MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực tài sản giá trị tổ chức Nhà quản trị biết sử dụng khai thác cách có hiệu nguồn lực người tổ chức đạt thành công định Một phương pháp để sử dụng hiệu nguồn lực người tạo động lực Công tác tạo động lực thực tốt mang lại lợi ích cho tổ chức người lao động Trường Đại học Hải Phòng trường đại học có quy mơ lớn thành phố Hải Phòng gồm nhiều khoa, viện, trung tâm trường thực hành sư phạm trực thuộc Để đáp ứng đủ khối lượng công việc phòng ban vậy, đội ngũ giảng viên trường tương đối lớn với đủ điều kiện trình độ, kinh nghiệm Đội ngũ giảng viên giữ vai trị, vị trí quan trọng việc thực nhiệm vụ trung tâm nhà trường giai đoạn Vấn đề tạo động lực cho đội ngũ nội dung mà Nhà trường cần quan tâm chuỗi mục tiêu phát triển bền vững Trường Với mong muốn đóng góp vào việc hồn thiện nguồn nhân lực trường, tác giả chọn đề tài: “Công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Hải Phòng” làm đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý thuyết tạo động lực lao động; - Phân tích, đánh giá hoạt động tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Hải Phịng, từ rút ưu điểm hạn chế công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên; - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Hải Phòng Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: công tác tạo động lực cho người lao động tổ chức - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: luận văn nghiên cứu trường Đại học Hải Phịng + Về thời gian: phân tích số liệu giai đoạn 2011-2014 đề xuất giải pháp giai đoạn 2016-2020 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu - Đối với liệu sơ cấp: sử dụng bảng hỏi, vấn lấy ý kiến giảng viên, CBCNV trường Đại học Hải Phòng - Đối với liệu thứ cấp: giáo trình, sách chuyên khảo, báo cáo tổng kết, báo cáo kết hoạt động trường; cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề tạo động lực lao động, báo chí, internet…, 4.2 Phương pháp xử lý liệu Với liệu thu thập tiến hành chọn lọc, phân tích, tổng hợp, đưa vào hệ thống bảng biểu, biểu đồ, mơ hình, so sánh đánh giá Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận động lực công tác tạo động lực lao động Chương 3: Thực trạng công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Hải Phòng Chương 4: Giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Hải Phòng Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu tổng quan cơng trình nghiên cứu tạo động lực cho ngƣời lao động Tác giả Nguyễn Văn Lượt đề cập đến nội dung động làm việc qua báo: “Một số yếu tố khách quan tác động đến động giảng dạy giảng viên đại học” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn năm 2012 Tác giả Vũ Thị Uyên thực luận án tiến sĩ với tên đề tài: “Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp Nhà nước Hà Nội đến năm 2020” Luận án “Chính sách tạo động lực cho cán công chức cấp xã (nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An)” tác giả Lê Đình Lý, trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2010 Tác giả Mai Quốc Bảo, Trần Thị Thu Giang, Lê Ngọc Hưng chọn đề tài tạo động lực lao động cho đề tài luận văn thạc sỹ 1.2 Hƣớng nghiên cứu đề tài Trong luận văn, tác giả hệ thống hóa sở lý luận tạo động lực cho người lao động, vai trò tạo động lực, yếu tố ảnh hưởng tới động lực lao động phương pháp, công cụ nhằm tạo động lực cho người lao động Với phạm vi nghiên cứu trường Đại học Hải Phịng, tác giả phân tích thực trạng công tác tạo động lực Trường, khảo sát mức độ hài lịng giảng viên cơng tác này, từ đánh giá ưu điểm nhược điểm Với nhược điểm ra, luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực Trường Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Động lực lao động Động lực lao động khao khát, tự nguyện người lao động để nỗ lực hướng tới mục tiêu tổ chức Động lực nhân tố tác động đến người, kích thích người nỗ lực làm việc Biểu động lực nỗ lực say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động 2.1.2 Tạo động lực lao động Tạo động lực lao động hiểu hệ thống sách, biện pháp, thủ thuật…nhất định để kích thích người lao động làm việc cách tự nguyện, hăng say, nhiệt tình có hiệu công việc Tạo động lực tất hoạt động, biện pháp tổ chức, doanh nghiệp thực người lao động nhằm làm cho họ có động lực cơng việc 2.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến động lực lao động 2.2.1 Các yếu tố thuộc cá nhân người lao động Các yếu tố thuộc thân người lao động ảnh hưởng đến động lực làm việc họ Các yếu tố kể đến như: mục tiêu cá nhân, đặc điểm cá nhân, lực làm việc 2.2.2 Các yếu tố thuộc chất công việc Bản chất công việc mà người lao động trực tiếp làm việc có ảnh hưởng khơng nhỏ đến động lực làm việc Đó yếu tố: nội dung cơng việc, tính hấp dẫn cơng việc, mức độ tự chủ công việc 2.2.3 Các yếu tố thuộc tổ chức Động lực làm việc người lao động chịu tác động đặc điểm tổ chức, yếu tố văn hóa tổ chức, phong cách lãnh đạo, sách nhân sự, điều kiện làm việc 2.2.4 Các yếu tố thuộc môi trường bên tổ chức Các yếu tố bên tưởng chừng không ảnh hưởng đến người lao động thực chất gây tác động đến động lực họ Có thể kể đến yếu tố luật pháp, mơi trường cạnh tranh… 2.3 Vai trị tạo động lực lao động 2.3.1 Vai trò tạo động lực lao động người lao động Người lao động có động lực làm việc thu kết cao hơn, từ thu nhập nhiều Bên cạnh đó, có động lực lao động giúp cho người lao động nâng cao kiến thức, trình độ để tự hồn thiện thân 2.3.2 Vai trị tạo động lực lao động tổ chức Tạo động lực giúp tổ chức nâng cao suất lao động, tăng doanh thu, lợi nhuận Tạo động lực thực tốt tổ chức có uy tín, thu hút nhiều lao động có trình độ tay nghề cao Ngồi ra, nhờ cơng tác này, tổ chức xây dựng văn hóa, nâng cao uy tín, thương hiệu thị trường 2.4 Đặc thù giảng viên ảnh hƣởng đến công tác tạo động lực lao động Thời gian làm việc Thời gian làm việc giảng viên không gồm thời gian đứng lớp mà gồm thời gian cho hoạt động khác NCKH; hướng dẫn sinh viên NCKH, thực tập; chuẩn bị giảng… Đối tượng lao động giảng viên sinh viên Đối tượng lao động giảng viên sinh viên – đối tượng có tri thức, trang bị kiến thức, có khả nhận thức đánh giá Hoạt động lao động giảng viên vừa phải mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Kết lao động giảng viên yếu tố người Kết lao động người giảng viên thể thân người sinh viên, lượng kiến thức mà sinh viên lĩnh hội mà ngồi cịn thể nhân cách người học 2.5 Nội dung công tác tạo động lực cho giảng viên 2.5.1 Xây dựng kế hoạch tạo động lực Nhà trường cần thực xác định nhu cầu đội ngũ giảng viên, từ xây dựng kế hoạch tạo động lực Kế hoạch dựa sở mục tiêu trường, cân đối nhu cầu giảng viên với nguồn lực có, để từ có chương trình thực hợp lý 2.5.2 Tổ chức thực tạo động lực cho đội ngũ giảng viên 2.5.2.1 Xây dựng hệ thống xác định tiêu chuẩn đánh giá thực công việc đội ngũ giảng viên Việc xác định tiêu chuẩn giúp đội ngũ giảng viên hiểu rõ số lượng chất lượng công việc mà cần hồn thành mức độ Bên cạnh đó, hệ thống tiêu, tiêu chuẩn xác định cách rõ ràng giúp cho cán quản lý kiểm sốt việc thực cơng việc đội ngũ giảng viên, sở cho hoạt động đánh giá thực công việc 2.5.2.2 Sử dụng công cụ tạo động lực lao động a Tạo động lực yếu tố vật chất Tạo động lực yếu tố vật chất nhiều hình thức: lương, thưởng, phụ cấp, phúc lợi dịch vụ Các công cụ có tác dụng khuyến khích người lao động mặt vật chất tinh thần, giúp người lao động yên tâm làm việc b Tạo động lực yếu tố phi vật chất Các yếu tố phi vật chất gồm đào tạo, phát triển nâng cao lực tạo môi trường làm việc lành mạnh, thân thiện 2.5.3 Kiểm tra, đánh giá hoạt động tạo động lực cho đội ngũ giảng viên Ban lãnh đạo cần tiến hành đo lường đánh giá kết hoạt động tạo động lực thông qua đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu giảng viên, thông qua kết làm việc họ mức độ đạt mục tiêu đề trường, từ có điều chỉnh phù, hợp kịp thời Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 3.1 Giới thiệu tổng quan trƣờng Đại học Hải Phòng 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Trường Đại học Hải Phòng trường đại học đa ngành, thành lập năm 1968 Trường tuyên bố sứ mệnh trung tâm đào tạo đại học đa ngành lĩnh vực; sở nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia khu vực, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng, tỉnh duyên hải Bắc nước 3.1.2 Đặc điểm chung Trường Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng gồm nhiều phòng ban chức khoa, viện để đáp ứng nhu cầu mục tiêu đào tạo Cụ thể 15 Phòng, Ban, Trạm, Thư viện; 19 Khoa, Viện Trung tâm Trường Thực hành sư phạm 3.1.3 Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên Trường Đại học Hải Phòng 3.1.3.1 Đặc điểm sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật Tại sở chính, Trường có 04 cơng trình giảng đường, khu Hiệu bộ, nhà học thí nghiệm, thư viện trung tâm, trung tâm Giáo dục quốc phịng, sân bóng Hiện tại, Trường triển khai đề án xây dựng Trung tâm thể thao 3.1.3.2 Hoạt động đào tạo Trường Đại học Hải Phòng đào tạo đa ngành, đa hệ, đa lĩnh vực Phạm vi tuyển sinh toàn quốc khối Kinh tế, Kĩ thuật Công nghệ, riêng khối Sư phạm đào tạo cho thành phố Hải Phòng 3.1.3.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học Trường tham gia thực đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp Trường, cấp Bộ Thành phố Các đề tài NCKH chủ yếu khoa học nghiệp vụ sư phạm, ứng dụng kinh tế kỹ thuật, cơng nghệ, quản lý góp phần phục vụ công tác đào tạo phát triển kinh tế - xã hội 3.1.3.4 Đặc điểm đội ngũ CBNV, giảng viên Trường Theo kết phân tích số liệu năm thấy số lượng giáo viên nữ trường chiếm nhiều giáo viên nam Cơ cấu lao động Trường cấu trẻ, lợi Trường việc phát triển dài hạn thử thách công tác đào tạo tạo gắn bó đội ngũ lao động với nhà trường Hiện cán bộ, đội ngũ giảng viên trường có trình độ thạc sỹ chiếm đa số 3.2 Thực trạng công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Hải Phòng 3.2.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch tạo động lực cho đội ngũ giảng viên Quan điểm Trường công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên chưa rõ ràng, việc thực sách để làm nâng cao động lực đội ngũ giảng viên chưa tiến hành theo quy trình cụ thể, Trường chưa tiến hành xác định nhu cầu đội ngũ giảng viên làm để xây dựng biện pháp tạo động lực cho đội ngũ giảng viên 3.2.2 Thực trạng tạo động lực cho đội ngũ giảng viên 3.2.2.1 Tình hình xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá thực công việc đội ngũ giảng viên Trường xác định nhiệm vụ chung chức danh giảng viên theo quy định, bao gồm: giảng dạy, nghiên cứu khoa học hoạt động khác quy định cụ thể chức danh giảng viên Trường đưa phương pháp xác định chuẩn giảng dạy vượt định mức cho đội ngũ giảng viên, đánh giá kết công tác, rèn luyện 3.2.2.2 Tình hình sử dụng cơng cụ tạo động lực cho đội ngũ giảng viên a Các công cụ vật chất Công tác tiền lương, thưởng, phụ cấp, phúc lợi Trường thực trả lương theo quy định hành Công tác thưởng trường thực hàng năm dựa vào kết thi đua giảng viên Các khoản phúc lợi bắt buộc bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, chế ốm đau, thai sản tử tuất theo qui định pháp luật b Các công cụ phi vật chất Trường có sách tốt việc tạo điều kiện cho giảng viên trẻ thực đào tạo nâng cao trình độ Nhưng mặt phát triển lực sư phạm lực nghiên cứu giảng viên chưa Trường quan tâm mực Về môi trường làm việc, giảng viên chưa hài lòng với số yếu tố sở vật chất, bầu khơng khí làm việc khoa… 3.2.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc tạo động lực cho đội ngũ giảng viên Thực tế, cho thấy Trường chưa trọng việc kiểm tra, đánh giá hoạt động tạo động lực dẫn đến không nắm bắt kết hoạt động tạo động lực để có điều chỉnh cho phù hợp 3.3 Đánh giá công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Hải Phòng 3.3.1 Những ưu điểm Trường xây dựng hệ thống định mức công việc cụ thể cho chức danh giảng viên, dễ dàng cho việc tính mức độ hồn thành cơng việc giảng viên Trường thực nghĩa vụ lương, phụ cấp phúc lợi bắt buộc theo quy định nhà nước sách hỗ trợ đào tạo phá triển nhận ủng hộ đội ngũ giảng viên 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Bên cạnh thành tựu đạt cơng tác tạo động lực Trường tồn số hạn chế như: việc xác định mục tiêu, chương trình tạo động lực chưa thực quy trình Cơng tác phân tích cơng việc Trường không quan tâm thường xuyên Việc đánh giá thực cơng việc cịn mang tính hình thức, chung chung Công tác tiền lương, tiền thưởng phúc lợi chưa đủ hấp dẫn, điều kiện môi trường làm việc chưa đồng đầy đủ Công tác kiểm tra, đánh giá việc tạo động lực lao động chưa trọng Chƣơng GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 4.1 Mục tiêu định hƣớng phát triển trƣờng Đại học Hải Phòng thời gian tới Trong giai đoạn tới, Trường tiếp tục khai thác tiềm có, đảm bảo phát triển bền vững Trường đưa mục tiêu đào tạo tiếp tục phát triển chuyên ngành truyền thống: giáo dục tiểu học, giáo dục mầm mon, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, ngữ văn…Bên cạnh đẩy mạnh ngành mũi nhọn, trọng điểm đào tạo lượng sinh viên lớn tổng số sinh viên Trường như: kinh tế, quản trị kinh doanh, kế tốn tài chính, tài ngân hàng… 4.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Hải Phòng 4.2.1 Xác định mục tiêu kế hoạch tạo động lực lao động cụ thể Việc xác định mục tiêu tạo động lực thực cách xác định nhu cầu giảng viên Việc xây dựng chương trình tạo động lực cần cân nhắc thật kỹ phải xác định trước mục tiêu cần đạt mức độ 4.2.2 Tổ chức thực tạo động lực hợp lý, hiệu 4.2.2.1 Thực công tác phân tích cơng việc thường xun Nhà trường cần phân định trách nhiệm cá nhân hoạt động phân tích cơng việc Xây dựng cụ thể, chi tiết bảng mô tả công việc, yêu cầu thực công việc tiêu chuẩn thực công việc 4.2.2.2 Hồn thiện hệ thống đánh giá thực cơng việc Trường cần xây dựng hệ thống đánh giá thực công việc cách khoa học, tiêu đánh giá phải xác định đầy đủ, quy trình đánh giá phù hợp khoa học 4.2.2.3 Hoàn thiện chế độ trả lương, khen thưởng phúc lợi Các hoạt động trả lương, thưởng phúc lợi nên thực cách công bằng, thống nhất, thời hạn; có tham gia đóng góp CBNV đội ngũ giảng viên Nâng cao đa dạng hóa mức thưởng, phúc lợi 4.2.2.4 Cải thiện mơi trường làm việc Trường nên cải thiện môi trường làm việc cách bước cung cấp đầy đủ trang thiết bị, phương tiện làm việc; hoàn thiện chế điều hành, tạo bầu khơng khí dân chủ, bình đẳng; tăng tinh thần đoàn kết 4.2.3 Thực kiểm tra, đánh giá việc tạo động lực lao động Công tác kiểm tra thực cách khảo sát trực tiếp mức độ hài lòng đội ngũ giảng viên chương trình tạo động lực mà Nhà trường thực xem có hài lịng hay khơng, vấn ý kiến đóng góp họ để điều chỉnh chương trình tạo động lực cho phù hợp 4.3 Kiến nghị UBND thành phố Hải Phòng Ngoài nỗ lực, cố gắng thân trường Đại học Hải Phịng cần có giúp đỡ từ phía UBND thành phố nói chung từ sở Giáo dục đào tạo thành phố Hải Phịng nói riêng Các sở, ban ngành liên quan thành phố Hải Phòng phối hợp với trường Đại học Hải Phòng thực mục tiêu chiến lược phát triển Trường nói chung phát triển nguồn nhân lực nói riêng ... luận động lực công tác tạo động lực lao động Chương 3: Thực trạng công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Hải Phịng Chương 4: Giải pháp hồn thiện công tác tạo động lực cho đội. .. thách công tác đào tạo tạo gắn bó đội ngũ lao động với nhà trường Hiện cán bộ, đội ngũ giảng viên trường có trình độ thạc sỹ chiếm đa số 3.2 Thực trạng công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên. .. ngũ giảng viên trƣờng Đại học Hải Phòng 3.2.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch tạo động lực cho đội ngũ giảng viên Quan điểm Trường công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên chưa rõ ràng, việc