Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THU HẸP QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH (Trang 41)

5. Kết cấu đề tài

1.3.5Mô hình nghiên cứu

Nghiên cứu này thực hiện đo lường tác động của thực tiễn QT NNL đến mức độ gắn kết của nhân viên. Qua kết quả của nghiên cứu trước đây, kinh nghiệm thực tiễn, kết quả thảo luận nhóm và tham khảo ý kiến của các chuyên gia, mô hình nghiên cứu về ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến mức độ gắn kết của nhân viên tại các doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất trên địa bàn TP.HCM thể hiện trong hình sau:

Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu

Thực tiễn phân tích công việc

Thực tiễn tuyển dụng

Thực tiễn đánh giá kết quả làm việc của nhân viên

Thực tiễn định hướng và phát triển nghề nghiệp

Thực tiễn quản lý và thu hút nhân viên vào các hoạt động của doanh nghiệp Thực tiễn đào tạo và phát triển

Thực tiễn trả công lao động

Gắn kết vì tình cảm

Gắn kết vì lợi ích

31

Trong Chương 1 đã xác định 7 thành phần của QTNNL, đó là: phân tích công việc; tuyển dụng; định hướng và phát triển; đào tạo; trả công lao động; đánh giá kết quả làm việc của nhân viên; quản lý và thu hút nhân viên. Đồng thời trong chương này cũng trình bày mối quan hệ của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực với mức độ gắn kết với tổ chức, đưa ra mô hình lý thuyết và các giả thuyết về mối quan hệ của thực tiễn QTNNL với mức độ gắn kết với tổ chức.

32

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương này sẽ tiếp tục giới thiệu về quy trình nghiên cứu, xây dựng thang đo, phương pháp nghiên cứu được sử dụng để đánh giá thang đo và mô tả quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THU HẸP QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH (Trang 41)