dạng chất lượng sản phẩm, dịch vụ thông tin-thư viện 82 2.2.6 Hoạt động Marketing thông tin thư viện 87 2.3 Đánh giá chất lƣợng công tác phục vụ ngƣời dùng tin Viện 88 2.3.1 Mức độ đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin 89 2.3.2 Vòng quay người dùng tin 90 2.3.3 Vịng quay thơng tin/tài liệu 92 2.3.4 Mức độ cập nhật nội dung tài liệu 93 2.3.5 Mức độ phù hợp nội dung tài liệu với nội dung nhu cầu thông tin 95 2.3.6 Khả đáp ứng sở vật chất, hạn tầng công nghệ thông tin 97 2.3.7 Năng lực, thái độ phục vụ cán thông tin-thư viện 98 2.3.8 Chất lượng loại dịch vụ thông tin-thư viện 100 2.4 Nhận xét chung công tác phục vụ ngƣời dùng tin 103 2.4.1 Những ưu điểm 103 2.4.2 Những tồn 104 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 106 Tiểu kết 108 Chƣơng 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 110 3.1 Củng cố phát triển nguồn lực thông tin 110 3.1.1 Xây dựng sách bổ sung hợp lý 111 3.1.2 Chú trọng phát triển tài liệu đại 112 3.1.3 Bổ sung tài liệu nội sinh 113 3.1.4 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin 114 3.2 Nâng cao chất lƣợng hình thức phục vụ ngƣời dùng tin 116 3.2.1 Mở rộng diện tích điều kiện sử dụng tài liệu 117 3.2.2 Nâng cao chất lượng hệ thống tra cứu thông tin trực tuyến 118 3.2.3 Tổ chức tốt triển lãm theo chuyên đề 119 3.2.4 Đẩy mạnh Marketing thông tin - thư viện 120 3.3 Đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng dịch vụ, sản phẩm thông tin thƣ viện 121 3.3.1 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm thông tin-thư viện 122 3.3.2 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ thơng tin-thư viện 122 3.4 Nâng cao trình độ cho cán đào tạo ngƣời dùng tin 125 3.4.1 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán 125 3.4.2 Đào tạo hướng dẫn người dùng tin 127 3.5 Nhóm giải pháp khác 128 3.5.1 Tạo mơi trường thơng tin- thư viện tích cực 128 3.5.2 Tăng cường sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 129 3.5.3 Đẩy mạnh quan hệ, hợp tác quốc tế 130 Tiểu kết 131 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 136 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt tiếng Việt CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu CSVC Cơ sở vật chất ISSI Viện Thông tin Khoa học Xã hội KH&CH Khoa học công nghệ KHXH Khoa học xã hội KHXH&NV Khoa học xã hội Nhân văn NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin TTKHXH Thông tin Khoa học Xã hội TT-TV Thông tin-thư viện Viện TTKHXH Viện Thông tin Khoa học Xã hội Viện HLKHXHVN Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Các từ viết tắt tiếng Anh AACR Anglo-American Cataloguing Rules DDC Dewey Decimal Classification EFEO Viện Viễn đông Bác cổ Pháp IFLA Hiệp hội Thư viện quốc tế MARC Machine Readable Cataloguing DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Bảng số Bảng 1.1 Trang Bảng 2.1 Tên bảng Tổng số người dùng tin làm thẻ đọc Viện Thông tin Khoa học Xã hội năm (2010-2014) Số lượng nhóm đối tượng người dùng tin làm thẻ đọc Viện năm (2010-2014) Tỉ lệ thành phần nhóm người dùng tin Viện Thơng tin Khoa học Xã hội năm qua (201-2014) Độ tuổi nhóm đối tượng người dùng tin (tính %) Thống kê lượt phục vụ theo phiếu yêu cầu Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 2.2 Lượt người dùng tin phòng đọc tự chọn 55 Bảng 2.3 71 Bảng 2.4 Bảng 2.5 10 Bảng 2.6 11 Bảng 2.7 12 Bảng 2.8 13 Bảng 2.9 Loại hình tài liệu người dùng tin quan tâm sử dụng ( tính%) Nhu cầu nội dung thông tin khoa học người dùng tin quan tâm (tính%) Mức độ sử dụng tài liệu ngôn ngữ khác người dùng tin Mức độ đáp ứng sử dụng sản phẩm & dịch vụ thư viện người dùng tin (tính %) Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin Viện (tính%) Bảng tổng hợp số liệu lượt người dùng tin đến Thư viện Thống kê lượt phục vụ theo phiếu yêu cầu 14 Bảng 2.10 Đánh giá mức độ cập nhật tài liệu có nội dung (tính %) Bảng 2.11 Mức độ phù hợp nội dung tài liệu với nội dung nhu cầu tin Bảng 2.12 Đánh giá thái độ thái độ phục vụ cán thư viện Bảng 2.13 Đánh giá người dùng tin dịch vụ thư viện (tính%) 94 15 16 17 36 37 39 41 49 76 81 84 89 91 93 96 98 100 GDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ STT Biểu đồ Sơ đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 10 Biểu đồ 2.7 11 Biểu đồ 2.8 12 Biểu đồ 2.9 13 Đồ thị 2.10 14 Biểu đồ 2.11 15 Biểu đồ 2.12 16 Biểu đồ 2.13 17 Biểu đồ 2.14 18 Biểu đồ 2.15 Tên biểu đồ Trang 28 Sơ đồ cấu tổ chức Viện TTKHXH Biểu đồ số lượng nhóm đối tượng người 37 dùng tin làm thẻ Viện năm (20102014) Cơ cấu thành phần nhóm người dùng tin 40 Viện Thơng tin Khoa học Xã hội năm qua (2010-2014) 50 Công tác phục vụ theo phiếu yêu cầu Cơ cấu người dùng tin phòng đọc tự chọn 56 năm qua Đánh giá mức độ loại hình tài liệu người dùng 72 tin sử dụng (tính%) Đánh giá nhu cầu loại hình thơng tin khoa học 73 mà người dùng tin thường xuyên quan tâm (tính%) Đánh giá nhu cầu nội dung thông tin khoa học 77 mà người dùng tin quan tâm (tính %) Đánh giá nhu cầu nội dung thông tin khoa học 78 mà người dùng tin thường xuyên quan tâm (tính%) Thực trạng sử dụng dịch vụ thông tin thư 85 viện người dùng tin (tính %) Thực trạng thường xuyên sử dụng dịch vụ 86 thông tin thư viện người dùng tin (tính %) 90 Mức độ đáp ứng nhu cầu tin thư viện Đồ thị thể số lượt người dùng tin đến thư 91 viện 93 Công tác phục vụ theo phiếu yêu cầu 94 Đánh giá mức độ cập nhật có nội dung (tính %) Biểu đồ thể mức độ phù hợp nội dung tài 96 liệu với nội dung nhu cầu tin Biểu đồ đánh giá tinh thần, thái độ phục vụ 99 cán Đánh giá người dùng tin chất lượng 101 dịch vụ thơng tin thư viện (tính%) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta bước vào kỷ nguyên - kỷ nguyên công nghệ thông tin (CNTT) tri thức, thơng tin đóng vai trị vơ quan trọng đời sống người, nguồn lực chi phối phát triển xã hội Dưới tác động công nghệ thông tin làm cho thông tin ngày “bùng nổ”, thông tin lan truyền cách nhanh chóng, rộng rãi, người tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khác nhau, cập nhật thông tin kịp thời mau lẹ mà không bị bó buộc ngăn cách khơng gian, thời gian, khoảng cách địa lí Xã hội tiếp tục phát triển, tri thức nhân loại nhân lên, truyền từ đời sang đời khác, lớp sau cao lớp trước, hệ sau tiếp nhận tri thức thông tin hệ trước tiếp tục tạo thông tin Các quan thông tin - thư viện (TT-TV) thiết chế văn hóa có chức thu thập, lưu giữ, xử lí, tổ chức, bảo quản tài liệu để bảo tồn phổ biến vốn tài liệu Đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, thơng tin hưởng thụ văn hóa tầng lớp nhân dân Góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, cơng nghệ, kinh tế, văn hóa, xã hội Hoạt động quan TT-TV chịu tác động “bùng nổ” CNTT Việc ứng dụng CNTT tạo phần mềm quản lí thư viện Áp dụng phần mềm hoạt động quản lí thư viện giúp cho việc quản lí thư viện trở nên dễ dàng so với trước kia, mối quan hệ người dùng tin với quan TT-TV trở nên thuận tiện cho phía người dùng tin phía thư viện việc đáp ứng thỏa mãn nhu cầu tin người dùng tin Trong quan TT-TV, công tác phục vụ người dùng tin coi cơng tác chủ đạo Cơng tác có nhiệm vụ tuyên truyền hướng dẫn, phục vụ dạng tài liệu, giúp cho người đọc lựa chọn sử dụng tài liệu phù hợp với mục đích Trong hoạt động thông tin – thư viện, nâng cao chất lượng phục vụ người dùng tin, đảm bảo thư viện trở thành môi trường thật thân thiện phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học nhà khoa học, việc học tập giảng dạy học sinh, sinh viên, giảng viên Việc nhịp cầu nối kho tài liệu người dùng tin (NDT), khâu cuối đồng thời khâu then chơt, mục đích cao hoạt động thông tin thư viện hướng tới Kết khâu then chốt tiêu chuẩn, thước đo để đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động quan thông tin thư viện Viện Thông tin Khoa học Xã hội (Viện TTKHXH) thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (Viện HLKHXHVN) tọa lạc số Liễu Giai, xem quan thông tin thư viện đầu ngành khoa học xã hội nhân văn (KHXH&NV) nước Hiện nay, Viện TTKHXH có hàng trăm ngàn tài liệu đa ngành KHXH&NV lưu trữ theo nhiều loại sách, báo, tạp chí, tài liệu đa phương tiện, tài liệu trực tuyến.Trong số lượng tài liệu lưu giữ, tài liệu cổ, quý chiếm tỷ lệ lớn Sự đa dạng quý loại hình tài liệu Viện TTKHXH không giới nghiên cứu nước mà quốc tế biết đến Cho đến nay, Viện TTKHXH xem điểm đến đáng tin cậy người quan tâm, học giả nhà nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam Có thành công Viện TTKHXH ngày hôm nay, cơng tác phục vụ người dùng tin đóng góp phần không nhỏ Nâng cao chất lượng công tác phục vụ người dùng tin khâu trọng tâm, trực tiếp định toàn kết hoạt động thông tin – thư viện Trên thực tế công tác phục vụ người dùng tin vừa mục đích vừa thước đo hiệu hoạt động thư viện Nâng cao chất lượng, hiệu công tác phục vụ người dùng tin, thường xuyên thỏa mãn nhu cầu tin người dùng tin biện pháp trực tiếp tác động đến trình đổi nâng cao chất lượng hoạt động Viện TTKHXH Tuy nhiên, đòi hỏi thực tế nay, công tác phục vụ người dùng tin Viện TTKHXH bộc lộ nhiều bất cập Cho đến nay, Viện TTKHXH, cách thức phục vụ người dùng tin chủ yếu phục vụ cho mượn đọc chỗ Cách thức phục vụ khơng cịn phù hợp Kiểu phục vụ hạn chế việc đưa tài liệu đến với người dùng tin đặc biệt người dùng tin bị cản trở khoảng cách địa lý Việc phục vụ từ xa ban đầu thực hình thức dịch vụ đặt photo tài liệu Tuy nhiên, cách phục vụ chưa tổ chức mang tính tự phát Sau hoàn thành đề án “Nâng cao chất lượng quản lý phục vụ khai thác kho tư liệu Thư viện KHXH, Viện TTKHXH”, hàng loạt tài liệu số hóa tồn văn đời Ngồi thơng qua trang http://opac.issi.vass.gov.vn/ thư viện cịn phục vụ người dùng tin tra cứu tìm kiếm từ xa thông qua mục lục Opac Tuy nhiên hạn chế phương thức phục vụ, nay, tài liệu số hóa, tài liệu trực tuyến nói chưa thực đến người dùng tin Việc phục vụ đọc trực tuyến (Online) cho người dùng tin đề xuất để xây dựng phát triển dựa nguồn tài nguyên vô phong phú đa đạng Viện số hóa phần Bên cạnh đó, cơng tác điều tra nhu cầu tin, tổ chức hội nghị NDT, tổ chức lấy ý kiến phản hồi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động triển lãm, thống kê NDT, giải đáp dịch vụ thông tin chưa thực triệt để Trước thực trạng trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Công tác phục vụ người dùng tin Viện Thông tin Khoa học xã hội” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Thông tin – Thư viện Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện đề tài đề cập đến vấn đề cơng tác phục vụ người có số cơng trình báo, khóa luận, luận văn số tác giả đề cập đến Cũng có số đề tài luận văn đề cập đến Viện TTKHXH Có thể phân chia theo nhóm sau: 2.1 Các tài liệu nghiên cứu chung công tác phục vụ người dùng tin Như nói cơng tác phục vụ người dùng tin hoạt động quan trọng thư viện, qua có nhiều người quan tâm nghiên cứu Trong năm qua kể đến như: Luận văn “Đổi công tác phục vụ người dùng tin Thư viện Tp Hà Nội” tác giả Nguyễn Bích Ngân bảo vệ năm 2000, với nội dung thực trạng công tác phục vụ NDT giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ NDT thư viện Tp Hà Nội Hay Luận văn “Đổi phương thức phục vụ thư viện trường đại học Bách Khoa Hà Nội giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa” tác giả Phạm Thị Thu Hà bảo vệ thành công năm 2004 trường Đại học Văn hóa Hà Nội, với nội dung phân tích đánh giá thực trạng đổi số đổi công tác phục vụ NDT thư viện có NDT đặc thù sinh viên trường Đại học lớn nước Ngồi cịn kể đến luận văn “Nâng cao hiệu công tác phục vụ người dùng tin Thư viện Quốc gia Việt Nam” tác giả Nguyễn Xuân Dũng bảo vệ năm 2008 trường Đại học Văn hóa Hà Nội Luận văn “Nâng cao chất lượng phục vụ người dùng tin thư viện tỉnh Nam Định” tác giả Ngô Thị Thơm bảo vệ năm 2011 trường Đại học Văn hóa Hà Nội; luận văn “Nâng cao hiệu công 130 - Trang bị thêm máy in mã vạch để in thẻ đọc, mã số đăng ký cá biệt cho tài liệu, máy barcode phục vụ cho mượn, máy Scanner để số hoá nguồn tin - Bên cạnh việc tăng cường đầu tư kinh phí sử dụng hợp lý tiết kiệm ngân sách Nhà nước cấp, Viện cần động việc tìm kiếm nguồn tài trợ, hỗ trợ kinh phí tổ chức quốc tế nước để tăng cường nguồn lực thông tin tăng cường sở vật chất, đào tạo đội ngũ cán TT-TV 3.5.3 Đẩy mạnh quan hệ, hợp tác quốc tế Trong thời kì nay, với trình hội nhập quốc tế đất nước, Viện TTKHXH có quan hệ thức với 80 trung tâm thông tin, thư viện các trường đại học 30 nước giới Nga, Nhật, Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ với tổ chức quốc tế Quỹ Toyota, Quỹ Ford, Quỹ Nghiên cứu Châu Á Viện TTKHXH thành viên Liên đoàn quốc tế Hiệp hội Tổ chức thư viện (IFLA), thành viên mạng Thông tin Khoa học Châu Á – Thái Bình Dương (APINESS) Năm 2014 vừa qua Viện TTKHXH kí kết hai thỏa thuận hợp tác song phương với Trung tâm Nho học, Đại học Chungnam Đại học Jeju (Hàn Quốc) lĩnh vực trao đổi học giả , đào tạo nghiên cứu trao đổi nghiệp vụ thông tin thư viện Việc trao đổi sách báo tư liệu khác, trao đổi nghiệp vụ đào tạo cán bộ, hợp tác hoạt động thông tin thư viện Các hoạt động hợp tác quốc tế ngày mở rộng phong phú điều kiện giúp cho trình độ cán bộ, dịp cán thăm quan trao đổi nghiệp vụ trung tâm TTTV nước 131 Tiểu kết Viện TTKHXH với đặc thù riêng với tư cách quan đầu mối hệ thống thông tin - thư viện KHXH bước làm tốt vai trò điều phối, khẳng định vị thế, chỗ đứng Thư viện KHXH từ trước tới địa tin cậy nhà quản lí, nhà nghiên cứu khoa học, giảng dạy học tập bạn trẻ lĩnh vực KHXH&NV Tuy nhiên số lí chủ quan lí khách quan mà lượng NDT đến với Viện TTKHXH không cịn đơng đảo trước Đứng trước thực trạng này, cán thơng tin thư viện nói chung cán trực tiếp làm công tác phục vụ người dùng tin nói riêng có băn khoăn, lo lắng Đội ngũ cán cán không ngừng nâng cao chất lượng công tác phục vụ người dùng tin, để phục vụ tốt người dùng tin tảng sẵn có Tiếp theo đề hàng loạt giải pháp nhằm củng cố, bổ sung nguồn lực thông tin, nâng cao chất lượng phục vụ người dùng tin, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, ứng dụng cơng nghệ thông tin, tăng cường hợp tác quốc tế Tất giải pháp hướng tới mục đích hướng tới làm tạo mơi trường thư viện thân thiện, nâng cao chất lượng phục vụ người dùng tin, đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu tin người dùng tin nhằm lôi người dùng tin đến với Viện ngày đông đảo hơn, nâng cao chất lượng phục vụ NDT nói riêng hoạt động Viện nói chung việc thực sứ mệnh đất nước giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 132 KẾT LUẬN Viện TTKHXH trải qua 40 năm xây dựng trưởng thành, với trọng trách quan TT-TV có nguồn tài ngun trí tuệ giàu có quý bậc đất nước KHXH, 40 năm qua, Viện TTKHXH làm tròn trách nhiệm thu thập, lưu giữ bảo quản phục vụ người dùng tin khai thác loại hình tài liệu khác Đến toàn tài sản/ vốn tài liệu Viện TTKHXH với nguồn thừa kế từ Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp (EFEO), bổ sung sau bảo quản phục vụ NDT tốt Với tiềm lực mạnh chủ trương đại hóa khơng bị lạc hậu, Viện TTKHXH ngày đánh giá quan thơng tin thư viện có tầm cỡ, khơng nước mà tầm khu vực Viện đảm nhiệm tốt chức quan đầu ngành hoạt động thơng tin thư viện tồn Viện Hàn lâm KHXHVN nói riêng đất nước nói chung Với tư cách quan thông tin thư viện chuyên ngành đặc thù KHXH &NV, người dùng tin Viện TTKHXH người có trình độ văn hố cao nhu cầu tin bền vững, sâu sắc đa dạng phong phú Bên cạnh yêu cầu thông tin ngày sâu hơn, hơn, người dùng tin địi hỏi nhiều loại hình tài liệu, ngôn ngữ tài liệu đa dạng phong phú, đặc biệt có xu hướng tiếp cận thơng tin nhiều hình thức sản phẩm dịch vụ đa dạng hơn, đại Thời gian qua, lãnh đạo Viện cán công tác khối thư viện cán trực tiếp làm việc phận phục vụ người dùng tin có nhiều cố gắng việc nâng cao chất lượng hoạt động phục vụ người dùng tin Thông qua hàng loạt cách thức, phương pháp tận dụng quan hệ hợp tác, sách bổ sung tài liệu quy định để phát triển nguồn lực thông tin, triển khai sản phẩm dịch vụ thông tin đại đáp ứng nhu cầu tin phong phú người dùng tin 133 Tất nhằm mục đích nâng cao chất lượng phục vụ người dùng tin, đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin, lôi đông đảo người dùng tin đến với Viện TTKHXH Tuy nhiên, thời gian tới để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học, bắt kịp với trình độ khu vực giới, Viện TTKHXH cần có biện pháp tích cực nâng cao chất lượng công tác phục vụ người dùng tin, nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tin Viện Đó giải pháp phát triển nguồn lực thông tin, đa dạng hố sản phẩm dịch vụ thơng tin, đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin, nâng cao trình độ cán thông tin thư viện, phát triển sở hạ tầng thông tin, sở vật chất, trang thiết bị… Có hoạt động thơng tin thư viện Viện trước bước, vừa thoả mãn ngày cao nhu cầu tin, vừa kích thích nhu cầu tin họ phát triển mạnh mẽ hơn, sâu sắc Sứ mệnh đóng góp thiết thực hiệu cho công tác nghiên cứu khoa học Viện, giúp Đảng Nhà nước hoạch định sách đối nội, đối ngoại phù hợp, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố đại hố đất nước Trong trình phát triển KT- XH đảm bảo an ninh quốc phòng 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thúy Cúc (2013), “Đổi công tác phục vụ bạn đọc Thư viện Quân đội năm gần đây”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 1(39),tr 66- 68 Hoàng Thị Dừa; Đặng Lương Duyên (2005), “Công tác phục vụ người đọc Thư viện tổng hợp Thái Bình”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2/2005,tr 26-27 Bùi Thị Thu Hà (2011), “Tổng quan tài liệu xám”, http://www.lib.ueh edu.vn/?ArticleId=f3f4ec8e-8405-4812-8a40-6a1edb7ac6dl, Truy cập ngày 20/3/2015 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn thông tin khoa học Thông tin: từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Ngô Thế Long; Trần Hải Bình (2009), Học viện Viễn đơng Bác Cổ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Thúy Nga (2013), “Thư viện Hải Dương nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 4(42),tr 50 – 51 Nghị Định Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện Số: 72/2002/NĐ-CP Ngày 6/8/2002 Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Nghị số 03/NQ-TW ngày 16/7/1998 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước (Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014) 10 Trần Thị Minh Nguyệt (2008), Bài giảng Người dùng tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 135 11 Hồ Sĩ Quý, Vương Toàn (2011), Thư viện Khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Quyết định Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện thông tin Khoa học xã hội Số 266 QĐ- KHXH ngày 27/2/2013 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 13 Pháp lệnh Thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đồn Phan Tân (2009), Tin học tư liệu, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Lan Thanh (1999), “Yêu cầu cán thư viện – thông tin mục tiêu đào tạo giai đoạn mới”, Tập san Thư viện, số (1), tr 36 – 39 16 Phạm Thị Thơm (2013), “Công tác phục vụ bạn đọc Thư viện tỉnh Ninh Thuận”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số (40),tr 53 - 56 17 Vũ Trí Tĩnh (2013), “Nâng cao cơng tác phục vụ người đọc Thư viện tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 5(43), tr 40 – 41 18 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học công nghệ, Hà Nội 19 Nguyễn Yến Vân, Vũ Dương Thúy Ngà (2006), Thư viện học đại cương, Hà Nội 20 Viện Thông tin Khoa học xã hội 20 năm xây dựng trưởng thành (1995), Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội 21 Viện Thông tin Khoa học Xã hội 30 năm xây dựng phát triển (2005), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Viện Thông tin Khoa học Xã hội 35 năm xây dựng phát triển (2010), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Lê Văn Viết (2002), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Lê Văn Viết (2006), Thư viện học – Những viết chọn lọc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 136 MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC Stt Tên phụ lục Phụ lục : Mẫu phiếu điều tra Nguồn Trang Tác giả luận văn 137 137 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Viện Thông tin Khoa học Xã hội Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc - MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN (Phiếu dành cho ngƣời dùng tin) Các bạn thân mến! Để có sở khoa học thực tiễn tìm giải pháp nâng cao hiệu phục vụ thông tin/tài liệu cho đối tượng người dùng tin Viện Thông tin Khoa học Xã hội, tiến hành khảo sát bảng hỏi Xin bạn vui lịng trả lời câu hỏi đây: (điền thơng tin vào chỗ trống đánh (X) vào ô tương ứng) Xin trân trọng cảm ơn Thời gian rỗi, anh/chịthƣờng làm việc sau mức độ? Thứ tự Nội dung Nghe đài Xem ti vi Đọc sách, báo nhà Đọc sách, báo thư viện Sử dụng Internet thư viện Sử dụng Internet nhà Tham gia câu lạc Việc khác Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Thời gian dành để đọc tài liệu ngày anh/chị? Chƣa bao 138 Thƣ viện mà anh/chị thƣờng đến để khai thác thông tin/ tài liệu? Nội dung TT Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa Viện Thông tin Khoa học Xã hội Thư viện Viện – nơi anh/chị làm việc Thư viện Trường Đại học Thư viện Quốc gia Việt Nam Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Tủ sách cá nhân nhà khoa học Thư viện Hà Nội Các quan thông tin, thư viện khác Lý anh/chị đến với quan thông tin, thƣ viện? TT Cơ quan thông tin, thƣ viện Viện Thông liệu tin Khoa học Xã hội Thư viện Viện – nơi anh/chị làm việc Thư viện Trường Đại học Thư viện Quốc gia Việt Nam Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Tủ sách cá nhân nhà khoa học Thư viện Hà Nội Các quan thông tin, thư viện khác Đủ tài Hiện đại Phục Thân Gần vụ tốt quen Môi Lý nhà trƣờng tốt khác 139 Mục đích sử dụng thƣ viện anh/chị? Nghiên cứu Phục vụ Quản lý Học tập Giải trí Phục vụ sản xuất Phục vụ giảng dạy Mục đích khác Ngôn ngữ tài liệu anh/chị thƣờng sử dụng mức độ? Tiếng Việt Tiếng Hán, Nôm Tiếng Anh Tiếng Trung quốc Tiếng Nga Tiếng Tây Ban Nha Tiếng Hàn Ngôn ngữ khác Tiếng Pháp Tiếng Nhật Nội dung thông tin/tài liệu anh/chị quan tâm mức độ? TT Nội dung thơng tin/tài Thƣờng xun Thính Chƣa liệu thoảng Chính trị học Luật học Triết học Văn học Sử học Khảo cổ học Nhân học Dân tộc học Văn hóa dân gian 10 Văn hóc nghệ thuật 11 Tôn giáo học 12 Xã hội học 13 Kinh tế học 14 Ngôn ngữ học 15 Quốc tế học 16 Địa lý học 17 Khoa học giáo dục 18 Thể thao, Giải trí 19 Lĩnh vực khác bao 140 Loại hình tài liệu mức độ sử dụng anh/chị? TT Loại hình tài liệu Sách tham khảo in ấn Sách tham khảo điện tử Báo, tạp chí in ấn Báo, Tạp chí điện tử Cơng trình NCKH Thƣờng xun Thỉnh Chƣa thoảng cấp Kỷ yếu khoa học Luận án, Luận văn 10 Giáo trình, Bài giảng 11 Sách tra cứu, bách khoa thư, Từ điển 12 Tài liệu dịch 13 Loại hình tài liệu khác Mức độ đáp ứng thƣ viện nhu cầu tài liệu anh/chị? 10 Đánh giá anh/chị vốn tài liệu thƣ viện? 11 Anh/chị có bị từ chối lần mƣợn tài liệu Thƣ viện không? Nếu có, xin cho biết ý do? 12 Mức độ cập nhật tài liệu có nội dung ? bao 141 13 Mức độ phù hợp nội dung tài liệu với nội dung nhu cầu thông tin/tài liệu anh/chị? 14.Theo anh/chị Thƣ viện nên bổ sung loại hình tài liệu mức độ? TT Loại hình tài liệu Tài liệu đạo Sách tham khảo chuyên Dạng Dạng In ấn đại Rất truyền thống cần Chƣa Cần cần ngành Giáo trình, giảng Tài liệu tra cứu Báo, Tạp chí chuyên ngành Tài liệu khoa học thường thức Tài liệu giải trí Loại hình khác 15 Theo anh/chị Thƣ viện cần bổ sung thêm tài liệu thuộc ngôn ngữ nào? Tiếng Việt Tiếng Hán, Nôm Tiếng Trung quốc Tiếng Nga Tiếng Hàn Ngôn ngữ khác Tiếng Anh Tiếng Tây Ban Nha TiếngPháp Tiếng Nhật 16 Mức độ sử dụng sản phẩm & dịch vụ thƣ viện anh/chị? Thƣờng Thỉnh TT Các dịch vụ thƣ viện xuyên thoảng Đọc tài liệu chỗ Mượn tài liệu nhà Tra cứu Mục lục chữ Chƣa 142 TT Các dịch vụ thƣ viện Tra cứu Mục lục phân loại Tra cứu thơng tin trực tuyến máy tính Hỏi đáp thư viện Hỏi đáp qua điện thoại, internet Thư mục chuyên đề Triển lãm sách 10 Dịch vụ phô tô/sao chụp tài liệu 11 Hội nghị bạn đọc 12 Thư mục giới thiệu sách 13 Tự tìm tài liệu kho mở 14 Tra cứu máy tính điện tử 15 Tra cứu qua Mục lục 16 Tra cứu CD-ROM 17 Dịch vụ thông tin chọn lọc 18 Dịch vụ khác Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Chƣa 17 Đánh giá anh/chị chất lƣợng ấn phẩm & dịch vụ thông tin Thƣ viện? TT Các loại dịch vụ thông tin Thƣ viện Đọc tài liệu chỗ Mượn tài liệu nhà Tra cứu Mục lục chữ Tra cứu Mục lục phân loại Tra cứu thông tin trực tuyến máy tính Hỏi đáp thư viện Hỏi đáp qua điện thoại, internet Thư mục chuyên đề Chất lƣợng phục vụ Rất tốt Tốt Chƣa tốt 143 TT Các loại dịch vụ thông tin Thƣ viện Triển lãm sách 10 Dịch vụ phô tô/sao chụp tài liệu 11 Hội nghị bạn đọc 12 Thư mục giới thiệu sách 13 Tự tìm tài liệu kho mở 14 Tra cứu máy tính điện tử 15 Tra cứu qua Mục lục 16 Tra cứu CD-ROM 17 Thông tin chọn lọc Chất lƣợng phục vụ Rất tốt Tốt Chƣa tốt 18 Dịch vụ khác 18 Anh/chị cho biết nội dung mức độ Thƣ viện cần trọng thời gian tới? TT Nội dung cần trọng Phát triển vốn tài liệu in ấn truyền thống Tăng cường sở vật chất Hiện đại hóa thư viện, tăng cường ứng dụng CNTT Đào tạo phương pháp tra cứu cho người dùng tin Tổ chức lại hệ thống tra cứu Thay đổi giấc phục vụ Thay đổi quy định hành Nâng cao trình độ cho cán thư viện Chú trọng thái độ giao tiếp thủ thư 10 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin 11 Vấn đề khác Mức độ Rất cần cần Chƣa cần 144 19 Đánh giá anh/chị vai trò hình thức tra cứu Thƣ viện? Khơng Rất quan Quan TT Hệ thống tra cứu tài liệu quan trọng trọng trọng Mục lục tra cứu chữ `2 Mục lục phân loại Mục lục điện tử/Mục lục tra cứu trực tuyến Danh mục giới thiệu tài liệu Tài liệu tra cứu: từ điển, bách khoa toàn thư Nhờ cán thư viện tra cứu giúp Thư mục chuyên đề Hệ thống tra cứu khác 20 Bạn đánh giá thái độ phục vụ cán thƣ viện? Rất nhiệt tình Nhiệt tình Khơng nhiệt tình 21 Thái độ phục vụ cán thƣ viện có ảnh hƣởng tới hứng thú nhu cầu đọc sách bạn đọc không? Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng phần Khơng ảnh hưởng 22 Anh/chị vui lịng cho biết thơng tin thân - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi:  Từ 20 đến 35 tuổi  Từ 36-50 tuổi  Từ 51- 60 tuổi  Trên 60 tuổi - Đối tượng: Cán quản lý Cán nghiên cứu, giảng dạy Sinh viên Cán hưu Đối tượng khác - Trình độ học vấn học hàm Cử nhân Học viên cao học Thạc sĩ Nghiên cứu sinh Tiến sĩ Phó giáo sư, Giáo sư Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! ... lƣợng phục vụ ngƣời dùng tin Viện Thông tin Khoa học xã hội 15 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 1.1 Những vấn đề chung công tác phục. .. cán Viện Thơng tin Khoa học xã hội có Viện trưởng Phó Viện trưởng Viện trưởng Viện Thơng tin Khoa học xã hội có Hội đồng Khoa học tư vấn khoa học cho Viện trưởng Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội. .. NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin TTKHXH Thông tin Khoa học Xã hội TT-TV Thông tin- thư viện Viện TTKHXH Viện Thông tin Khoa học Xã hội Viện HLKHXHVN Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Các từ

Ngày đăng: 05/08/2020, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN