Mô hình hồi qui tác động của tỷ giá thực song phương đối với xuất nhập khẩu:

Một phần của tài liệu Tỷ giá và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại của Việt Nam (Trang 64)

y = 11209.21 - 0.817524x

- Đánh giá kết quả:

Như vậy, trong thời gian qua khi tỷ giá tăng 1 đồng (đồng nội tệ mất giá) thì thặng dư trong kim ngạch xuất nhập khẩu sẽ giảm gần 0,82 triệu USD hay thâm hụt sẽ gia tăng 0,82 triệu USD.

Mặc dù thâm hụt hay thặng dư thương mại do nhiều nhân tố quyết định như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, các vấn đề liên quan đến thuế quan, rào cản thương mại…, nhưng trong các nhân tố có tác động đến thâm hụt hay thặng dư thương mại, có một nhân tố là cơ chế tỷ giá trong thời gian qua có xu hướng khuyến khích xuất khẩu và kiểm soát nhập khẩu trong biên độ cho phép. Các kết quả kiểm định đều cho thấy có mối tương quan khá cao giữa tỷ giá với xuất nhập khẩu và thâm hụt thương mại trong thời gian qua. Để có thể củng cố thêm cho nhận định này, tôi sẽ tiến hành kiểm định thêm phần tác động của tỷ giá thực đa phương đối với xuất nhập khẩu.

3.2.2. Mô hình hồi qui tác động của tỷ giá thực song phương đối với xuất nhập khẩu: nhập khẩu:

Ứng dụng mô hình hồi quy của Mohsen Bahmani – Oskooee và Tatchawan Kantipong, ở Việt Nam mô hình có dạng:

LnX/Mt = β0 + β ln RERt + β2 lnGDPVNt + β3 ln GDPUSt + ετ Trong đó:

Ln là Logarit tự nhiên

X/Mt: Chỉ số xuất khẩu trên nhập khẩu tại thời điểm t RERt: Tỷ giá thực song phương của VND

GDPUSt:Chỉ số tăng trưởng GDP của Mỹ tai thời điểm t GDPVNt: Chỉ số tăng trưởng GDP của Việt Nam

Hồi quy chuỗi dữ liệu từ Q1/2000-Q4/2010 ta được mô hình quan hệ giữa tỷ số xuất khẩu trên nhập khẩu và tỷ giá thực song phương và chỉ số GDP

Bảng 3.7: Kết quả hồi qui tỷ trọng xuất nhập khẩu theo RER và GDP của Mỹ và Việt Nam:

Dependent Variable: LOG(T__TR_NG_XU_T_NH_P) Method: Least Squares

Date: 10/18/11 Time: 11:07 Sample: 1 44

Included observations: 44

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 24.45873 11.60357 2.107862 0.0414

LOG(RER) 0.296664 0.148022 2.004188 0.0419

LOG(GDP_VN) -2.935434 1.722465 -1.704206 0.0461

LOG(GDP_US) -2.661298 2.631037 -1.011501 0.3179

R-squared 0.150880 Mean dependent var -0.164841

Adjusted R-squared 0.087196 S.D. dependent var 0.111691

S.E. of regression 0.106710 Akaike info criterion -1.550891

Sum squared resid 0.455483 Schwarz criterion -1.388692

Log likelihood 38.11959 Hannan-Quinn criter. -1.490739

F-statistic 2.369198 Durbin-Watson stat 1.379001

Prob(F-statistic) 0.084973

Phương trình hồi quy có dạng:

LN(EXM) = 24.45873 + 0.296664 ln(RER) - 2.935434 ln(GDPVN) - 2.935434ln(GDPUS)

R2= 15.088%

Căn cứ vào mức ý nghĩa thống kê t, ta loại bỏ biến GDPUS (Prob = 0.3179) do không có ý nghĩa (lớn hơn mức ý nghĩa 5%) ra khỏi mô hình. Mô hình hồi qui tiếp theo được xem xét là:

LnX/Mt = β0 + β ln RERt + β2 lnGDPVNt + ετ

Bảng 3.8: Kết quả hồi qui giới hạn tỷ trọng xuất nhập khẩu theo RER và GDP Việt Nam:

Dependent Variable: LOG(T__TR_NG_XU_T_NH_P) Method: Least Squares

Date: 10/18/11 Time: 12:24 Sample: 1 44

Included observations: 44

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 15.25169 7.198567 2.118712 0.0402

LOG(RER) 0.286326 0.147710 1.938431 0.0495

LOG(GDP_VN) -3.580458 1.600525 -2.237052 0.0308

R-squared 0.149161 Mean dependent var -0.164841

Adjusted R-squared 0.086681 S.D. dependent var 0.111691

S.E. of regression 0.106740 Akaike info criterion -1.571088

Sum squared resid 0.467134 Schwarz criterion -1.449439

Log likelihood 37.56395 Hannan-Quinn criter. -1.525975

F-statistic 3.040513 Durbin-Watson stat 1.373543

Prob(F-statistic) 0.058712

Phương trình hồi quy có dạng:

LN(EXM) = 15.25169 + 0.286326 ln(RER) - 3.580458 ln(GDPVN) R2= 14.92%

Sử dụng kiểm định Wald để kiểm tra khả năng giải thích của mô hình: Giả thiết: Ho : β = β2 = 0

Ta có : F = 3.040513 > F(0.05, 3, 43) = 2.821628 (dùng hàm FINV trong excel). Vì vậy, ta bác bỏ giả thiết Ho , tức mô hình có biến giải thích hay mô hình được chấp nhận.

Giải thích mô hình:

Một phần của tài liệu Tỷ giá và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại của Việt Nam (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)