Phân tích hoạt động sản xuất

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược của Nhà máy chế biến thực phẩm Đồng Nai đến năm 2020 (Trang 52)

2.3.1.1. V nguyên liu sn xut

D&F được đặt tại tỉnh Đồng Nai, một địa phương cĩ nguồn nguyên liệu dồi dào với tổng đàn heo bình quân đạt khoảng 1,4 triệu con/năm và đàn gà khoảng 8 triệu con/năm(15), dẫn đầu các tỉnh Nam bộ và là một trong những trung tâm chăn nuơi cĩ quy mơ cơng nghiệp tập trung lớn nhất cả nước, cung ứng thực phẩm cho TP.HCM và các tỉnh Nam bộ.

Đến hết tháng 12/2010, D&F đã thiết lập được hệ thống các nhà cung cấp nguyên liệu heo thịt, gà thịt với mức huy động tối đa 250 con heo/ngày và 5.000 con gà/ngày (khoảng 40% cơng suất thiết kế) thơng qua việc ký kết hợp đồng thu mua sản phẩm. Với số lượng cung ứng này hồn tồn đáp ứng nhu cầu sử dụng nguyên liệu của D&F trong thời gian tới, vì tính đến nay năng lực sản xuất thực tế của D&F mới hơn 10% cơng suất thiết kế(16). Cụ thể:

- Nhà cung cấp là các doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng cơng ty và doanh nghiệp Tổng cơng ty tham gia liên doanh (gĩp vốn): chiếm tỉ lệ thu mua là 35%.

- Nhà cung cấp là các doanh nghiệp chăn nuơi: chiếm tỉ lệ thu mua là 50%. - Nhà cung cấp là các hộ chăn nuơi cĩ quy mơ lớn, mang tính chất trang trại (từ

100 nái trở lên và 3.000 con gà lơng màu trở lên): chiếm tỉ lệ thu mua là 15%.

Qua hoạt động thu mua, D&F từng bước tạo niềm tin cho các nhà cung cấp

(15) : Báo cáo thống kê năm 2010 của Chi cục Thú y, Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Đồng Nai (16)

thơng qua các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, thanh tốn nhanh…

2.3.1.2. Về tình hình đầu tư máy mĩc thiết b và cơng ngh

Vốn đầu tư hơn 107 tỷ đồng, D&F cĩ 3 dây chuyền sản xuất chính, hiện

đại theo cơng nghệ Châu Âu, gồm dây chuyền giết mổ gà cơng suất 2.000 con/giờ do Cơng ty Linco - Đan Mạch sản xuất, dây chuyền giết mổ heo cơng suất 100 con/giờ do Cơng ty Banss – Đức cung cấp và dây chuyền chế biến thịt cơng suất 3 tấn/ngày do Cơng ty Banss – Đức cung cấp.

Trang thiết bị, cơng nghệ và dây chuyền giết mổ của D&F thuộc loại hiện đại nhất Đơng Nam Á.

D&F ra đời đã hạn chế phần nào việc giết mổ gia súc, gia cầm trái phép tràn lan và giúp các cơ quan thú y, quản lý thị trường thắt chặt hơn cơng tác kiểm tra giết mổ

gia súc, gia cầm, từ đĩ gĩp phần giảm thiểu và khống chế dịch bệnh lây lan. Ngồi ra, việc nhập dây chuyền giết mổ hiện đại từ Châu Âu đã thực hiện hiệu quả mục tiêu cung ứng các sản phẩm chế biến tươi sống mang thương hiệu D&F đạt tiêu chuẩn an tồn và chất lượng cao đến với người tiêu dùng.

Với đặc tính sản phẩm của dây chuyền được thiết kế theo điều kiện vận chuyển và mua bán trên thị trường khá hồn hảo và đồng bộ, tuân thủ những quy định vận chuyển, bảo quản, nơi bán hàng theo luật và thị hiếu người Châu Âu, nên cĩ khác biệt với mơi trường mua bán và thị hiếu của người Việt Nam. Sự khác biệt này gây khơng ít khĩ khăn cho D&F trong việc điều chỉnh hoạt động của thiết bị để thích nghi với thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam, đã làm hạn chế thị trường mục tiêu đề ra như kỳ vọng của dự án.

Tĩm lại, dây chuyền sản xuất của D&F nhập khẩu đồng bộ theo cơng nghệ của Châu Âu, được đánh giá là hiện đại. Do vậy, một số sản phẩm làm ra và cung ứng ra thị trường phù hợp với thị trường Châu Âu, chưa thật sự phù hợp với thị hiếu của thị

trường Việt Nam, như dây chuyền sản xuất thịt tươi sống sau khi giết mổ phân loại thịt và đưa ngay vào xe lạnh để cung ứng cho khách hàng, tuy nhiên đối với thị

trường Việt Nam ngồi các siêu thị và Cửa hàng của D&F thì những tiểu thương bán thịt khác khơng cĩ thiết bị lạnh để bảo quản, nên thì từ xe đơng lạnh nhiệt độ dưới 100C chuyển ra mơi trường tự nhiên (trên 250C), thịt mau phân hủy, chất lượng

khơng tốt; Mặt khác, thị hiếu của người Việt Nam khơng thích thịt đơng lạnh.

D&F đã điều chỉnh một số cơng đoạn cho phù hợp với điều kiện của thị trường. Tuy nhiên, dây chuyền cơng nghệ khơng đồng bộ, nên cĩ hạn chế nhất định, khơng phát huy hết năng lực.

2.3.1.3. Các dây chuyền sản xuất và chế biến

Bao gồm dây chuyền giết mổ gà, dây chuyền giết mổ heo, và dây chuyền chế

biến thực phẩm, cụ thể như sau:

(1) Cơng nghệ giết mổ gà

Đặc tính k thut chung:

- Năng suất dây chuyền: 2.000 con/giờ, cĩ thể mở rộng lắp ghép thêm theo modul cho năng suất cao hơn

- Thành phẩm: Nguyên con/pha lĩc

- Điện năng: 220/380V, dịng 3-phase, 50Hz

- Gà nguyên liệu cĩ trọng lượng trung bình: 1,8 - 2 kg/con - Cơng nghệ tựđộng cao

- Hệ thống làm lạnh phù hợp

- Cấu trúc làm bằng vật liệu thép khơng rỉ và các vật liệu ni long dùng trong cơng nghệ thực phẩm.

Quy trình sn xut: giết mđược trình bày ti Đim 1 Phc lc 5. Sn phm và yêu cu sn phm:

- Kiểm tra gà khi giết mổ: Gà trước khi giết mổ phải cĩ giấy kiểm dịch, gà được nhốt trong lồng (6 - 8 con/lồng). Trong quá trình giết mổ cĩ đội ngũ KCS kiểm tra gà trong từng cơng đoạn đểđảm bảo gà khi đĩng gĩi là hồn tồn sạch.

- Kiểm tra gà thành phẩm: Đĩng gĩi và bảo quản trong mơi trường nhiệt độ

thấp 120C, vì trong mơi trường nhiệt độ thấp thì vi sinh vật chậm phát triển và tránh sự xâm nhập của chúng trong quá trình đĩng gĩi. Trước khi đĩng gĩi, gà phải được làm ráo để tránh tình trạng nước ứ đọng trong bao bì. Cơng nghệ đĩng gĩi hút chân khơng nên thường xuyên kiểm tra bao bì và mí ghép. Nhiệt độ bảo quản sản phẩm từ

0 - 50C. Vì sản phẩm cần xuất là thịt gà tươi và phải xuất trong ngày nên khơng trữ đơng liền, chỉ trữđơng cho những sản phẩm cịn dư, nhiệt độ trữđơng khoảng -180C.

- Kiểm tra vi sinh: được thực hiện đúng theo tiêu chuẩn TCVN 7046:2002 đối với số lượng cho phép của một số vi khuẩn thường gặp trong thịt.

(2) Cơng nghệ giết mổ heo

Đặc tính k thut chung:

- Năng suất dây chuyền: 100 con/giờ và cĩ thể cho năng suất cao hơn theo dạng lắp ghép thêm modul

- Thành phẩm: Heo 2 mảnh/pha lĩc - Điện năng: 220/380V, 3-phase, 50Hz

- Heo nguyên liệu cĩ trọng lượng trung bình: 90kg - 100kg, trọng lượng tối đa là 140kg

- Dây chuyền cĩ cơng nghệ tựđộng cao trong các cơng đoạn - Thiết bị chủ yếu sử dụng Inox cĩ độ dày an tồn

- Cĩ loại mĩc treo phù hợp cho từng cơng đoạn, đảm bảo hoạt động đồng bộ.

Quy trình sn xut: giết m heo được trình bày ti Đim 2 Phc lc 5. Sn phm và yêu cu sn phm:

Khi các nhân viên kỹ thuật của D&F đo đạc so sánh tỷ lệ giữa phần nạc và phần mỡ trên quầy thịt sẽ phân loại quầy thịt thành hai loại: một loại đem đi pha lĩc, một loại giữ nguyên bằng cách đo lượng mỡ ở phần mơng và ở phần đốt xương sườn thứ

10.

Quầy thịt cĩ tỷ lệ mỡ ít sẽ được đem đi pha lĩc. Cĩ khoảng 20 sản phẩm pha lĩc như: cốt lếch, ba rọi, thịt đùi, nạc đùi, dựng, thịt vai, sườn non, sườn già, chân giị, xương quạt, xương đuơi, nạc dăm, xương ống, thăn nội, thăn ngoại, mỡ vụn, xương bộ, thịt xay, xương ống, giị rút xương.

Quầy thịt nhỏ sẽ được xếp vào các khay nhựa và được bọc nilon, những phần xương hay thịt lớn được xếp vào các rổ khác nhau.

Thịt sau khi giết mổ được bán ngay, nên khơng cĩ phịng cấp đơng mà chỉ cĩ phịng giữ lạnh ở nhiệt độ khoảng 10C.

Tùy theo yêu cầu thị trường mà sản phẩm D&F cĩ thể dưới dạng: - Heo mảnh: 2 mảnh, 6 mảnh

- Heo pha lĩc tinh: gồm khoảng 20 loại, như mơ tả bên trên.

Tất cả các sản phẩm sau khi được đĩng gĩi cùng với các quầy thịt khơng pha lĩc sẽđược xếp vào kho lạnh để chờ vận chuyển ngay đến các nơi đặt hàng.

Kiểm tra an tồn thực phẩm: được thực hiện đúng theo TCVN 7046:2002 đối với số lượng cho phép của một số vi khuẩn thường gặp trong thịt và tuân thủ theo các tiêu chuẩn TCVN 7046 (vi sinh, hĩa lý, dư lượng các chất,…).

(3) Cơng nghệ chế biến thực phẩm

Đặc tính k thut chung:

- Năng suất: 3tấn/ngày

- Cơng nghệ hiện đại, mức độ tựđộng cao

- Các thiết bị mới được chế tạo trong năm 2006, cơng nghệ mới

- Thiết bị chủ yếu sử dụng Inox, trừ một số chi tiết ở những vị trí khĩ rỉ sét - Cấu trúc làm bằng vật liệu thép khơng rỉ và các vật liệu ni long dùng trong ngành chế biến thực phẩm.

Sn phm:

- Xúc xích các loại: Xúc xích nhũ tương, xúc xích tươi… - Sản phẩm truyền thống: Giị lụa, giị thủ, lạp xưởng, nem… - Sản phẩm xơng khĩi: Thịt xơng khĩi, xúc xích xơng khĩi… - Sản phẩm đồ hộp: Pate hộp, heo 2 lát...

- Sản phẩm tận dụng: Vỏ bọc xúc xích, bao tử, lưỡi…

2.3.2. Phân tích hot động kinh doanh ca D&F 2.3.2.1. V tình hình sn xut 2.3.2.1. V tình hình sn xut

Tình hình sản xuất của D&F: sản lượng sản xuất qua các năm như sau: Bảng 2.5: Sản lượng sản xuất của D&F qua 3 năm 2008, 2009 và 2010

Ch tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1. Thịt heo Tấn 1.100 2.300 1.900 2. Thịt gà Tấn 600 900 700 3. Hàng chế biến Tấn 35 100 100 Tng sn lượng Tn 1.735 3.300 2.700 Nguồn: BCTC D&F các năm 2008 – 2010.

Với sản lượng sản xuất như trên, tính trung bình các năm qua hoạt động đạt khoảng 10% năng lực sản xuất, trong đĩ năm 2010: dây chuyền heo đạt 10%, dây chuyền gà đạt 11% năng lực sản xuất. Hiện tại, cơng nhân và các dây chuyền hoạt

động khoảng 3 giờ/ca/ngày.

Sản phẩm D&F đã được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam Chất lượng cao” trong 2 năm liền (năm 2009 và năm 2010).

2.3.2.2. Về tình hình tiêu th sn phm và h thng kênh phân phi

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm của D&F: Thơng qua cầu nối là Cơng ty CP Nơng súc sản Đồng Nai, là cơng ty con của Tổng cơng ty, D&F đã được giới thiệu

đến các khách hàng thân thiết của Cơng ty CP Nơng súc sản Đồng Nai để thâm nhập vào các nơi cĩ khả năng tiêu thụ lớn như: Cơng ty TNHH Metro Cash (Bình Phú, An Phú và Biên Hịa), hệ thống chuỗi siêu thị của Sài Gịn Co.op, siêu thị BigC, siêu thị

Vinatex và các bếp ăn ở các khu cơng nghiệp Đồng Nai, Bình Dương, TP.HCM,…. Khả năng tiêu thụ sản phẩm của phân khúc thị trường siêu thị đối với thịt tươi chưa qua chế biến khoảng 100 tấn/ngày và sản phẩm chế biến các loại khoảng 10 tấn/ngày, D&F cung cấp chiếm khoảng 10% thịt tươi, và 5% sản phẩm chế biến cho hệ thống siêu thị, đồng thời các siêu thị tiêu thụ khoảng 90% sản lượng sản xuất của D&F.

- Kênh phân phối hiện nay của D&F:

+ Hệ thống siêu thị: Phân phối qua hệ thống siêu thị chiếm 90% sản lượng của D&F, bao gồm: Co.op Mart, BigC, Vinatex, Lotte, Metro và một số siêu thị tư nhân khác.

+ Cửa hàng giới thiệu sản phẩm và đại lý: Kênh phân phối này chiếm khoảng 10% sản lượng của D&F, gồm 03 cửa hàng và 02 đại lý, tồn bộđều tại Đồng Nai.

- Ngồi 2 kênh phân phối trên, theo kế hoạch D&F cĩ một số phân khúc thị

trường cĩ thể phân phối trực tiếp, đây là những phân khúc thị trường cĩ nhiều tiềm năng nhưng D&F chưa triển khai hoặc chỉ mới mức độ thăm dị, bao gồm phân khúc thị trường nhà hàng - khách sạn và các bếp ăn tập thể tại các khu cơng nghiệp.

Qua trình bày trên và biểu đồ Hình 2.1, ta thấy sản phẩm D&F hiện nay tiêu thụ

chủ yếu thơng qua hệ thống siêu thị, chiếm 90% sản lượng bán ra của D&F, do vậy sản lượng D&F bán ra quá phụ thuộc vào hệ thống siêu thị, D&F cần phải mở rộng các kênh phân phối khác và triển khai cung ứng cho các phân khúc thị trường cĩ nhiều tiềm năng như nhà hàng - khách sạn, các bếp ăn tập thể tại các khu cơng nghiệp… để phát triển thị trường và phát huy xây dựng thương hiệu D&F.

2.3.3. Phân tích tình hình tài chính

2.3.3.1. Phân tích kết quả hot động sn xut kinh doanh

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của D&F trong 3 năm 2008, năm 2009 và năm 2010.

Bảng 2.6: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của D&F

ĐVT: Triệu đồng STT Ch tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1 Doanh thu 61.552 121.141 130.745 2 Chi phí 78.213 158.002 143.572 3 Kết quả hoạt động (lãi/lỗ) (16.661) (36.861) (12.827) 4 Thuế và các khoản nộp NSNN 2.216 4.934 1.876

Nguồn: Báo cáo tài chính của D&F các năm 2008, 2009 và 2010

Tình hình sản xuất kinh doanh của D&F sau 03 năm hoạt động vẫn gặp nhiều khĩ khăn. Mặc dù, doanh thu năm sau cĩ cao hơn năm trước, nhưng chỉ tăng với tỉ lệ

rất nhỏ, vẫn chưa mang lại hiệu quả hoạt động cho D&F (lỗ), tổng số lỗ lũy kế đến ngày 31/12/2010 là 66,349 tỷđồng, nguyên nhân lỗ do một số yếu tố sau:

- D&F mới xây dựng và hoạt động nên chi phí ban đầu cao như chi phí xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm, khấu hao nhà xưởng, máy mĩc thiết bị, phân bổ chi phí đầu tư ban đầu…

năm 2008 – 2010, Chính phủ đã nhiều lần thực hiện chính sách bình ổn giá và các siêu thị là những đối tượng đi đầu về chính sách bình ổn giá của Chính phủ. Theo đĩ, D&F là nhà cung cấp cho hệ thống siêu thị cũng thực hiện chính sách này nghiêm túc (vì là doanh nghiệp Nhà nước) nên giá đầu vào của D&F tăng cao (theo giá thị

trường) nhưng giá đầu ra khơng tăng hoặc tăng khơng đáng kể so với giá nguyên liệu

đầu vào do thực hiện chính sách bình ổn giá.

- Thị trường tiêu thụ cịn nhỏ, sản phẩm D&F hiện cung cấp cho hệ thống siêu thị chiếm trên 90% thị phần của D&F, các phân khúc thị trường khác chưa phát triển. Việc phát triển thị trường thơng qua hệ thống các cửa hàng bán lẻ cịn nhiều hạn chế, chưa phát huy hiệu quả do sản phẩm chưa phong phú (sản phẩm chủ yếu của D&F là hàng tươi sống).

- Máy mĩc thiết bị của D&F hoạt động chưa đạt cơng suất thiết kế, năng lực sản xuất cịn dư thừa nhiều.

Qua các biểu đồ tại Hình 2.2 và Hình 2.3, ta thấy sản phẩm thịt heo là sản phẩm chủ lực và đem lại doanh thu nhiều nhất cho D&F và sản phẩm chế biến chỉ chiểm tỉ

trọng nhỏ trong cơ cấu sản phẩm. Sản phẩm bán ra và doanh thu đem lại cho D&F năm sau đều cao hơn năm trước, tuy nhiên với sản lượng tiêu thụ và doanh thu này vẫn chưa mang lại lợi nhuận cho D&F sau 03 năm hoạt động do sản lượng sản xuất chỉ đạt khoảng trên 10% cơng suất thiết kế. Vì vậy, cần phải nỗ lực đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ hoặc bằng cách nào đĩ đưa cơng suất hoạt động của máy mĩc thiết bị đạt cơng suất thiết kế thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của D&F mới cĩ

- 500 1,000

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược của Nhà máy chế biến thực phẩm Đồng Nai đến năm 2020 (Trang 52)