Nhĩm chiến lược S-T (Chiến lược kết hợp về phía trước)

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược của Nhà máy chế biến thực phẩm Đồng Nai đến năm 2020 (Trang 78)

- Củng cố thị trường truyền thống: Tiếp tục duy trì và phát triển kênh phân phối là hệ thống các siêu thị: BigC, Co.op Mart, Metro, Vinatex… Đây là kênh phân phối chủ lực hiện nay của D&F, chiếm 90% sản lượng.

- Mở rộng kênh phân phối: Gia tăng và phát triển hệ thống cửa hàng, đại lý của D&F trong và ngồi tỉnh. Các cửa hàng cần chọn tại các vị trí thuận lợi giao thơng, giúp người tiêu dùng trực tiếp thuận tiện trong việc đi – lại mua hàng cũng như dễ

quảng bá, nhận diện hình ảnh và sản phẩm của D&F. Đây là kênh phân phối hiện nay D&F đã triển khai nhưng chỉ với quy mơ nhỏ, chiếm khoảng 10% sản lượng tiêu thụ.

- Phát triển hệ thống kênh phân phối mới:

+ Thị trường nội địa: D&F phân phối trực tiếp cho phân khúc thị trường là những khách hàng trực tiếp tiêu thụ với số lượng lớn hoặc địi hỏi nghiêm ngặt về an tồn vệ sinh và chất lượng thực phẩm như bếp ăn tập thể tại các khu cơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện, trường học.

+ Thị trường xuất khẩu: D&F tìm kiếm các nhà phân phối ở nước ngồi để

phân phối sản phẩm D&F, bước đầu tại những nước là thị trường mục tiêu của D&F (Nga, Nhật, Hàn Quốc, Châu Âu và Mỹ), mỗi nước cĩ từ hai đến năm nhà phân phối của D&F.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm: Thơng qua kênh phân phối cho thị trường xuất khẩu, giúp D&F nâng cao chất lượng sản phẩm và an tồn vệ sinh thực phẩm cao hơn, nghiêm ngặt hơn và chất lượng sản phẩm ổn định. Qua đĩ, D&F sẽ cung

ứng sản phẩm ra thị trường nội địa đạt tiêu chuẩn tương đương thị trường xuất khẩu,

điều này dẫn đến sản phẩm của D&F tại thị trường nội địa cĩ thể cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược của Nhà máy chế biến thực phẩm Đồng Nai đến năm 2020 (Trang 78)