2.8 32 334 2.78 20 Chỉ đạo hoạt động kiểm tra,

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC XÃ THUẦN NÔNG HUYỆN XUÂN TRƯỜNG – TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC (Trang 116)

- Nguyên nhân khách quan: Từ phía lãnh đạo cấp trên, Ban giám

339 2.8 32 334 2.78 20 Chỉ đạo hoạt động kiểm tra,

Chỉ đạo hoạt động kiểm tra,

đánh giá học sinh theo Thông tư 30/TT-BGDĐT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học.

324 2.7 4 328 2.73 3 1

Chỉ đạo ứng dụng công nghệ

X

=2.75 X =2.71

Nhận xét:

Khảo sát sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất theo công thức hệ số tương quan thứ bậc Spiecman như sau:

66, , 0 34 . 0 1 ) 1 36 ( 6 12 6 1 ) 1 ( 6 1 2 2 = − = − − = − − = ∑ x N N D r

Với hệ số tương quan r = 0.66 , cho phép kết luận tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học thuộc xã thuần nông huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục là thuậntương quan. Có nghĩa là giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi là phù hợp.

Biểu đồ: Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Điều đó khẳng định các biện pháp tác giả đề xuất khi nghiên cứu đề tài này là hoàn toàn có thể triển khai thực hiện được trong thực tiễn ở các trường tiểu học thuộc xã thuần nông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Các biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường tiểu học thuộc các xã thuần nông huyện Xuân Trường được xây dựng trên cơ sở lí luận ở chương 1 và thực tiễn ở chương 2. Qua kết quả khảo sát, chúng tôi thấy các biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng trường tiểu học thuộc xã thuần nông huyện Xuân Trường là:

- Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về quản lý HĐDH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

- Bố trí phân công giáo viên chủ nhiệm lớp phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh của học sinh theo địa bàn.

- Đổi mới quản lý thực hiện quy chế chuyên môn.

- Phối hợp giữa nhà trường và hội phụ huynh trong quản lý việc học tập của học sinh.

- Chỉ đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh theo Thông tư 30/TT- BGDĐT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học.

- Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học.

Tất cả các biện pháp nêu trên đều cấp thiết và có tính khả thi cao. Điều đó chứng minh, đây là những biện pháp phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục của các trường tiểu học huyện Xuân Trường – Tỉnh Nam Định.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu nêu trên, chúng tôi rút ra những kết luận sau 1.1. Kết quả bước đầu của luận văn đã khẳng định tầm quan trọng của

các biện pháp quản lý HĐDH trong quản lý giáo dục nói chung và trong thực tiễn quản lý của các Hiệu trưởng trường tiểu học thuộc các xã thuần nông huyện Xuân Trường nói riêng. Có thể thấy, nếu hoạt động trung tâm của các trường tiểu học là HĐDH, thì các biện pháp quản lý hoạt động dạy học là không thể thiếu trong quá trình quản lý của người Hiệu trưởng, phải đầu tư nhiều công sức và thời gian mới có thể quản lý tốt và hiệu quả. Quản lý có hiệu quả các hoạt động dạy học trong trường tiểu học là cách tốt nhất để thực hiện thành công mục tiêu giáo dục của cấp học.

Với nhận thức đó, luận văn đã tiến hành nghiên cứu các vấn đề về lí luận quản lý, quản lý hoạt động dạy học, biện pháp quản lý hoạt động dạy học, trường tiểu học, Hiệu trưởng tiểu học và nội dung quản lý hoạt động dạy học của người Hiệu trưởng, Hiệu trưởng trường tiểu học quản lý HĐDH trong nhà trường nhằm để lãnh đạo, đảm bảo được nội dung chương trình do Bộ GD&ĐT qui định đối với bậc tiểu học, đồng thời chỉ đạo giáo viên vận dụng phối hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại, kết hợp với việc kiểm tra đánh giá một cách khoa học đáp ứng nhu cầu mục tiêu giáo dục đào tạo bậc tiểu học trong giai đoạn hiện nay.

1.2. Việc nghiên cứu phần lí luận nói trên là cơ sở giúp cho chúng tôi

nghiên cứu thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường tiểu học thuộc các xã thuần nông huyện Xuân Trường – Tỉnh Nam Định. Luận văn đã nêu một cách khái quát về giáo dục đào tạo nói

chung, giáo dục đào tạo bậc tiểu học nói riêng và đã đánh giá thực trạng công tác quản lý HĐDH của Hiệu trưởng trường tiểu học.

Qua kết quả điều tra, chúng tôi có thể đánh giá công tác quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường tiểu học hiện nay như sau: Đa số các trường tiểu học đều nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí của hoạt động dạy học trong nhà trường, đã thực hiện và phối hợp linh hoạt các biện pháp quản lý HĐDH góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường. Tuy nhiên, các biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường tiểu học thuộc các xã thuần nông huyện Xuân Trường đang thực hiện chưa thực sự thiết thực và đem lại hiệu quả cao. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục còn hạn chế. Như vậy, để đáp ứng mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay thì người Hiệu trưởng cần phải xác định, xây dựng được các biện pháp quản lý HĐDH phù hợp với tình hình thực tế đơn vị mình.

1.3. Từ các cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên, chúng tôi đưa ra 6 biện

pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng các trường tiểu học thuộc các xã thuần nông huyện Xuân Trường – Tỉnh Nam Định như sau:

- Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng phẩm chất đạo đức cho đội ngũ giáo viên, bồi dưỡng nâng cao nhận thức về đổi mới quản lý HĐDH trong nhà trường tiểu học.

- Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, chuẩn về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu.

- Đổi mới và tăng cường quản lý thực hiện quy chế chuyên môn, kế hoạch hoá việc tổ chức các hoạt động dạy và học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học.

- Tăng cường quản lý việc học của học sinh theo yêu cầu đổi mới giáo dục. - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo

- Xây dựng, củng cố và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học.

Những kết quả khảo nghiệm đã xác định tính cần thiết và khả thi của các biện pháp trên. Nếu Hiệu trưởng biết cách lựa chọn và phối hợp các biện pháp thì chắc chắn sẽ đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC XÃ THUẦN NÔNG HUYỆN XUÂN TRƯỜNG – TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w