Cách tính tỷ giá thực song phương và tỷ giá thực đa phương:

Một phần của tài liệu Tỷ giá và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại của Việt Nam (Trang 54)

(Minh họa cho trường hợp kỳ gốc là năm 2000)

Tỷ trọng thương mại: Cộng tất cả giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam với các đối tác có đồng tiền có mặt trong “rổ tiền” ở từng thời kì (Wi). Lấy giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam với từng đối tác chia cho tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với tất cả các đối tác ta được tỷ trọng thương mại của Việt Nam với từng đối tác. Tổng các tỷ trọng thương mại này bằng 1.

Điều chỉnh chỉ số giá tiêu dùng của từng quốc gia về kỳ gốc: Với kỳ gốc là quí 1 năm 1999, kỳ gốc có chỉ số CPI là 100. CPI điều chỉnh của kỳ sau bằng CPI của kỳ đó chia cho CPI của kỳ gốc nhân với 100, tương ứng với từng đối tác. CPI điều chỉnh thời điểm t được tính theo công thức:

CPIt

CPIt 0 =

CPI0

x 100 Với : CPIt0: là chỉ số CPI điều chỉnh thời điểm t CPIt: là chỉ số CPI thực tế thời điểm t

CPI0: là chỉ số CPI thực tế thời kỳ gốc (quí 1 năm 2000)

Điều chỉnh chỉ số tỷ giá của từng quốc gia về kỳ gốc: tương tự như cách điều chỉnh CPI, tính theo cộng thức: Et et 0 = E0 x 100 Với : et

0: là chỉ số tỷ giá danh nghĩa điều chỉnh thời điểm t Et: là tỷ giá danh nghĩa thực tế thời điểm t

E0: là tỷ giá danh nghĩa thực tế thời kỳ gốc (quí 1 năm 2000)

Tính tỷ giá thực song phương của Việt Nam đồng với từng đồng tiền trong “rổ tiền”, theo công thức:

CPIft 0 et0r = et0 x CPIht 0 x 100 Với : et

0: là chỉ số tỷ giá danh nghĩa điều chỉnh thời điểm t CPIft

0: là chỉ số CPI điều chỉnh nước ngoài thời điểm t CPIht0: là chỉ số CPI điều chỉnh trong nước thời điểm t

et

0r : là chỉ số giá thực thời điểm t

Lấy chỉ số tỷ giá danh nghĩa nhân với CPI của từng nước tương ứng chia cho CPI của Việt Nam ta được giá thực song phương của tiền đồng so với đồng tiền của từng đối tác.

Cuối cùng ta có chỉ số REER theo công thức:

Một phần của tài liệu Tỷ giá và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại của Việt Nam (Trang 54)