Sự cần thiết và ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần ô tô TMT (Trang 36)

Trách nhiệm của lãnh ựạo Tiếp xúc với khách hàng Cơ cấu của hệ thống chất lượng Các nguồn nhân lực vật lực

* Sự cần thiết của tiêu thụ sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trường, khi sản xuất ựã phát triển thì vấn ựề quan trọng trước hết không phải là sản xuất mà là tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Bởi vì có tiêu thụ ựược hàng hoá thì doanh nghiệp mới thu hồi ựược vốn, mới có quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo và như vậy sản xuất mới có thể ổn ựịnh và phát triển. Sản phẩm hàng hoá tiêu thụ ựược mới xác ựịnh ựược kết quả tài chắnh cuối cùng của doanh nghiệp lỗ hay lãi và ở mức ựộ nào. Mặt khác, lợi nhuận chủ yếu của doanh nghiệp ựược thực hiện thông qua kết quả tiêu thụ, lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất của toàn bộ kết quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh là nguồn bổ sung vốn tự có trong kinh doanh và là nguồn hình thành các loại quỹ của doanh nghiệp. Công tác th sản phẩm trong nền kinh tế thị trường trở thành vấn ựề sống còn của các doanh nghiệp, có ý nghĩa quyết ựịnh sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp ựó. để ựảm bảo kinh doanh ựược liên tục phát triển, ựòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên phân tắch tình hình tiêu thụ, giúp cho doanh nghiệp phát hiện những ưu ựiểm và những tồn tại của công tác này, nhằm khắc phục hạn chế, khai thác tiềm năng sẵn có giúp cho công tác tiêu thụ ngày càng hoàn thiện và tiến bộ hơn

* Ý nghĩa và vai trò của tiêu thụ sản phẩm :

Tiêu thụ sản phẩm bảo ựảm mục tiêu là sản phẩm sản xuất ựể bán và thu lợi nhuận. Do ựó tiêu thụ sản phẩm ựóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu quá trình hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm diễn ra tốt nó sẽ nâng cao vị thế và sự an toàn của doanh nghiệp trên thị trường.

Tiêu thụ sản phẩm ựảm bảo quá trình tái sản xuất liên tục của doanh nghiệp. Vì có tiêu thụ ựược sản phẩm doanh nghiệp mới có khả năng xem xét ựánh giá cần hay không cần mở rộng hay thu hẹp thị trường và nên hay không nên sản xuất những sản phẩm nào. để từ ựó doanh nghiệp có những biện pháp hoàn thiện quá trình sản xuất kinh doanh trên mọi phương diện.

thị trường. Buộc nhà sản xuất phải chú trọng hơn tới yếu tố khách hàng nhu cầu của họ là gì? ựể từ ựó ựề ra những chiến lược cạnh tranh phù hợp nhằm thúc ựẩy sản phẩm của mình ra thị trường càng nhiều càng tốt.

Tiêu thụ sản phẩm còn ảnh hưởng trực tiếp sự phát triển của doanh nghiệp. Vì sản phẩm sản xuất ra không ựược thị trường chấp nhận hay nói một cách khác là bị người tiêu dùng từ chối. Doanh nghiệp sẽ mất vị thế trên thị trường và ựi ựến phá sản. Chắnh vì lẽ này, tiêu thụ sản phẩm ựóng một vai trò rất quan trọng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

* Bản chất của tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ hay nói cách khác là việc bán hàng là quá trình chuyển giao quyền sở hữu ựối với một sản phẩm hữu hình hay quyền sử dụng trắ tuệ ựối với một dịch vụ cho người mua nhằm mục ựắch thu tiền về. Tiêu thụ hay bán hàng chỉ xuất hiện sau khi sản phẩm ựã ựược sản xuất ra và kết thúc khi sản phẩm ựã ựược người mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán.

Tiêu thụ sản phẩm bao gồm: phân phối trao ựổi. Vậy tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, làm cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục. Tiêu thụ sản phẩm là khâu thực hiện giá trị của sản phẩm ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng về số lượng, chất lượng chủng loại, giá cả, phương thức vận chuyển, phương thức giao nhận, phương thức thanh toán... Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình nghiên cứu nhu cầu thị trường và biến nhu cầu ựó thành nhu cầu mua thực sự của người tiêu dùng và tổ chức quá trình ựưa hàng hoá từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng với phương thức có hiệu quả nhất.

Tiêu thụ sản phẩm là giai ựoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết ựịnh sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là thực hiện mục ựắch của sản xuất hàng hoá, là ựưa sản phẩm từ nơi sản xuất ựến nơi tiêu dùng. Nó là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là nhà sản xuất và phân phối, một bên là tiêu dùng.,

để thắch ứng với mỗi cơ chế quản lý, công tác tiêu thụ sản phẩm ựược thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Thực tế ựã cho thấy, trong nền kinh

tế tập trung, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm trong thời kỳ này chủ yếu là giao nộp sản phẩm cho các ựơn vị theo ựịa chắ và giá cả do Nhà nước ấn ựịnh sẵn. Tóm lại, trong nền kinh tế tập chung khi ba vấn ựề trung tâm: sản xuất cái gì? cho ai? bằng cách nào? ựều do Nhà nước quyết ựịnh thì tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá cả ựã ựược quy ựịnh sẵn. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết ựịnh ba vấn ựề trung tâm cho nên việc tiêu thụ sản phẩm cần phải ựược hiểu theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng. Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một qua trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác ựịnh nhu cầu của khách hàng, ựặt hàng và tổ chức sản xuất ựến thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng... Nhằm ựạt hiệu quả cao nhất.

Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ (bán hàng) sản phẩm, dịch vụ là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá, dịch vụ ựã thực hiện cho khách hàng ựồng thời thu ựược tiền hàng hoá hoặc ựược quyền thu tiền bán hàng.

Ở các doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm là giai ựoạn cuối cùng của quá

trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết ựịnh sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp ựược tiêu thụ tức là nó ựược người tiêu dùng chấp nhận. Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện uy tắn của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, sự thắch ứng với nhu cầu người tiêu dùng và sự hoàn thiện các hoạt ựộng dịch vụ. Nói cách khác tiêu thụ sản phẩm phản ánh ựầy ựủ những ựiểm mạnh và ựiểm yếu của doanh nghiệp ựồng thời nó thể hiện cả ba mục tiêu: lợi nhuận, vị thế và an toàn.

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt bắt buộc mỗi doanh nghiệp phải nỗ lực hết sức ựể tồn tại và phát triển thì việc tiêu thụ sản phẩm càng có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng. Nó là cơ sở ựể hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ựược tiến hành thường xuyên, liên tục, có hiệu quả nhằm ựưa doanh nghiệp phát triển hơn nữa. điều này ựòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự xác ựịnh cho mình phương hướng, cách thức tiêu thụ thắch hợp

với khả năng và ựiều kiện của doanh nghiệp mình. đẩy mạnh hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm, chiếm thị phần lớn luôn là mục tiêu phấn ựấu chung của tất cả các liên doanh ô tô hiện ựang hoạt ựộng tại Việt Nam. Nó có ý nghĩa rất lớn ựối với sự phát triển của các liên doanh và còn ựối với sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô non trẻ trong nước cũng như sự phát triển của ựất nước trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần ô tô TMT (Trang 36)