Đối với D&F

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược của Nhà máy chế biến thực phẩm Đồng Nai đến năm 2020 (Trang 87)

- Chiến lược kinh doanh mà tác giảđề xuất trên (gia cơng) mang tính chất định hướng là chính, để thực hiện chiến lược thành cơng phụ thuộc rất nhiều yếu tố (giá gia cơng, sản lượng gia cơng, phương thức....) chứ khơng đơn thuần cứ gia cơng là

được. Do đĩ, trước khi áp dụng D&F phải tính tốn và xem xét kỹ các yếu tố liên quan, từ đĩ tính tốn và phân tích vấn đề sao cho phù hợp với điều kiện của mình

mới thành cơng; Đồng thời trong quá trình thực hiện phải thường xuyên rà sốt, điều chỉnh kịp thời.

- Với chiến lược tác giảđề xuất là thực hiện gia cơng, nhằm khai thác hết cơng suất thiết kế dây chuyền, máy mĩc thiết bị. Tuy nhiên, về lâu dài D&F cĩ kế hoạch sao cho ngày càng nâng sản lượng sản xuất của mình và giảm sản lượng gia cơng, để

sau một thời gian nào đĩ (khoảng 5 – 7 năm) thì tự sản xuất và cung ứng sản phẩm ra thị trường (khơng thực hiện gia cơng nữa hoặc gia cơng một tỷ lệ nhỏ). Làm được như vậy thì D&F mới thực sự là một đơn vị cĩ tên tuổi trên thị trường, theo đĩ thương hiệu D&F mới thực sự cĩ uy tín.

Tĩm li, thơng qua sứ mệnh, nhiệm vụ, mục tiêu và dự báo thị trường, tác giả

xây dựng các chiến lược mà D&F cĩ thể thực hiện, đồng thời sử dụng cơng cụ ma trận SWOT phân tích các nhĩm chiến lược S-O, S-T, W-O, W-T cũng như sử dụng cơng cụ ma trận QSPM để lựa chọn chiến lược tốt nhất cho D&F. Theo đĩ, tác giảđã phân tích, tính tốn và đề xuất chọn giải pháp gia cơng, đề xuất giải pháp triển khai thực hiện chiến lược gia cơng đĩ là “gia cơng cho nước ngồi”, tính tốn hiệu quả

giải pháp gia cơng cho nước ngồi. Ngồi ra, tác giả cũng kiến nghị các cơ quan Nhà nước, Tổng cơng ty các vấn đề liên quan giúp cơ chế, chính sách hồn thiện hơn thì hoạt động của D&F sẽ thuận lợi hơn.

KẾT LUN

Theo xu hướng phát triển chung, nhu cầu thực phẩm an tồn của nước ta nĩi riêng và trên thế giới nĩi chung ngày càng tăng và được quan tâm hơn, nên nhiều nhà

đầu tưđã và đang quan tâm đến lĩnh vực sản xuất, chế biến, phân phối sản phẩm an tồn. Vì vậy, việc đầu tư và xây dựng Nhà máy Chế biến thực phẩm cĩ dây chuyền sản xuất hiện đại để sản xuất sản phẩm an tồn trong giai đoạn hiện nay là hồn tồn phù hợp với yêu cầu thị trường và định hướng phát triển của Chính phủ và tỉnh Đồng Nai. Tuy nhiên, để D&F hoạt động cĩ hiệu quả, địi hỏi D&F phải lựa chọn được chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện của đơn vị trong từng thời kỳ cụ thể.

Nhà máy Chế biến thực phẩm Đồng Nai (D&F) ra đời đáp ứng một phần nhu cầu thực phẩm an tồn ngày càng cao của người tiêu dùng hiện nay là đặt chất lượng lên hàng đầu, đĩ cũng chính là tiêu chí hoạt động của D&F. D&F ra đời đã cung ứng ra thị trường một số sản phẩm, giúp người tiêu dùng cĩ thêm một kênh sản phẩm an tồn, đảm bảo sức khỏe.

Tuy nhiên, hiện nay D&F sở hữu dây chuyền sản xuất và chế biến thực phẩm hiện đại nhưng chưa hoạt động hết cơng suất, nên kết quả hoạt động trong những năm qua lỗ liên tục. Do đĩ, D&F đang cơ cấu và tổ chức lại hoạt động sản xuất nhằm cắt lỗ và chuyển sang cĩ lợi nhuận trong những năm tới nhưng vẫn đảm bảo mục

đích ban đầu đĩ là:

- Tỉnh Đồng Nai cĩ một Nhà máy chế biến thực phẩm thịt tươi sống và thực phẩm chế biến từ thịt, sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ (heo, gà) giúp người chăn nuơi Đồng Nai tiêu thụ sản phẩm hiệu quả hơn, đồng thời cung ứng ra thị trường sản phẩm sạch, an tồn và đảm bảo sức khỏe cho người dân;

- D&F đĩng vai trị quan trọng để thực thi chiến lược của Tổng cơng ty Cơng nghiệp Thực phẩm Đồng Nai về chuỗi cung ứng thực phẩm theo hướng trọn gĩi “từ

SN PHM HEO SPH-010 - Xương ng SH-008 - Thăn chut SPH-002 - Bp đùi SPH-005 - Ct lếch SPH-006 - Tht vai

SPH-004 - Sườn già

SPH-007 - Thăn ngoi

SPH-009 - Nc dăm

SN PHM GÀ

SPG-006 - Cánh gà

SPG-008 - Đùi gà gĩc tư

SPG-004 - Gà na con

SPG-002 - Chân gà

CB-008 - Xúc xích xơng khĩi

CB-009 - Ba ri xơng khĩi

CB-006 - Giị th

CB-015 - Gà xơng khĩi

CB-002 - Giị la

CB-010 - Đùi gà xơng khĩi

CB-003 - Lp xưởng Mai Quế L

CB-001 - Lp xưởng chua

1

Để phục vụ cho việc nghiên cứu và xây dựng chiến lược hoạt động của Nhà máy chế

biến thực phẩm Đồng Nai (D&F), ơng/bà vui lịng trả lời các câu hỏi sau: A. Thơng tin chung:

1. Họ và tên: ………..….. Chức vụ: ………..………. 2. Đơn vị cơng tác: ………..

ĐT liên hệ:………….………..….... Email:……...……. B. Ơng/Bà đánh giá như thế nào về các điều kiện của D&F trong thời gian qua và các

yếu tố liên quan:

- Mức độ 1 là thấp nhất, 2 là dưới trung bình, 3 là trung bình, 4 trên trung bình, 5 là mức cao nhất.

- Đánh dấu x vào mức phù hợp theo đánh giá của ơng/bà.

- Nếu câu nào ơng/bà khơng rõ hoặc khơng biết thơng tin thì bỏ qua (khơng đánh dấu trả lời)

Câu 1: Đánh giá chung về sự hấp dẫn của ngành giết mổ gia súc, gia cầm, cung ứng thịt tươi - an tồn và các sản phẩm chế biến từ thịt:

1 2 3 4 5 1. Là ngành đang hấp dẫn nhiều nhà đầu tư

2. Là ngành đang phát triển nhanh

Câu 2: Mức độ tác động của các yếu tố bên ngồi sau đây đến D&F:

1 2 3 4 5 1. Thu nhập của người dân được cải thiện thì ngày càng quan tâm

đến thực phẩm an tồn, tiện lợi

2. Khu vực cĩ dân số tăng nhanh thì nhu cầu tiêu thụ thực phẩm an tồn tăng

3. Vị trí D&F gần thị trường TP.HCM - nơi tiêu thụ thực phẩm lớn nhất nước và gần các khu cơng nghiệp của tỉnh Đồng Nai, Bình Dương

4. Cơng nghệ và thiết bị chế biến thực phẩm sản xuất trong nước cĩ thể thay thế cơng nghệ và dây chuyền sản xuất của D&F

5. Thi thi pháp luật chưa nghiêm, tình trạng giết mổ lậu, sản phẩm kém an tồn tràn lan là điều kiện thuận lợi cho sản phẩm nhập khẩu xâm nhập thị trường tốt sau khi Việt Nam gia nhập WTO

1 Phiếu khảo sát này nhằm mục đích phục vụ cơng tác nghiên cứu, khơng phải là tuyên bố của cơ quan Nhà nước, khơng phải là tuyên bố của doanh nghiệp hoặc cá nhân, khơng phải thực hiện bất kỳ nghĩa vụ nào

2

gia tăng do địi hỏi ngày càng cao về chất lượng và sự tiện lợi 8. Thực phẩm nhập khẩu ngày càng nhiều do Việt Nam mở cửa thị

trường theo lộ trình đã cam kết khi gia nhập WTO và thuế nhập khẩu ngày càng giảm

9. Việt Nam chưa cĩ chính sách hỗ trợ nơng dân, nơng nghiệp một cách mạnh mẽ, cĩ tác dụng rõ ràng, làm giá thực phẩm cao, chưa cạnh tranh được so với khu vực nên khĩ xuất khẩu

10. Các nhà chăn nuơi, chế biến thực phẩm lớn đang cĩ xu hướng phát triển theo quy trình khép kín từ trang trại đến bàn ăn nhằm cĩ thể truy nguyên được nguồn gốc của sản phẩm

Câu 3: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đây đến việc xây dựng chiến lược của D&F:

1 2 3 4 5 1. Là đơn vị hạch tốn phụ thuộc

2. Tính chuyên nghiệp của hoạt động quản trị 3. Trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ nhân lực 4. Cơ cấu tổ chức bộ máy

5. Sự hỗ trợ mạnh về tài chính từ Tổng cơng ty 6. Máy mĩc thiết bị sản xuất thuộc loại hiện đại

7. Thương hiệu

8. Quảng bá sản phẩm

9. Hoạt động Marketing, R&D và kênh phân phối 10. Chất lượng sản phẩm

11. Giá cả sản phẩm

12. Tính chủđộng của nguồn nguyên liệu

Câu 4: Mức độ quan trọng của các yếu tố sau đây đối với D&F trong việc cạnh

tranh với các đối thủ:

1 2 3 4 5 1. Thị phần 2. Uy tín thương hiệu 3. Khả năng quản lý nguồn nguyên liệu 4. Chất lượng sản phẩm 5. Cơng nghệ sản xuất 6. Chi phí sản xuất 7. Khả năng cạnh tranh về giá 8. Hoạt động nghiên cứu và phát triển 9. Khả năng tài chính

3

Câu 5: Thị trường mục tiêu nào mà D&F cần nhắm đến từ nay đến năm 2020:

1 2 3 4 5 1. Đồng Nai 2. TP. Hồ Chí Minh (TP.HCM) 3. Bình Dương 4. Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) 5. Lâm Đồng 6. Đơng Nam Bộ2

7. Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam 3

8. TP. HCM, Đồng Nai, Bình Dương và BR-VT 9. Xuất khẩu

Câu 6: Đối tượng khách hàng nào D&F cần phải quan tâm:

1 2 3 4 5 1. Siêu thị

2. Chợ đầu mối

3. Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, đại lý 4. Nhà hàng, khách sạn

5. Bếp ăn tập thể tại các cơ quan, doanh nghiệp 6. Trường học, bệnh viện

7. Các đơn vị cung ứng suất ăn cơng nghiệp 8. Các đơn vị chế biến thực phẩm

Xin chân thành cám ơn quý ơng/bà đã cộng tác!

Xin vui lịng gửi lại phiếu khảo sát này theo địa chỉ:

- Võ Hồ Kim Uyên, Tổng Cơng ty Cơng nghiệp Thực phẩm Đồng Nai

- Địa chỉ số: 21 đường 2A, Khu cơng nghiệp Biên Hịa II, TP. Biên Hịa, Đồng Nai - Điện thoại: 098.911.3757 E-mail: kimuyenvoho@yahoo.com

---

2

Đồng Nai, Bình Dương, BR-VT, TP.HCM, Bình Phước và Tây Ninh 3

Trả lời

1. TS. Trương Thanh Long - Phĩ trưởng Khoa Cơng nghệ chế biến thực phẩm, Trường Đại học Nơng lâm Tp. HCM

x

2. PGS. TS. Bùi Văn Miên - Giảng viên Trường Đại học Nơng lâm Tp. HCM

x

3. Phịng Kinh tế, Văn phịng UBND tỉnh Đồng Nai 4. Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh Đồng Nai

5. Ơng Lê Văn Mẽ - Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Cơng ty CP Chăn nuơi Phú Sơn

x

6. Chi cục Thú Y Đồng Nai

7. Ơng Phùng Khơi Phục - Phĩ Tổng giám đốc Tổng cơng ty Cơng nghiệp thực phẩm Đồng Nai

x

8. Ơng Nguyễn Tuấn Phương - Giám đốc Nhà máy Chế biến thực phẩm Đồng Nai

x

9. Ơng Jean Paul Pierre Roca - Chủ tịch Cơng ty TNHH Quản lý nguồn cơng nghiệp Việt Âu

x

10. Ơng Nguyễn Diên Tường - Giám đốc Cơng ty CP Nơng súc sản

Đồng Nai

1. Quá trình thu thp Thơng tin:

Thu thập thơng tin bằng phiếu khảo sát được làm bằng ngơn ngữ tiếng Việt với nội dung được trình bày tại Phụ lục 2.

Chọn mẫu khảo sát là những người quản lý Nhà nước, các nhà nghiên cứu, những người quản lý của Tổng cơng ty Cơng nghiệp thực phẩm Đồng Nai và lãnh

đạo D&F, đây là những người am hiểu về lĩnh vực liên quan đến hoạt động của D&F. Mỗi nhĩm đối tượng khảo sát tối thiểu 2 người và tổng số người dự định khảo sát là 10 người, với số mẫu khảo sát này đảm bảo độ tin cậy.

Phương pháp khảo sát: Gửi thư, Email, fax và gặp trực tiếp.

2. Kết qu thu thp thơng tin:

Tổng số phiếu phát ra là 10 phiếu, tổng số phiếu thu vào là 7 phiếu, đạt 70% về nguyên tắc thống kê là đảm bảo độ tin cậy.

Kết quả thu thập được tổng hợp bằng MS-Excel.

Trên cơ sở tổng hợp ý kiến khảo sát, tác giả tính tốn và suy ra trọng số của mỗi yếu tốđể sử dụng tính tốn trong các ma trận.

3. Ma trn đánh giá các yếu t bên ngồi (EFE) ca D&F

STT Các yếu t bên ngồi ca D&F

Mc độ quan trng Phân loi Số đim quan trng

1 Dân số cĩ xu hướng phát triển, nhu cầu thực phẩm

gia tăng 0,07 4 0,28

2 Chất lượng cuộc sống được cải thiện, khách hàng

ngày càng quan tâm đến thực phẩm an tồn, tiện lợi 0,11 3 0,33 3 Xu hướng mua hàng tại các hệ thống siêu thị, cửa

hàng bán lẻ bắt đầu phát triển mạnh 0,09 3 0,27 4 Tiềm năng phát triển của thị trường thịt tươi và thịt

chế biến rất lớn 0,10 4 0,40 5 Mơi trường ngành luơn cạnh tranh gay gắt, giá cả

trng trng

6 Luật pháp vẫn chưa thể quản lý chặt chẽ giết mổ lậu 0,07 2 0,14

7

Chịu sự kiểm sốt nghiêm ngặt của ngành Thú y và chi phí kiểm dịch động vật liên tỉnh làm nâng cao giá thành

0,04 3 0,12

8 Dịch bệnh trên gia súc, gia cầm luơn đe dọa ngành

giết mổ và chế biến thực phẩm 0,08 2 0,16 9

Gần thị trường TP.HCM - nơi tiêu thụ thực phẩm lớn nhất nước và gần các khu cơng nghiệp của tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương

0,11 3 0,33

10

Nhu cầu về ăn uống của ngành du lịch, thương mại cĩ xu hướng gia tăng do địi hỏi ngày càng cao về

chất lượng và sự tiện lợi

0,04 2 0,08

11 Cơng nghệ thực phẩm ngày càng tiên tiến giúp nâng

cao chất lượng sản phẩm 0,06 3 0,18 12

Thực phẩm nhập khẩu ngày càng nhiều do Việt Nam mở cửa thị trường theo lộ trình đã cam kết khi gia nhập WTO và thuế nhập khẩu ngày càng giảm

0,06 2 0,12

13

Việt Nam chưa cĩ chính sách hỗ trợ nơng dân, nơng nghiệp một cách mạnh mẽ, cĩ tác dụng rõ ràng, làm giá thực phẩm cao, chưa cạnh tranh được so với khu vực nên khĩ xuất khẩu

0,05 2 0,10

14

Các nhà chăn nuơi, chế biến thực phẩm lớn đang cĩ xu hướng phát triển theo quy trình khép kín từ trang trại đến bàn ăn nhằm cĩ thể truy nguyên được nguồn gốc của sản phẩm

0,04 2 0,08

STT Các yếu tố bên trong của D&F

quan trng

loi quan trng

1 Là đơn vị phụ thuộc nên thiếu tính chủđộng về nhân

sự, tài chính… 0,07 3 0,21

2 Hoạt động quản trị chưa chuyên nghiệp 0,06 3 0,18 3 Trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ nhân lực 0,08 2 0,16 4 Cơ cấu tổ chức bộ máy chưa hồn chỉnh 0,06 2 0,12 5 Tài chính tương đối thuận lợi nhờ sự hỗ trợ mạnh từ

Tổng cơng ty 0,08 3 0,24

6 Máy mĩc thiết bị sản xuất thuộc loại hiện đại 0,09 4 0,36 7 Thương hiệu chưa được biết nhiều 0,12 2 0,24 8 Quảng bá sản phẩm cịn mờ nhạt 0,09 1 0,09 9 Hoạt động Marketing, R&D và kênh phân phối cịn

yếu 0,10 1 0,10 10 Chất lượng sản phẩm chưa thật sựổn định 0,08 3 0,24 11 Giá cả sản phẩm 0,10 3 0,30 12 Nguồn nguyên liệu chưa chủđộng 0,07 2 0,14 Tng cng 1,00 2,38 5. Ma trn hình nh cnh tranh (CIM) D&F Nhĩm tiu

thương VISSAN SAGRIFOOD PASFOOD CPVN STT Các yếu t thành cơng Mc độ quan trng H ạ n g Điểm quan trọng H ạ n g Điểm quan trọng H ạ n g Điểm quan trọng H ạ n g Điểm quan trọng H ạ n g Điểm quan trọng H ạ n g Điểm quan trọng 1 Thị phần 0,10 2 0,20 4 0,40 3 0,3 2 0,20 2 0,20 3 0,30 2 Uy tín thương hiệu 0,12 2 0,24 1 0,12 4 0,48 2 0,24 2 0,24 4 0,48 3 Khả năng quản lý nguồn nguyên liệu 0,07 2 0,14 1 0,07 4 0,28 4 0,28 3 0,21 4 0,28 4 Chất lượng sản phẩm 0,11 3 0,33 2 0,22 3 0,33 3 0,33 3 0,33 3 0,33 5 Cơng nghệ sản xuất 0,06 4 0,24 1 0,06 3 0,18 2 0,12 2 0,12 3 0,18

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược của Nhà máy chế biến thực phẩm Đồng Nai đến năm 2020 (Trang 87)