Kiểm định quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại giai đoạn 2000 2010:

Một phần của tài liệu Tỷ giá và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại của Việt Nam (Trang 58)

xuống. Từ năm 2000 đến gần cuối năm 2005 REER luôn lớn hơn 100. Nhìn chung trong khoảng thời gian này đồng tiền Việt Nam được định giá thấp so với USD. Tuy nhiên, tỷ giá thực có xu hướng giảm để ngày càng tiến gần về ngang giá sức mua khi liên tục giảm về con số 100. Tỷ giá thực gần ngang bằng sức mua vào quí 3 năm 2005 là 1 USD = 15,876. 29 VND. So với tỷ giá VND/USD vào quí 3/2005 là 15,895. Về cơ bản chúng ta đã điều hành tỷ giá khá sát với chênh lệch lạm phát giữa các nước.

Tuy nhiên năm 2006 đến nay, REER luôn nhỏ hơn 100, nghĩa là đồng Việt Nam đã được định giá cao so với USD. Một phần nguyên nhân là do trong khoảng thời gian này lạm phát tại Việt Nam liên tục tăng cao. Đây có thể được xem là một trong những nguyên nhân khiến hàng hoá Việt Nam không có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới, và cũng chính là một nguyên nhân dẫn đến thâm hụt thương mại liên tục. Tuy nhiên tỷ giá thực đang có xu hướng tăng lên ngày càng tiến gần về ngang giá sức mua khi liên tục tăng lên để về gần con số 100. Đây là tín hiệu cho thấy bắt đầu phương thức điều hành của chính sách tỷ giá của NHNN trong thời gian qua theo dấu khá sát với chênh lệch lạm phát trong nước với các quốc gia có quan hệ mậu dịch.

3.2. Kiểm định quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại giai đoạn 2000-2010: 2010:

3.2. Kiểm định quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại giai đoạn 2000-2010: 2010: của Việt Nam (xem phần phụ lục bảng 3.2, 3.3)

Mô hình hồi qui tổng quát có dạng: X = β0 + β RATE

M = β0 + β RATE

Một phần của tài liệu Tỷ giá và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại của Việt Nam (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)