doanh của D&F
Các yếu tố mơi trường tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của D&F chính là các yếu tố bên ngồi tác động đến D&F. Trong chương này tác giả căn cứ
vào các số liệu, báo cáo và tài liệu liên quan để phân tích, đồng thời sử dụng kết quả
khảo sát ý kiến chuyên gia về đánh giá các yếu tố bên ngồi theo ma trận IFE, bao gồm các yếu tố cơ bản như sau:
2.2.1. Yếu tố vĩ mơ 2.2.1.1. Kinh tế
Từ khi Việt Nam gia nhập WTO (ngày 11/01/2007) đã tạo nhiều cơ hội để mở
rộng thị trường nhưng đồng thời tạo áp lực về mơi trường kinh doanh ngày càng gay gắt hơn, do phải cạnh tranh mạnh với hàng hĩa nhập khẩu nhiều, đối thủ tiềm ẩn mang tầm cỡ quốc tế luơn là mối đe dọa cho các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nước và lộ trình Việt Nam mở cửa thị trường, giảm thuế nhập khẩu sản phẩm. Xu hướng mua sắm tại siêu thị theo hướng văn minh thương nghiệp đang lấn dần xu hướng đi chợ truyền thống, đặc biệt tại các thành phố lớn, sẽ ngày càng phổ biến, các
nhu cầu vềăn uống của ngành du lịch, thương mại sẽ gia tăng, đây là những yếu tố
thuận lợi cho việc đi trước, đĩn đầu thị trường trung và cao cấp của D&F.
Kinh tế Việt Nam đang phát triển liên tục sau 25 năm đổi mới (sau Đại hội
Đảng lần thứ VI năm 1986) và định hướng trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020(12), và tỉnh Đồng Nai trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2015(13). Theo xu hướng chung thu nhập của người dân ngày càng tăng thì mua sắm và tiêu dùng của người dân theo hướng văn minh, lịch sự và an tồn địi hỏi ngày càng cao, theo đĩ việc tiêu dùng thực phẩm an tồn và mua hàng tại các siêu thị của người Việt Nam nĩi chung và Khu vực Đơng Nam Bộ nĩi riêng ngày càng tăng.
2.2.1.2. Dân số (xã hội)
Dân số nước ta ngày càng đơng, đời sống ngày càng được nâng cao nên cĩ nhu cầu lớn về thực phẩm, người tiêu dùng ngày càng quan tâm hơn đến chất lượng sản phẩm, an tồn vệ sinh thực phẩm, uy tín thương hiệu của nhà cung cấp. Nhất là những nơi tập trung dân cư nhiều, tốc độ phát triển cơng nghiệp nhanh.
Bảng 2.1 Dân số của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2006 và 2010 ĐVT: 1.000 người Năm 2006 Năm 2010 Tăng dân số Tỷ lệ tăng (%) Cả nước 83.313.0 86.927,7 3.614,7 4,33
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 15.941,7 17.693,9 1.752.2 10,99
Đồng Nai, Bình Dương và TP. HCM 10.060,1 11.585,7 1.525,6 15,16 Đồng Nai 2.314,9 2.569,4 254.5 10,99 Bình Dương 1.203,7 1.619,9 416.2 34.58 Thành phố Hồ Chí Minh 6.541,5 7.396,4 854,9 13,07 Bà Rịa – Vũng Tàu 955,7 1.011,9 56.2 5,88 Bình Phước 819,0 893,3 74,3 9,07 Tây Ninh 1.046,4 1.075,3 28,9 2,76 Long An 1.405,2 1.446,2 41,0 2,92 Tiền Giang 1.655,3 1.681,5 26,2 1,58 Tỷ lệ % % % Cả nước 100 100 100 -
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 19,13 20,35 48,47 -
Đồng Nai, Bình Dương và TP. HCM 12,08 13,33 42,21 -
Nguồn: Niên giám Thống kê Đồng Nai năm 2011 và tính tốn của tác giả
(12)
: Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần XI
(13) : Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 5 năm giai đoạn 2006-2010 và phương hướng, nhiệm vụ 5 năm giai đoạn 2011-2015 của UBND tỉnh Đồng Nai, ngày 17/11/2010
Qua số liệu tại Bảng 2.1 ta thấy các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và TP. Hồ Chí Minh dân số tăng nhiều nhất về số lượng cũng như tỷ lệ tăng trên 10% trong 5 năm (từ năm 2006-2010), đây cũng là những địa phương cĩ mức thu hút đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp (trừ dầu khí) nhiều nhất cả nước và trong vùng. Như vậy, quy mơ thị trường tại các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và TP.HCM cĩ tốc độ tăng nhanh nhất (bằng 42,21% so với cả nước trong giai đoạn năm 2006-2010), do tăng dân số cơ học nhiều (ngồi tăng dân số tự nhiên). Vì vậy, việc đầu tư và xây dựng Nhà máy Chế
biến thực phẩm Đồng Nai cĩ dây chuyền sản xuất hiện đại, sản xuất sản phẩm an tồn nằm trong vùng cĩ quy mơ thị trường lớn nhất (chiếm 13,33% dân số so với cả
nước và 65,48% so với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam) và tỷ lệ tăng quy mơ thị
trường cao nhất (dân số tăng bình quân 15,16% từ năm 2006-2010) là hồn tồn phù hợp với điều kiện và quy mơ của thị trường, định hướng phát triển của Chính phủ và của tỉnh Đồng Nai.
2.2.1.3. Vị trí D&F (tự nhiên)
Với vị trí địa lý của D&F nằm trong khu vực chăn nuơi lớn nhất khu vực Đơng Nam Bộ cũng như cả nước nên việc thu mua và vận chuyển nguyên liệu của D&F cĩ nhiều thuận lợi về yếu tốđầu vào.
Khoảng cách từ D&F đến thị trường tiêu thụ chính và lớn nhất nước khơng xa, thuận lợi trong việc vận chuyển và phân phối hàng hĩa, cụ thể:
- Từ D&F đến TP.HCM khoảng 40km, là thị trường tiêu thụ lớn mà bất cứ nhà kinh doanh nào cũng muốn nhắm đến. Do vậy, D&F cần phải tận dụng những ưu thế
của mình để phát triển và mở rộng thị phần.
- Từ D&F đến các khu cơng nghiệp của tỉnh Đồng Nai trung bình khoảng 20km. Đây là tỉnh cĩ số lượng khu cơng nghiệp và quy mơ khu cơng nghiệp lớn nhất cả nước, là thị trường mục tiêu mà D&F nhắm đến.
- Từ D&F đến các khu cơng nghiệp của tỉnh Bình Dương trung bình khoảng 50km, chính là thị trường mục tiêu tiếp theo sau thị trường TP.HCM và các khu cơng nghiệp Đồng Nai.
Về giao thơng, D&F nằm giữa các thị trường mục tiêu chính cĩ hệ thống giao thơng đường bộ hồn chỉnh và ít bị kẹt xe (ngoại trừ TP.HCM) nên việc giao hàng
thuận lợi và đảm bảo thực phẩm tươi sống đúng cam kết. Đây là thuận lợi lớn so với các doanh nghiệp sản xuất, chế biến cùng ngành hàng trên thị trường hiện nay.
Ngồi ra, D&F đến các cảng nước sâu như Thị Vải, Vũng Tàu… từ 30 – 60km, cách Sân bay Quốc tế Long Thành (hoat động năm 2020) khoảng 10km, nên thuận tiện trong việc cung ứng hàng xuất khẩu.
Như vậy, với vị trí của D&F là rất thuận lợi để thu mua nguyên liệu và cung
ứng sản phẩm ra thị trường nội địa cũng như xuất khẩu, những cơng ty khác cùng ngành trong khu vực Đơng Nam Bộ khơng cĩ được lợi thế này.
2.2.1.4. Cơng nghệ
Hiện nay, việc phát triển cơng nghệ thực phẩm, đặc biệt các trường đại học tại TP.HCM như Bách Khoa, Nơng Lâm, Sư phạm Kỹ thuật... đã nghiên cứu thành cơng việc áp dụng cơng nghệ mới vào sản xuất cơng nghiệp cho nhiều loại thức ăn truyền thống của Việt Nam, mang lại hiệu quả cao về an tồn thực phẩm. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến D&F, vì dây chuyền cơng nghệ sản xuất trong nước thường rẻ
hơn nhập khẩu mà sản phẩm phù hợp với thị hiếu truyền thống của người Việt Nam. Các cơng ty cung cấp phụ liệu cho ngành thực phẩm của nước ngồi cũng đem đến những bí quyết sản xuất, những ứng dụng mới của ngành thực phẩm thế giới đã tạo nhiều cơ hội tiềm năng phát triển các mặt hàng của D&F trong tương lai.
Qua đĩ, cho thấy với dây chuyền sản xuất của D&F nhập khẩu 100% theo cơng nghệ Châu Âu khĩ thay đổi, hoặc khĩ được hỗ trợ nhanh như dây chuyền sản xuất trong nước.
2.2.1.5. Chính trị, pháp luật
Luật pháp ngày càng đi vào cuộc sống, cùng với sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước, đặc biệt là những quy định khắt khe về vệ sinh an tồn thực phẩm đã tạo thuận lợi cho D&F cĩ thị trường tiêu thụ mở rộng và gia nhập nhanh chĩng, ít chi phí.
Việc Việt Nam gia nhập WTO cũng mở hướng cho hoạt động kinh doanh bán lẻ của nhiều quốc gia muốn xâm nhập vào thị trường 88 triệu dân của Việt Nam. Các nhà đầu tư nước ngồi là những nhà kinh doanh mạnh vốn và quản lý chuyên nghiệp, sẽ chọn những sản phẩm thực phẩm ở nước ngồi mà cĩ khả năng cạnh tranh cao tại Việt Nam để thâm nhập vào thị trường Việt Nam nhanh chĩng. Ngược lại, các nhà
kinh doanh nước ngồi cũng cĩ thể chọn mua hoặc đặt gia cơng hoặc đặt sản xuất theo đơn đặt hàng các sản phẩm thực phẩm an tồn của các nhà sản xuất thực phẩm trong nước như D&F để xuất khẩu ra thị trường nước ngồi hoặc họ trực tiếp phân phối tại thị trường Việt Nam.
Tiềm năng phát triển của thị trường thịt tươi và thịt chế biến ngày càng nhiều thách thức, cạnh tranh gay gắt giữa các nhà sản xuất trong nước và nước ngồi vì các tập đồn nước ngồi đầu tư chăn nuơi, sản xuất thức ăn, chế biến thực phẩm theo mơ hình khép kín từ trang trại đến bàn ăn như CP (Thái Lan), San Miguel (Philippin), JAFA (Philippin), Greenfeed (Thái Lan), Chiashin (Đài Loan), Handpork (Hàn Quốc)...
Luật pháp Việt Nam hiện nay vẫn chưa đầy đủ, chưa đủ mạnh để quản lý triệt
để tình trạng giết mổ lậu, Đồng Nai cũng khơng ngoại lệ, đã gây khơng ít khĩ khăn cho D&F vì phải đầu tư và thực hiện đầy đủ quy trình sản xuất, chế biến đúng tiêu chuẩn theo quy định của Nhà nước, chịu sự kiểm sốt nghiêm ngặt của ngành Thú y nên giá thành sản phẩm D&F thường cao hơn giá các đơn vị giết mổ lậu hoặc các
đơn vị thực hiện khơng đầy đủ quy định của ngành.
Việc giảm thuế nhập khẩu theo lộ trình gia nhập WTO mà Việt Nam đã cam kết sẽ mở cửa cho thịt ngoại nhập khẩu (sản phẩm cĩ giá thành thấp, mẫu mã đẹp) và các phụ phẩm (mà người Việt Nam xem là chính phẩm như chân gà, nội tạng heo, gà…), sẽảnh hưởng rất nhiều đến sản lượng tiêu thụ thịt tươi và thực phẩm chế biến tại thị
trường nội địa.
D&F là đơn vị thuộc doanh nghiệp Nhà nước duy nhất của tỉnh Đồng Nai sản xuất và chế biến thịt tươi và các sản phẩm từ thịt, đây là đơn vị chủ lực của tỉnh thực hiện chủ trương “từ trang trại đến bàn ăn”, tức là thực hiện khép kín các khâu từ chăn nuơi cho đến tiêu dùng cuối cùng, nhất là thu mua nguyên liệu của nơng dân tại chỗ. Do đĩ, tỉnh cĩ những chính sách ưu đãi và tạo điều kiện cho D&F.
2.2.2. Yêu tố vi mơ 2.2.2.1. Khách hàng
Theo kết quả nghiên cứu thị trường định kỳ của Cơng ty TNHH Nghiên cứu thị
định kỳ cho biết như sau:
- Sản lượng thịt tiêu thụ tại các khu vực:
Bảng 2.2: Sản lượng thịt tiêu thụ tại các khu vực
ĐVT: Kg/người/tháng
Tiêu chí TP.HCM Miền Đơng Miền Tây
Thịt tươi 3,18 1,75 1,61
Thịt chế biến 0,95 0,68 0,49
Tổng cộng: 4,13 2,43 2,10
Nguồn: AXIS tháng 7/2010
- Thĩi quen mua hàng của người tiêu dùng:
+ Khách hàng là người tiêu dùng trực tiếp:
Tại TP.HCM : cĩ 7% thường mua tại siêu thị. Tại TP. Biên Hịa : gần 5% mua thịt tại siêu thị. Nguồn: AXIS tháng 7/2010
Như vậy, trên 90% người tiêu dùng trực tiếp vẫn mua thịt tại các chợ truyền thống, ngay cả tại trung tâm đơ thị lớn nhất cả nước là TP.HCM cũng khơng ngoại lệ. Nguyên nhân sự việc này bởi một số lý do chính được nêu tại Bảng 2.3 và Bảng 2.4 dưới đây:
Bảng 2.3: Lý do mua thịt tại các chợ truyền thống
STT Lý do Tỷ lệ (%)
1 Giá rẻ 22
2 Cĩ Thú y kiểm sốt 10
3 Thịt tươi, ngon, được lựa chọn theo cảm quan 33
4 Dễ tìm mua 17
5 Vì mối quan hệ thân quen đã cĩ từ lâu 18
Tổng cộng 100
Nguồn: AXIS tháng 7/2010
Bảng 2.4: Phương tiện truyền thơng được quan tâm khi mua thịt
STT Phương tiện truyền thơng TP.HCM (người)
TP. Biên
Hịa (người) Tổng
2 Quảng cáo trên ti vi 192 43 162,2 3 Bạn bè, người quen giới thiệu 177 46 150,8 4 Truyền miệng từ người chung quanh 143 56 125,6
5 Báo chí 38 7 31,8 6 Tờ rơi, brochure 46 7 38,2 7 Radio 35 4 28,8 Tổng 800 200 Nguồn: AXIS tháng 7/2010 + Khách hàng là hệ thống siêu thị: Nhĩm khách hàng này cĩ bảy đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, yêu cầu đối tác rất cao về tính chuyên nghiệp của nhà cung cấp trong thương lượng, dịch vụ giao nhận, nắm bắt rõ thơng tin giá cả thị trường.
Thứ hai, sản phẩm luơn địi hỏi đạt chất lượng cao, khơng chấp nhận sản phẩm khơng đạt tiêu chuẩn.
Thứ ba, về thanh tốn là yên tâm, ít gặp rủi ro nhưng thường thanh tốn chậm. Thứ tư, giá bán thường chấp nhận cao hơn so với chợ sỉ đầu mối vì được khấu trừ thuế VAT; giá tương đối ổn định, ngay cả khi thị trường cĩ nhiều biến động.
Thứ năm, phương thức bảo quản, phục vụ kinh doanh cĩ đầu tư hệ thống phương tiện bảo quản hàng hĩa tươi sống và chế biến.
Thứ sáu, tính cạnh tranh cao do cĩ nhiều nhà cung cấp nên thường so sánh chất lượng sản phẩm, dịch vụ và nhà sản xuất dễ bị thay thế nếu các sản phẩm, dịch vụ
khơng tốt.
Thứ bảy, quan hệ khách hàng cần vận động hành lang đối với người ra quyết
định mua hàng để việc mua bán được thuận lợi, bền vững.
+ Khách hàng là hệ thống nhà hàng, khách sạn: Nhĩm khách hàng này cĩ năm đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, yêu cầu đối tác rất cao về tính chuyên nghiệp của nhà cung cấp trong dịch vụ giao nhận, nắm bắt nhanh chĩng thơng tin giá cả thị trường.
Thứ hai, thanh tốn ít rủi ro nhưng thường chậm trễ; yêu cầu hĩa đơn VAT để
Thứ ba, giá cả thường so sánh với giá của người giao hàng sỉ đang cĩ, thường là giá thấp.
Thứ tư, tính cạnh tranh cao do cĩ nhiều nhà cung cấp nên thường so sánh chất lượng sản phẩm, dịch vụ và dễ bị thay thế nếu các sản phẩm, dịch vụ khơng tốt.
Thứ năm, quan hệ khách hàng đa số phải cĩ hoa hồng riêng cho cá nhân chi phối việc ra quyết định mua hàng (như người quản lý, bếp trưởng...).
+ Khách hàng là người bán sỉ tại chợđầu mối: Nhĩm khách hàng này cĩ năm đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, số lượng mua hàng của khách hàng là lớn, cĩ thể hàng trăm con heo/ngày, hàng ngàn con gà/ngày cho mỗi khách hàng.
Thứ hai, thanh tốn rủi ro cao cho nhà cung cấp mặc dù đã cĩ hợp đồng.
Thứ ba, giá cả thay đổi thường xuyên, thậm chí thay đổi theo giờ, nhưng ngược lại chấp nhận giá ổn định ở mức cao khi thị trường khan hiếm hàng.
Thứ tư, chất lượng sản phẩm phải là thịt nĩng (thời gian giao hàng từ khi giết mổđến chợ khơng quá 30 phút).
Thứ năm, chọn lựa khách hàng khĩ khăn do khơng cĩ thơng tin đầy đủ về
khách hàng nên khĩ đánh giá uy tín kinh doanh, tình hình tài chính… của khách hàng.
+ Khách hàng là người muốn làm đại lý:
Nhĩm khách hàng này cĩ năm đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, quảng bá thương hiệu tốt, phát triển thương hiệu thơng qua Logo và trưng bày.
Thứ hai, địa điểm là nơi tiện lợi cho người tiêu dùng mua sản phẩm của nhà cung cấp.
Thứ ba, phương tiện bảo quản khơng cĩ, thường yêu cầu nhà cung cấp phải trang bị máy mĩc bảo quản hàng hĩa.
Thứ tư, về thanh tốn thường yêu cầu nhà cung cấp cho gối đầu tín dụng.
Thứ năm, tính chuyên nghiệp thiếu, nhiều người muốn làm đại lý nhưng chưa cĩ tay nghề, sẽ dễ chán nản và bỏ cuộc sớm.
Nhĩm khách hàng này cĩ bốn đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, chất lượng sản phẩm địi hỏi nhà cung cấp cĩ các chứng chỉ về vệ
sinh an tồn thực phẩm và hàng hĩa cĩ xuất xứ rõ ràng.
Thứ hai, thanh tốn địi hỏi cĩ hĩa đơn VAT để khấu trừ thuế.
Thứ ba, hàng hĩa thường mua chỉ một hoặc một số chủng loại nhất định.
Thứ tư, quan hệ và lựa chọn khách hàng yêu cầu nhà cung cấp thường phải tham gia đấu thầu hoặc đấu giá với các đối thủ cạnh tranh khác.
+ Khách hàng là hệ thống cơ quan, trường học, bệnh viện: Nhĩm khách hàng này cĩ năm đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, chất lượng sản phẩm và vệ sinh an tồn thực phẩm rất quan tâm.