1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Nghiên cứu xây dựng một số trò chơi vận động phát triển thể lực cho học sinh trường Trung học phổ thông DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông

106 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 278,68 KB

Nội dung

Mục tiêu sáng kiến nhằm nghiên cứu lựa chọn và xây dựng một số trò chơi vận động để góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất, phát triển thể lực cho học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG TRƯỜNG THPT DTNT N’ TRANG LƠNG TỈNH ĐĂK NÔNG TỔ : TD - GDQP oo0oo NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ N’ TRANG LƠNG TỈNH ĐẮK NÔNG” Người thực : Lê Thị Anh Bộ mơn : Thể dục ĐĂK NƠNG, năm học 2016 - 2017 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những quan điểm Đảng, Nhà nước công tác Giáo dục thể chất Thể dục thể thao cho học sinh trường học .4 1.2 Hệ thống khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.3 Mục đích nhiệm vụ công tác GDTC TDTT trường học 10 1.4 Phát triển tố chất thể lực, hoàn thiện kỹ kỹ xảo vận động giáo dục nhân cách đạo đức học sinh .13 1.4.1 Sức mạnh 13 1.4.2Sức nhanh 14 1.4.3 Sức bền 14 1.4.4 Năng lực phối hợp vận động (khéo léo) 15 1.4.5 Mềm dẻo .15 1.5 Những nguyên tắc giáo dục thể chất cho học sinh THPT 16 1.5.1 Nguyên tắc giáo dục thể chất 16 1.5.2 Nguyên tắc GDTC kết hợp với phục vụ học tập, lao động .17 1.6 Thực trạng công tác GDTC trường học phổ thông thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông 18 1.6.1 Công tác GDTC trường học thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông 18 1.6.2 Một số đặc điểm cơng tác GDTC trường THPT DTNT N’Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông .19 1.7 Trò chơi vận động, phương tiện – phương pháp GDTC .21 1.7.1 Nguồn gốc đời trò chơi .23 1.7.2 Đặc điểm trò chơi vận động 23 1.7.3 Phương pháp trò chơi – phương pháp giáo dục quan trọng hệ thống phương pháp GDTC 25 1.8 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 16 27 1.8.1 Đặc điểm tâm lý 27 1.8.2 Đặc điểm sinh lý 27 1.8.3 Đặc điểm phát triển tố chất thể lực 28 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 30 2.1 Phương pháp nghiên cứu 30 2.1.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu .30 2.1.2 Phương pháp vấn (gián tiếp) .31 2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm .31 2.1.4 Phương pháp quan sát sư phạm .34 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 34 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 34 2.2 Tổ chức nghiên cứu 36 2.2.1 Thời gian nghiên cứu .36 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu .37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đánh giá thực trạng thể lực chung học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông 37 3.1.1 Lượng vận động học thể dục trường THPT DTNT N’ Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông 37 3.1.2 Thực trạng thể lực chung học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông 39 3.2 Xây dựng số TCVĐ phát triển tố chất thể lực chung cho học sinh THPT độ tuổi 16, 17 .45 3.2.1 Nguyên tắc xậy dựng lựa chọn số trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực chung cho học sinh THPT 45 3.2.2 Kết vấn giáo viên Thể dục thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông… 49 3.2.3 Xây dựng chương trình kế hoạch tập luyện cho học sinh THPT lứa tuổi 16, 17……… .56 3.2.4 Nguyên tắc phân chia đối tượng nghiên cứu 59 3.2.5 Ứng dụng vào đối tượng nghiên cứu 59 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng số trò chơi vận động phát triển thể lực chung cho học sinh THPT DTNT N’ Trang Lơng 60 3.3.1 Đánh giá thông qua số nhịp tăng trưởng 60 3.3.2 Đánh giá thông qua quan sát sư phạm lượng vận động học GDTC hai nhóm thực nghiệm đối chứng 70 3.3.3 So sánh số tăng trưởng thể lực chung nhóm thực nghiệm với số thể lực người Việt Nam độ tuổi .73 3.4 Bàn luận kết nghiên cứu ………………………………………… 79 3.4.1 Bàn luận việc nghiên cứu thực trạng thể lực chung học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông 79 3.4.2 Bàn luận việc nghiên cứu xây dựng số TCVĐ phát triển tố chất thể lực chung cho học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông .80 3.4.3 Bàn luận việc đánh giá hiệu sử dụng số trò chơi vận động phát triển thể lực chung cho học sinh trường THPT .81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận: .86 Kiến nghị: 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TĂT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT GDTC Giáo dục thể chất GD&ĐT Giáo dục Đào tạo TDTT Thể dục thể thao TCVĐ Trò chơi vận đơng TĐCBTL Trình độ thể lực THPT Trung học phổ thơng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm Tr Trang NXB Nhà xuất PGS TS Phó Giáo sư Tiến sĩ TS Tiến sĩ THPT Trung Học Phổ Thông DTNT Dân Tộc Nội Trú VIẾT TẮT ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG cm Centimét kg Kilôgam l Lần m Mét ph Phút ml Mili Lít ms Mét giây đ Điểm s Giây DANH MỤC CÁC BẢNG TT BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 TÊN BẢNG Lượng vận động học thể dục học sinh THPT Đánh giá sức khỏe học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông Tổng hợp kết kiểm tra thể lực Nam học sinh Bảng 3.3 lớp 10 11 trường THPT DTNT N’ Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông Tổng hợp kết kiểm tra thể lực Nữ học sinh lớp Bảng 3.4 10 11 trường THPT DTNT N’ Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông So sánh số thể lực chung học sinh Nam trường Bảng 3.5 THPT DTNT N’ Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông với tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2008 So sánh số thể lực chung học sinh Nữ trường Bảng 3.6 THPT DTNT N’ Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông với tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên Bộ GD- Bảng 3.7 ĐT năm 2008 Kết vấn GV thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông (n = 23) Kết vấn việc xây dựng chương trình, Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 tiến trình tập luyện đưa TCVĐ vào học Thể dục (n=23) Đánh giá thể lực chung hai nhóm Thực nghiệm Đối chứng sau học nghiệm – Lứa tuổi 16 Đánh giá thể lực chung nhóm Thực nghiệm Đối chứng sau năm thực nghiệm – đối chứng lứa Trang tuổi 16 Bảng 3.11 So sánh mức tăng trưởng hai nhóm đối chứng thực nghiệm sau năm thực nghiệm Đánh giá thể lực chung nhóm Thực nghiệm Bảng Đối chứng sau năm học thực nghiệm – đối chứng 3.12 lứa tuổi 17 Lượng vận động học thể thao ngoại khóa học Bảng sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk 3.13 Nông Bảng Lượng vận động học GDTC nội khóa học sinh 3.14 trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông So sánh số thể lực chung học sinh Nam sau Bảng thực nghiệm số thể lực người Việt Nam 3.15 độ tuổi So sánh số thể lực chung học sinh Nữ sau thực Bảng nghiệm với số thể lực người Việt Nam độ 3.16 tuổi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 TÊN BIỂU ĐỒ Trang Mật độ chung học thể dục HS trường THPT DTNT N’ Trang Lơng Mật độ học thể dục học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng Phân loại sức khỏe học sinh trường trường THPT DTNT N’ Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông năm học 2012 – 2013 So sánh nhịp tăng trưởng hai nhóm Nam lứa tuổi Biểu đồ 3.4 16 Thực nghiệm Đối chứng sau năm thực nghiệm So sánh nhịp tăng trưởng hai nhóm Nữ lứa tuổi Biểu đồ 3.5 16 Thực nghiệm Đối chứng sau năm thực nghiệm So sánh nhịp tăng trưởng hai nhóm Nam lứa tuổi Biểu đồ 3.6 17 Thực nghiệm Đối chứng sau năm thực nghiệm So sánh nhịp tăng trưởng hai nhóm Nữ lứa tuổi Biểu đồ 3.7 17 Thực nghiệm Đối chứng sau năm thực nghiệm PHỤ LỤC TT TÊN PHỤ LỤC TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY TCVĐ VÀO CHƯƠNG PHỤ LỤC TRÌNH NGOẠI KHĨA MƠN THỂ DỤC TRƯỜNG THPT PHỤ LỤC DTNT N’ TRANG LƠNG MỘT SỐ TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY TCVĐ VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHỤ LỤC NỘI KHĨA MƠN THỂ DỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chăm sóc sức khỏe, tăng cường thể chất nhân dân coi nhiệm vụ quan trọng Đảng Chính phủ Nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi nhân dân ta phải có sức khỏe dồi dào, thể chất cường tráng… Sức khỏe tài sản quý giá cá nhân, xã hội, hành trang để vào sống Chăm sóc sức khỏe nâng cao sức khỏe trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân tồn xã hội vấn đề quan trọng chiến lược xây dựng phát huy nhân tố người nước ta Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020 đề nhiệm vụ, bước cụ thể nhằm thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng ta nghiệp phát triển thể dục, thể thao Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế 10 năm tới cần thiết, góp phần tạo dựng đội ngũ nhân lực có đủ trí tuệ sức lực đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Mục tiêu chiến lược lâu dài công tác giáo dục nước ta nhằm chăm lo nguồn lực người, phục vụ cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vì vậy, từ sau cách mạng tháng 8/1945 thành công Đảng nhà nước ta quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho hệ trẻ mặt Sự phát triển toàn diện người thể chất tinh thần yếu tố to lớn định thành bại thực chiến lược kinh tế xã hội, phát triển người có liên quan chặt chẽ đến việc định hướng phát triển toàn xã hội, đến thể chế trị, đến tiến khoa học kỹ thuật Giáo dục thể chất nhà trường phổ thông phận quan trọng giáo dục người tồn diện Nó tiến hành phù 83 nhóm đối chứng sau học kỳ sau năm tập luyện Nhờ tổ chức tập luyện chu đáo khoa học, chương trình tập luyện nhóm thực nghiệm diễn với kế hoạch Trong suốt thời gian tham gia tập luyện, không học sinh vắng mặt, tinh thần học tập hăng say, ý thức tổ chức kỷ luật cao Các em hoàn thành nhiệm vụ đặt cho giáo án tập luyện Trình độ phát triển thể chất nam nữ họ sinh trường nâng cao lên rõ rệt Giờ học thể dục khơng cịn đơn điệu, tẻ nhạt mà sơi động, tự giác Các em say mê tập luyện theo hướng dẫn giáo viên giúp đỡ cán thể thao Điều đáng quan tâm buổi tập khơng làm ảnh hưởng đến học tập văn hóa nhà trường 3.4.3 Bàn luận việc đánh giá hiệu sử dụng số trò chơi vận động phát triển thể lực chung cho học sinh trường THPT Như biết: Đối tượng học sinh THPT đối tượng học sinh đông đảo nước ta Các em hứng thú khát khao học tập, cống hiến chuẩn bị hành trang vào đời.Các em tuổi trẻ nên ln u thích hoạt động vận động, vui chơi, giải trí.Vì vậy, việc giảng dạy thể dục cho đối tượng cần linh hoạt, phù hợp với đặc điểm giải phẫu tâm sinh lý lứa tuổi, TCVĐ có vị trí quan trọng loại tập động linh hoạt Có thể giải thích điều lý sau đây: Thứ nhất: TCVĐ phương tiện TDTT, đời sớm lịch sử loại người, bắt nguồn từ lao động sản xuất Từ nhu cầu truyền thụ kinh nghiệm cho đời sau, người biết trừu tượng hóa hoạt động cụ thể động tác, tập chuẩn bị thể lực kỹ lao động, có trò chơi Đối tượng bố mẹ truyền dạy thiếu niên Các em đến với trị chơi sớm so 84 với lao động trước đến với lao động, em biết chơi đùa, xuất phát từ nhu cầu ham thích hoạt động, bắt trước người lớn, kể bắt trước loài vật Thứ hai: Xét chức giáo dục, trò chơi phong phú đa dạng, chia thành nhóm: Loại trị chơi tĩnh, nhằm chuyển đổi hoạt động tích cực, loại TCVĐ giúp tăng cường sức khỏe, thể lực cho học sinh, loại trò chơi học tập giúp em phát triển thể lực, lực quan sát, khả tính tốn, loại trị chơi sáng tạo trị chơi mà học sinh tự làm nên đồ vật vật liệu có sẵn tự nhiên Những loại trò chơi đây, giúp học sinh biết phát huy sáng kiến, khiếu thẩm mỹ cần thiết cho tương lai Vấn đề dặt là, lứa tuổi học sinh, cần nghiên cứu tìm tịi, lựa chọn loại trị chơi thích hợp để phát huy tối đa chức giáo dục loại trò chơi.Điều có ý nghĩa, tùy thuộc vào mục đích giáo dục mà lựa chọn áp dụng loại tập trị chơi thích hợp Đối với đối tượng học sinh THPT, để hướng tới đích phát triển thể lực, TCVĐ có vai trị quan trọng hàng đầu Với mong muốn nhà trường gia đình, lứa tuổi này, học sinh đến trường học văn hóa luyện tập TDTT nên “chơi mà học”, ngày đến trường học ngày vui, có tác động chuyển đổi hoạt động em cách tự giác tích cực, góp phần vào việc nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực lâu dài Gần đây, Bộ giáo dục đào tạo phát động phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường phổ thơng.Vì vậy, việc vận dụng hệ thống trị chơi (trong có trị chơi vận động) vào trường THPT giải pháp tích cực, mang nhiều ý nghĩa giáo dục thiết thực 85 Thứ ba: Ở nước ta, đất nước nghèo, hậu chiến tranh chống xâm lược để lại lớn Dân số Việt Nam tăng nhanh chóng, số 90 triệu dân, có ¼ (20 – 25 triệu) học sinh Số lượng học sinh THPT ngày đông đảo, huyện, quận có từ đến số trường THPT, với hàng ngàn học sinh độ tuổi 16 – 17 Vì vậy, điều kiện kinh tế thiếu thốn, hầu hết trường THPT nước ta thiếu giáo viên chuyên giảng dạy thể dục Nhất vùng sâu, vùng xa vùng cao Tây Nguyên, sở vật chất, sân bãi, nhà tập, trang thiết bị dụng cụ tập luyện thiếu yếu kém, không đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập mơn thể dục Vì theo đánh giá nhà chuyên môn chuyên gia GDTC Bộ giáo dục đào tạo, vấn đề GDTC cho học sinh trung học phổ thơng, cịn vấn đề trăn trở, thiết, huyện vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo… Do đó, trước mắt để đưa môn thể dục vào trường, với nội ngoại khóa thể dục thường xuyên giúp học sinh vận động đặn, phải tạo sân chơi cho em tìm kiếm lựa chọn loại tập thích hợp cho lứa tuổi này, điều kiện học sinh đông, sở vật chất phục vụ giảng dạy học thể dục thiếu Để giải vấn đề này, loại tập phù hợp với học sinh TCVĐ, kết hợp với tập thể dục bản, mơn bóng Bài tập trò chơi đa dạng phong phú phân tích chương tổng quan nghiên cứu.Các tập khơng địi hỏi điều kiện, thiết bị dụng cụ chơi phức tạp tốn Các điều kiện tổ chức chơi lại đơn giản, dễ tiếp thu TCVĐ có tính tranh đua, mức độ định điều chỉnh lượng vận động cho phù hợp với giới tính, sức khỏe, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, thông qua điều chỉnh thời gian chơi, mức độ khó trị chơi, phạm vi chơi vv… 86 Thứ tư: Dân tộc Việt Nạm có truyền thống lịch sử lâu đời 4000 năm dựng nước giữ nước Các cơng trình nghiên cứu PGS.TS Mai Văn Muôn, TS.Lê Anh Thơ thập kỷ 90 kỷ XX, khẳng định: “Tinh thần thượng võ dân tôc Việt Nam gắn liền với lao động sản xuất hoạt động quân như: Chạy, nhảy, ném bắt, bắn cung, phóng lao… Và nhiều trị chơi dân tộc.Cơng trình nghiên cứu TS Lê Anh Thơ (1992 – 1995) “các trò chơi dân tộc lời hát đồng dao” ví dụ sinh động chứng minh phong phú dân tộc người Việt cổ áp dụng truyền dạy, giáo dục, vui chơi, thường thấy lễ hội truyền thống lịch sử dân tộc vùng miền nước, để học sinh từ nhỏ nhận biết tự hào người Việt Nam, cháu dân tộc anh hùng, với tinh thần thể chất Việt Nam dẻo dai, phấn đấu vươn lên học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện thân thể khỏe mạnh để học tập, lao động sản xuất, chiến đấu nhằm bảo vệ xây dựng tổ quốc giàu mạnh Ngoài điều trình bày trên, TCVĐ cịn nhằm mục đích để nâng cao tính tích cực tự giác tập luyện Tóm lại: Nghiên cứu sử dụng TCVĐ phát triển thể lực cho học sinh THPT vấn đề nghiêm túc trách nhiệm Mặc dù, vấn đề phạm vi nghiên cứu nhỏ, bước đầu xem xét mức độ ảnh hưởng tập việc phát triển thể lực cho học sinh THPT, sở để nghiên cứu vấn đề lớn phạm vi rộng tương lai Kết nghiên cứu cơng trình này, minh chứng quan trọng lợi ích tập TCVĐ GDTC cho học sinh THPT, đối tượng học sinh Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm chăm sóc./ 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trên sở kết nghiên cứu Đề tài “Nghiên cứu xây dựng số TCVĐ phát triển thể lực chung cho học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nơng”, rút kết luận sau đây: - Đánh giá thực trạng thể lực học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông cho thấy Kết kiểm tra phân loại sức khỏe năm học 2012 – 2013 có tỉ lệ học sinh đạt sức khỏe loại tốt chiếm 39.38% nữ, nam có tỉ lệ học sinh đạt sức khỏe loại tốt chiếm 45.18% - So sánh nam sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông với tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên Bộ GD-ĐT năm 2008 độ tuổi 16 17 có 5/6 tiêu đạt mức đạt (lực bóp tay, bật xa chỗ, chạy 30m, chạy thoi chạy tùy sức phút) có 1/6 tiêu nằm ngữa gập bụng đánh giá mức tốt 88 - Xây dựng số trò chơi vận động để phát triển thể lực cho học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông độ tuổi 16 - 17 - Đánh giá hiệu sử dụng số trò chơi vận động phát triển thể lực cho học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông độ tuổi 16 – 17 cho thấy thể lực em có nhiều tiến Từ chứng minh chương trình ứng dụng trò chơi vận động tạo phong trào tập luyện TDTT sôi nhà trường có tác dụng phát triển thể lực chung cho học sinh toàn trường Kiến nghị: Dựa sở kết nghiên cứu, đề xuất kiến nghị sau đây: - Trong trình giảng dạy môn học thể dục cho nam nữ học sinh THPT Các giáo viên cần quan tâm đến phát triển tố chất thể lực chung cho em - TCVĐ loại hình tập thể dục có vị trí quan trọng việc phát triển tố chất thể lực chung: Sức nhanh,sức mạnh, sức bền khéo léo cho học sinh THPT Tuy vậy, để áp dụng TCVĐ, cần lựa chọn TCVĐ phù hợp, nghiên cứu kỹ luật chơi, để tạo nên lượng vận động hợp lý cho đối tượng người tập tổ chức chơi, ý không ảnh hưởng đến học tập lớp học nhà trường - Có thể áp dụng trị chơi kế hoạch tiến trình tập luyện để học sinh lớp học THPT vận dụng vào tập luyện Từ TCVĐ này, giáo viên biên soạn thêm TCVĐ khác, làm cho số lượng TCVĐ thêm phong phú đa dạng TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH VÀ MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO CÓ LIÊN QUAN Bộ Giáo dục Đào tạo - Tạp chí giáo dục thể chất số 32-36 Chỉ thị 106/CT- TW (ngày 02/10/1958) Ban Bí thư Trung ương Đảng cơng tác TDTT Chỉ thị 112/CT (ngày 09/05/1960), Hội Đồng Bộ trưởng công tác TDTT Chỉ thị 113/TTg (ngày 07/03/1996), việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT Chỉ thị 181/CT-TW (13/01/1960), Ban Bí thư Trung ương Đảng cơng tác TDTT Chỉ thị 36/CT - TW (24/3/1994), Ban bí thư Trung ương Đảng công tác TDTT giai đoạn Một số văn chế độ sách TDTT (1995), NXB TDTT, Hà Nội Nghị Đại hội Đảng toàn quốc ĐCS VN lần thứ VIII (1996), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Pháp lệnh TDTT số 10L/CTL ngày 25/09/2000, NXB TDTT, Hà Nội 10 Quy chế giáo dục thể chất thể thao trường học, 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo Dự thảo lần thứ 4) 11 Thông tư liên tịch số 04-93/GD-DT-TDTT (17/04/1993), việc xây dựng kế hoạch đồng bộ, xác định mục tiêu nội dung, biện pháp nhằm cải tiến công tác tổ chức quản lý TDTT giáo dục thể chất trường học cấp 12 Thông tư liên tịch số 08/LB-DN-TDTT ngày 24/12/1986 công tác TDTT trường dạy nghề sư phạm 13 Thông tư liên tịch số 11/TT-GĐDT (01/08/1994), việc hướng dẫn thực thị 36/CT-TW 14 Phạm Tiến Bình (1985), 100 trò chơi khoẻ, NXB TDTT, Hà Nội 15 Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 16 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2006), Sinh lý học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 17 Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận phương pháp giáo dục thể dục thể thao nhà trường, NXB TDTT, Hà Nội 18 Vũ Huyến (1979), Phương pháp giảng dạy thể dục thể thao trường phổ thông, NXB TDTT, Hà Nội 19 Đinh Văn Lẫm, Đào Bá Trì (1999), Giáo trình trị chơi vận động (Sách dùng cho sinh viên Đại học TDTT); NXB TDTT, Hà Nội 20 Lê Văn Lẫm, Trần Đồng Lâm (1998), Sách giáo khoa hướng dẫn giảng dạy thể dục lớp 10, 11, 12; NXB Giáo dục, Hà Nội; 21 Nguyễn Thanh Mai (1980), Rèn luyện thể lực trò chơi cho trẻ 3-6 tuổi, NXB TDTT, Hà Nội 22 Mai Văn Mn (1989), Trị chơi xưa nay, NXB TDTT, Hà Nội 23 Lê Thành (1997), Tuyển tập trò chơi họp bạn; NXB Đà Nẵng; 24 Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội TẠP CHÍ, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 25 Nguyễn Quốc Toản (2000), “Nghiên cứu ứng dụng TCVĐ phát triển thể lực chung cho học sinh tiểu học tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn giáo dục học TDTT, trường Đại học TDTT Bắc Ninh 26 Nguyễn Ngọc Tuấn (2006), “Nghiên cứu ứng dụng TCVĐ nhằm nâng cao hiệu GDTC cho học sinh THPT tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học chuyên ngành PHỤ LỤC TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY TCVĐ VÀO CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHĨA MƠN THỂ DỤC TRƯỜNG PTTH DTNT N’ TRANG LƠNG Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Giáo án Khối lượng vận động Giáo án tiết (90 phút) Giáo án 2 tiết (90 phút) Giáo án tiết (90 phút) Giáo án tiết (90 phút) Giáo án tiết (90 phút) Giáo án tiết (90 phút) Giáo án tiết (90 phút) Giáo án tiết (90 phút) Giáo án tiết (90 phút) Giáo án 10 Giáo án 11 tiết (90 phút) tiết (90 phút) Tên tập tương ứng Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: vật Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: vật Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Chiến sỹ tài ba Sức mạnh tập thể Người thừa thứ ba Tiếp sức hỗn hợp Sức mạnh tập thể Người thừa thứ ba Chạy nhanh vợt Sức mạnh tập thể Người thừa thứ ba Bóng chuyền sáu Trả khơng Ma trận Chiến sỹ tài ba Đua xe Ma trận Chiến sỹ tài ba Sức mạnh tập thể Bóng chuyền sáu Cướp cờ Người thừa thứ ba Tiếp sức vượt chướng ngại Cướp cờ Người thừa thứ ba Bóng chuyền sáu Cướp cờ Người thừa thứ ba Tiếp sức vượt chướng ngại Kẹp bóng luồn cọc Nhảy cừu Chuyền bóng qua đầu Nhảy cừu Chuyền bóng qua đầu Cướp cờ Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Giáo án 12 tiết (90 phút) Giáo án 13 tiết (90 phút) Giáo án 14 tiết (90 phút) Giáo án 15 tiết (90 phút) Giáo án 16 tiết (90 phút) Giáo án 17 tiết (90 phút) Giáo án 18 tiết (90 phút) Giáo án 19 tiết (90 phút) Giáo án 20 tiết (90 phút) Giáo án 21 tiết (90 phút) Giáo án 22 tiết (90 phút) Giáo án 23 tiết (90 phút) Giáo án 24 tiết (90 phút) Giáo án 25 tiết (90 phút) Giáo án tiết (90 phút) Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Người thừa thứ Chuyền bóng qua đầu Cướp cờ Vận chuyển tạ Kẹp bóng luồn cọc Nhảy cừu Chuyền bóng ném Kẹp bóng luồn cọc Vận chuyển tạ Tiếp sức vịng trịn Chuyền bóng ném Vận chuyển tạ Tiếp sức đồng đội Chuyền bóng ném Nhảy cị lấy cờ Chuyền cầu đồng đội Chuyền bóng ném Tiếp sức vịng tròn Tiếp sức vòng tròn Nhảy cò lấy cờ Chuyền cầu đồng đội Chiến sỹ tài ba Ném bóng qua lưới Nhảy cò lấy cờ Người thừa thứ ba Tiếp sức vịng trịn Ném bóng qua lưới Tiếp sức vịng trịn Chiến sỹ tài ba Ong chích (chơi u) Ném bóng qua lưới Cướp cờ Nhảy cị lấy cờ Người thừa thứ ba Cướp cờ Ném bóng qua lưới Ném bóng qua lưới Bóng chuyền sáu Nhảy cị lấy cờ Chạy nhanh vợt Đơi bạn đồng hành Bóng chuyền sáu Đôi bạn đồng hành 26 Tuần 10 Tuần 11 Tuần 12 Giáo án 27 tiết (90 phút) Giáo án 28 tiết (90 phút) Giáo án 29 tiết (90 phút) Giáo án 30 tiết (90 phút) Giáo án 31 tiết (90 phút) Giáo án 32 tiết (90 phút) Giáo án 33 tiết (90 phút) Giáo án 34 tiết (90 phút) Giáo án 35 tiết (90 phút) Giáo án 36 tiết (90 phút) Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bóng chuyền sáu Nhanh, mạnh, khéo léo Bóng chuyền sáu Nhanh, mạnh, khéo léo Ong chích (chơi u) Nhanh, mạnh, khéo léo Ong chích (chơi u) Tiếp sức đồng đội Đơi bạn đồng hành Bóng chuyền sáu Nhanh, mạnh, khéo léo Bóng chuyền sáu Nhanh, mạnh, khéo léo Ong chích (chơi u) Người thừa thứ ba Tiếp sức hỗn hợp Chạy nhanh vợt Tiếp sức hỗn hợp Chạy nhanh vợt Đôi bạn đồng hành Chạy nhanh vợt Đôi bạn đồng hành Bóng chuyền sáu Bóng chuyền sáu Cướp cờ Nhanh -mạnh-khéo léo Cướp cờ Nhanh -mạnh-khéo léo Chuyền cầu đồng đội Nhanh -mạnh-khéo léo Chuyền cầu đồng đội Nhảy cị lấy cờ PHỤ LỤC MỘT SỐ TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG I CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU Mục đích, tác dụng: Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo, xác phối hợp đồng đội Chuẩn bị: - Sân rộng khoảng từ 10m x 20m trở lên - Bóng cần - Số lượng người tham gia: khoảng từ 20 đến 30 người, chia làm đội đứng theo hàng dọc xuất phát Trước đầu hàng đội đặt bóng - Phương pháp tiến hành: trọng tài lệnh bắt đầu, người đầu hàng nhanh chóng hai tay ơm bóng lên đưa qua đầu cho người thứ hai, người thứ hai lại đưa qua đầu cho người thứ ba, liên tiếp người cuối - Sau nhận bóng, người cuối mau chóng chạy lên đầu hàng, đứng cách người thứ 1m lại đưa bóng qua đầu cho người sau Trị chơi tiếp tục người hàng thực xong lần chạy ơm bóng từ lên Khi người đầu hàng lúc đầu người thực cuối hàng ngũ trở lại vị trí ban đầu Đội xong trước thắng Luật chơi: Khơng tung bóng qua đầu người đứng sau Người cuối hàng xuất phát chạy lên nhận bóng tay (khơng chạy lên nhận bóng hàng) Chỉ cơng nhận xong người hàng có lần chạy ơm bóng từ lên hàng ngũ chỉnh tề, bóng đủ vị trí ban đầu II NHẢY CỪU Mục đích, tác dụng: Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn, khả phối hợp động tác, dùng sức tồn thân Rèn luyện tính tự giác, ý chí tâm tinh thần đồng đội Chuẩn bị: Sân rộng khoảng 15m x 15m phẳng, Luật chơi: Chia lớp thành hai đội nhau, đội đứng thành hàng ngang cách cánh tay (nam riêng, nữ riêng) sau cho người cúi đầu xuống, hai chân bước rộng vai, đầu gối thẳng, hai tay chống thẳng vào hai đầu gối Cách chơi: trọng tài cho bắt đầu, người cúi hàng nhanh chóng nhảy qua người hàng, người thứ vừa nhảy qua người trước, người thứ hai nhảy tiếp theo, người đầu hàng nhảy xong trở vị trí ban đầu kết thúc lần chơi Cách nhảy: lúc đồng thời dùng lực chân kết hợp với sức đẩy hai bàn tay vào lưng người đứng trước, rút hông lên cao, dạng chân đưa người qua Luật chơi: hai đội phải nhau, người phải thực “nhảy cừu” qua người một, từ cuối hàng lên đầu hàng lần lại đứng khoảng cách tư chuẩn bị Đội xong trước đội thắng III NGƯỜI THỪA THỨ BA Mục đích, tác dụng: Rèn luyện phản ứng nhanh, khả khéo léo, linh hoạt, bổ trợ cho môn điền kinh mơn bóng Chuẩn bị: Cần sân rộng từ 15m x 15m trở lên Số lượng người từ 20 đến 30 người đứng đường tròn người trước, người sau, nhóm cách nhóm từ 2m đến 3m Người huy chọn nhiều đội vào vòng, hai người đội cách 1m, lưng quay vào Các đội chơi xếp thành hàng ngang đối diện với đôi một, em có dây nhảy.Chuẩn bị đồng hồ bấm Luật chơi: Khi có hiệu lệnh bắt đầu chơi em đội A nhảy Các em đội B (đứng đối diện theo cặp) đếm số lần nhảy em đội A, người đội B quan sát người đơi A Trị chơi diễn từ phút đến phút Khi có hiệu lệnh hết thời gian em đội B báo cáo kết số lần nhảy đội A Sau đến lượt em đội B nhảy em đội A lại giám sát đếm Khi hết thời gian em đội A báo cáo kết quả, người hướng dẫn cộng tất số lần em đội Đội có số lần nhảy nhiều thắng PHỤ LỤC TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY TCVĐ VÀ CHƯƠNG TRÌNH NỘI KHĨA MƠN THỂ DỤC TUẦN TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nội dung giảng dạy Chạy tiếp sức vịng trịn Tiếp sức hỗn hợp Chuyền bóng qua đầu Nhảy cừu Cướp cờ Chạy nhanh vợt Đôi bạn đồng hành Chiến sỹ tài ba Tiếp sức vượt chướng ngại vật Kẹp bóng luồn cọc Ong chích Ném bóng qua lưới Người thừa thứ Đua xe Chuyền cầu đồng đội Vận chuyển tạ Chuyền ném bóng Tiếp sức đồng đội Nhảy cò lấy cờ Tiếp sức Nhanh, mạnh, khéo léo Bóng chuyền sáu Ma trận Trả không Sức mạnh tập thể HỌC KỲ 1 x 10 11 12 HỌC KỲ 2 x 10 11 12 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ... ? ?Nghiên cứu xây dựng số trò chơi vận động phát triển thể lực cho học sinh trường Trung học phổ thông DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lựa chọn xây dựng số trị chơi. .. học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông - Xây dựng số trò chơi vận động để phát triển thể lực cho học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông - Đánh giá hiệu sử dụng số trò. .. dựng số trò chơi vận động phát triển thể lực cho học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông - Khách thể nghiên cứu: 215 học sinh nam 225 học sinh nữ khối 10 11 trường THPT DTNT N’ Trang

Ngày đăng: 28/04/2021, 10:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Phạm Tiến Bình (1985), 100 trò chơi khoẻ, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 trò chơi khoẻ
Tác giả: Phạm Tiến Bình
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1985
15. Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thể thao
Tác giả: Dương Nghiệp Chí
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1991
16. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2006), Sinh lý học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học thể dục thể thao
Tác giả: Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2006
17. Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận và phương pháp giáo dục thể dục thể thao trong nhà trường, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp giáo dục thể dục thểthao trong nhà trường
Tác giả: Trịnh Trung Hiếu
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1997
18. Vũ Huyến (1979), Phương pháp giảng dạy thể dục thể thao trong trường phổ thông, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy thể dục thể thao trong trườngphổ thông
Tác giả: Vũ Huyến
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1979
19. Đinh Văn Lẫm, Đào Bá Trì (1999), Giáo trình trò chơi vận động (Sách dùng cho sinh viên Đại học TDTT); NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trò chơi vận động (Sáchdùng cho sinh viên Đại học TDTT)
Tác giả: Đinh Văn Lẫm, Đào Bá Trì
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1999
20. Lê Văn Lẫm, Trần Đồng Lâm (1998), Sách giáo khoa hướng dẫn giảng dạy thể dục lớp 10, 11, 12; NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa hướng dẫn giảngdạy thể dục lớp 10, 11, 12
Tác giả: Lê Văn Lẫm, Trần Đồng Lâm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
21. Nguyễn Thanh Mai (1980), Rèn luyện thể lực và trò chơi cho trẻ 3-6 tuổi, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện thể lực và trò chơi cho trẻ 3-6tuổi
Tác giả: Nguyễn Thanh Mai
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1980
22. Mai Văn Muôn (1989), Trò chơi xưa và nay, NXB TDTT, Hà Nội 23. Lê Thành (1997), Tuyển tập những trò chơi họp bạn; NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi xưa và nay", NXB TDTT, Hà Nội23. Lê Thành (1997), "Tuyển tập những trò chơi họp bạn
Tác giả: Mai Văn Muôn (1989), Trò chơi xưa và nay, NXB TDTT, Hà Nội 23. Lê Thành
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1997
24. Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà NộiTẠP CHÍ, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao,NXB TDTT
Tác giả: Nguyễn Đức Văn
Nhà XB: NXB TDTT"
Năm: 2000
25. Nguyễn Quốc Toản (2000), “Nghiên cứu ứng dụng TCVĐ phát triển thể lực chung cho học sinh tiểu học tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn giáo dục học TDTT, trường Đại học TDTT Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng TCVĐ phát triển thểlực chung cho học sinh tiểu học tỉnh Bắc Ninh”, "Luận văn giáo dục họcTDTT
Tác giả: Nguyễn Quốc Toản
Năm: 2000
26. Nguyễn Ngọc Tuấn (2006), “Nghiên cứu ứng dụng TCVĐ nhằm nâng cao hiệu quả GDTC cho học sinh THPT tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học chuyên ngành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng TCVĐ nhằm nângcao hiệu quả GDTC cho học sinh THPT tỉnh Bắc Ninh”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tuấn
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w